1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại công ty tài chính cổ phần điện lực,

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Công Ty Tài Chính Cổ Phần Điện Lực
Tác giả Nguyễn Thị Ngoan
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 34,22 MB

Nội dung

Thư viện - H ọc viện Ngân Hàng lliliillillillllllllll^ LV.002063 R ■ l ố c VIỆT NAM BỘ GỈÁO DỤC VẰ ĐÀO ĨẠO HOC VIEIM NGAN HANG * — JG O AN li » ' » - .— NGUYỄN T H I N G O A N ‘ĩ ỉT # L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H TẾ LUẬN VẮN Tỉ HẢ NỘI - !I À S Ô I - UA A i! NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VẸN NGÁN hàng khoa SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ NGOAN GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH cổ PHẦN ĐIỆN Lực Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ HỌC VIỄN NGÁN HÀNG TRUNG SỐ;, tám Thơng tin • THƯ VIỆN U/:.1ỪẨ5 -■ HÀ NỘI - 2015 LỜ I C AM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tất số liệu luận văn số liệu trung thực, lấy từ nguồn đáng tin cậy có nguồn gốc rõ ràng H N ộ i, n g y th ả n g 01 n ă m Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngoan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG BIỂU, s o ĐỒ MỞ Đ ẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ c o BẢN VÈ QUẢN T R Ị .3 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 TỒNG QUAN VỀ CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI C H ÍN H 1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài C hính 1.1.2 Hoạt động tín dụng Cơng ty tài 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín d ụ n g 11 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 13 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3.2 Một số nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới kết quản trị rủi ro tín dụng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN L ự c 24 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 24 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Công t y 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty 26 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CƠ PHẦN ĐIỆN L ự c 32 2.2.1 Bộ máy quản lý rủi ro 32 2.2.2 Một số nội dung quản trị rủi ro tín dụng thực h iệ n 38 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN L ự c 50 2.3.1 Kết đạt 50 2.3.2 Những hạn chế nguyên n h ân 55 KÉT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ 61 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỤC61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN Lự c 61 3.1.1 Định hướng phát triển chung Công t y .61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Công ty 62 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN L ự c 63 3.2.1 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng 63 3.2.2 Hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng 65 3.2.3 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội b ộ 70 3.2.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội b ộ 72 3.2.5 Các giải pháp khác 73 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Kiến nghị với Chính p h ủ 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 75 KÉT LUẬN CHƯƠNG 78 KÉT LUẬN 79 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT Viết tắt Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tô chức tín dụng CTTC Cơng ty tài QT RRTD Quản trị rủi ro tín dụng QTRR Quản trị rủi ro QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng XHTD x ếp hạng tín dụng TTĐ Tái thẩm định NH Ngân hàng DN Doanh nghiệp KH Khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, s o ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình tài Cơng ty 97 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn EVN Finance 27 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn 29 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 30 Bảng 2.5: Trọng số nhóm tiêu tài 48 Bảng 2.6: Tỷ trọng nhóm tiêu 49 Bảng 2.7: Bảng Thang điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 49 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu EVN Finance 50 Bảng 2.9: Tình hình nợ hạn EVN Finance 51 Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng EVN Finance 51 Sơ đồ 1.1: Bộ máy QTRR phổ biến TCTD 14 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy EVN Finance 26 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng EVN Finance: 33 Sơ đồ 2.3: Quy trình tín dụng EVN Finance .40 Sơ đồ 2.4: Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế làm thay đổi hệ thống tài ngân hàng Thị trường tài ngày mở rộng đa dạng hóa dẫn tới hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh TCTD tăng cao, mức độ rủi ro tăng dần lên Trong kinh tế thị trường, kinh doanh rủi ro yếu tố ln song hành với nhau, góp phần bình đẳng hóa kinh tế thúc đẩy cạnh tranh lẫn Rủi ro biếu hiệu quả, cân đối hoạt động kinh doanh Nó đóng vai trị thiết yếu q trình tự đào thải doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xu hướng phát triển ổn định, nâng cao hiệu cho kinh tế Công ty tài cổ phần điện lực thành viên Tập đoàn điện lực Việt Nam, hoạt động với sứ mệnh mục tiêu thu xếp vốn quản lý nguồn vốn chuyên nghiệp cho Tập đoàn điện lực Việt Nam đồng thời cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chuyên nghiệp cho đơn vị ngành điện đơn vị thuộc thành phần kinh tế khác Trong chiến lược phát triển EVN Finance giai đoạn 2010-2015, tín dụng sản phâm mũi nhọn mang lại nguồn thu nhập cho EVN Financenhưng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì với tăng trưởng tín dụng EVN Finance cần phải trọng đến quản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng vấn đề đến hoạt động kinh doanh Công ty, chọn đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cố phần điện lực” Với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng EVN Finance, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập 2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống vấn đề lý luận Quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cố phần điện lực Thứ ba, đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cố phần điện lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014, cụ thể bao gồm: Cơ cấu máy quản trị rủi ro tín dụng, sách quản trị rủi ro tín dụng, đo lường quản trị rủi ro tín dụng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận, vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê thông qua số liệu thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Nhũng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực CHƯƠNG N H Ữ N G VÁN ĐÈ c o BẢN VÈ QUẢN T R Ị R Ủ I R O TÍN DỤNG CỦ A C Ơ N G T Y TÀ I C H ÍN H 1.1 TỎNG QUAN VÈ CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài Chính CTTC loại hình tố chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, khơng làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi năm Như vậy, CTTC có số đặc điểm sau: • Huy động tiền gửi có kỳ hạn để đưa vào lĩnh vực đầu tư ; • Cung cấp số loại hình dịch vụ ngân hàng nhận đại lý, mơi giới, ủy thác loại hình cịn có chức đặc biệt tùy theo mục tiêu hoạt động ; • Khơng nhận tiền gửi khơng kỳ hạn khơng làm dịch vụ tốn cho khách hàng; • Các khoản đầu tư CTTC chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chứng khoán, cho vay tiêu dùng chấp; • Các Ngân hàng thương mại khơng ngừng mở rộng dịch vụ toán qua Ngân hàng, cịn tổ chức tài phi ngân hàng lại tăng cường dịch vụ mặt môi giới, đại lý chứng khoán dịch vụ ủy thác Những đặc điểm giúp phân biệt Ngân hàng CTTC Tuy nhiên ranh giới phân biệt ngày bị xóa nhịa thay đổi cấu xu hướng pha trộn hoạt động nghiệp vụ loại hình trung gian tài 72 - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hồn thiện đổi mói phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cần thường xuyên tự đánh giá việc có tác dụng đến phòng ngừa rủi ro, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản trị rủi ro 3.2.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Thứ nhất, Hồn thiện mơ hình to chức nhân Chất lượng xếp hạng tín dụng nội phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức đội ngũ nhân Cơng ty Cơng ty cần hồn thiện mơ hình tơ chức theo hướng tn thủ nguyên lý quản trị doanh nghiệp đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro tránh xung đột lợi ích Mơ hình tổ chức phải đặc biệt lưu ý việc phân quyền chức (độc lập kiểm sốt chéo) tách biệt vịng kiểm sốt (vòng 1: đơn vị kinh doanh; vòng 2: phận kiểm sốt rủi ro vịng 3: phận kiêm tốn nội bộ) đảm bảo tính độc lập, khách quan cơng tác xếp hạng tín dụng nội Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu mới, hướng tới chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2, cán thực xếp hạng tín dụng phải chuyên sâu nghiệp vụ am hiểu toán kinh tế để ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích, quản lý rủi ro Thứ hai, Hồn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử 73 Cơng ty cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính toán thước đo rủi ro PD, LGD, EAD cho đối tượng (hiện số TCTD triển khai theo cách này) đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiêt sở ý kiên chun gia (địi hỏi có cán chun sâu, am hiểu nghiệp vụ) Có việc xếp hạng tín dụng thực cơng cụ hạn che rui ro hữu dụng hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro (risk based pricing) Công ty Thu' ba, Giám sát việc triên khai ứng dung XHTD hoat động tín dụng Đê đảm bảo hệ thống XHTD nội không ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng địi hỏi TCTD không làm tốt công tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thông tin mà để đảm bảo hệ thông vận hành có hiệu phải làm tốt cơng tác giám sát triển khai đảm bảo phận liên quan nghiêm túc tuân thủ quy trình, trách nhiệm phân cơng Vì để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, Cơng ty cần định kỳ hoạc đọt xuat kiem tra việc tuân thủ quy định XHTD, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng 3.2.5 Các giải pháp khác 3.2.5.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin sở liệu Thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng việc quản lý đảm bảo chât lượng hoạt động tín dụng Nhờ có thơng tin tín dụng người quản lý đưa nhũng định cần thiết liên quan đến khoản vay, quản lý giám sát khoản vay Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin nói lại vấn đề khó khăn phạm vi thu thập thơng tin rộng, kênh cung cấp thông tin 74 không đầy đủ khó tiếp cận cán tín dụng bị giới hạn thời gian Do vậy, cán tín dụng phải thường xuyên lưu ý vấn đề thu thập lưu trữ thông tin cách khoa học khách hàng phụ trách, cần thiết, Cơng ty nên thành lập tổ, phận chuyên trách công tác thu thập, quản lý thông tin nhằm xây dựng hệ thống thông tin khách hàng đồng bộ, chất lượng tốt, có khả lưu trữ liệu đa chiều theo lịch sử để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty 3.2.5.2 Chủ trọng phân tích dự bảo vĩ mơ Một phần lớn RRTD xảy thiếu thông tin thị trường, ngành nghề cấp tín dụng cho khách hàng Việc thu thập thông tin ngành gặp khó khăn việc phân tích chủ yếu dựa vào khả phán đoán, nhận biết hiểu biết chủ quan nhân viên tín dụng Việc thiết lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế cân thiêt tình hình nay, mà biến động kinh tế diễn mạnh mẽ hàng ngày Bộ phận có nhiệm vụ tổng kết rủi ro ngành, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư EVN Finance vào thành phân Một mặt để giảm áp lực cho nhân viên tín dụng, giúp họ tập trung vào chun mơn; mặt khác giúp cho Cơng ty có nhìn tổng quan danh mục cho vay, tập trung quản trị RRTD có biến động vê tình hình kinh tế vĩ mơ Giúp việc cấp tín dụng Cơng ty mở rộng cách an toàn, hiệu bền vững 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ - Tiếp tục hoàn chỉnh quy định pháp luật địi hỏi cấp bách Chính phủ ngành có liên quan cần khơng ngừng cải thiện mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh 75 đó, Nhà nước cần tiếp tục đổi hồn thiện mơ hình kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời diễn biến kinh tế xã hội, thu thập ý kiến cách đầy đủ khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp tầng lớp dân cư để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, cơng phù hợp với điều kiện thực tế - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, quy định cầm cố chấp tài sản cho vay cầ n tạo điều kiện cho CTTC toàn quyền xử lý nợ việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu hồi nợ cách thuận tiện hơn, giảm bớt khó khăn quy trình thủ tục thời gian xử lý - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiên tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động thị trường liên ngân hàng, nhằm tạo nhiều hội đầu tư, phân tán rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn - Ngồi phủ cần có quy định cụ thể liên quan đến công bô thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện thành lập trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan nhằm đảm bảo ngn thơng tin đưa cách trung thực xác 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nưóc - Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành: Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho TCTD thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để 76 TCTD có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro - Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm soát NHNN Thanh tra NHNN cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hang đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục hoạt động kinh doanh TCTDdưới hai hình thức tra chơ giám sát từ xa Đây biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt tín dụng nhăm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức Nội dung tra phải đảm bảo thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động TCTD Cân xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuyên nghiệp nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt Xây dựng phương án bổ sung hốn đơi vi trí cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra chau dồi nghiệp vụ ứ n g dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (Nguyên tắc giám sát ngân hàng ủ y ban Basel) thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiêm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hướng tới chuân mực quôc tê Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn 77 thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triên hệ thơng cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho ngân hàng thương mại, đảm bảo thị trường phát triển bền vững Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu tránh nhiệm TCTD, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ đọng cua cac TCTD hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn TCTD cho vay để hoàn trả khoản vay TCTD khác hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn nguy rủi ro tín dung tăng cao Vì NHNN cân có kiêm tra, kiêm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh TCTD, đảm bảo pháp triển bền vững an toàn Can yeu cau thực hiẹn minh bạch cơng khai hóa thơng tin NHTM Viẹc minh bạch công khai thông tin khơng thực NHTM với NHNN mà cịn phải thực nội ngân hàng Đây sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị nói chung, quản tri rủi ro tín dụng nói riêng - Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện quy chế, quy định mơi truờng pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù họp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao, tạo điều kiện cho hoạt động tin dụng Ngân hàng có hiệu chất lượng cao - Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Một phận TCTD sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng 78 cac Tơ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tam thong tin tin dụng rât cân thiêt hạn là: thơng tin tín dụng phai bao hàm tât thơng tin vê tình hình vay vốn khách hang cac To chức Tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng họp khách hàng để lưu ý TCTD Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung câp thơng tin tín dụng thông suốt, kịp thời -TCTD cân phôi họp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục phát mại tai san Nen co hướng dân cụ thê vê trình tự, thủ tục, trách nhiệm to chưc tín dụng quan có liên quan đên ban hành thơng tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc q trình thi hành K É T LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực thời gian qua, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm khắc phục tồn ảnh hưởng không tốt đến QTRR TD, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời tác giả đưa kiến nghị với NHNN Chính phủ để tạo lập mơi trường kinh doanh hiệu quả, ổn định bền vừng 79 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy rủi ro hoạt động kinh doanh CTTC nói chung rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng nói riêng nhận diện, đo lường để đưa dự báo kịp thời có tính cảnh báo Trên sở xây dựng sách quản trị rủi ro phù họp nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp nhất, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh CTTC Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhât: Hệ thơng hóa làm rõ lý luận quản trị rủi ro tín dụng Thứ hai: Nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Cơng ty tài cổ phần điện lực, sâu phân tích đánh giá hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty, rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Thứ ba: Đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty tài cổ phần điện lực Do hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn, phạm vi đề tài chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp nên luận văn không tránh khỏi khiêm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý thây cô giáo bạn đọc để luận văn tiếp tục hoàn thiện tương lai PHỤ LỤC 01: CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP STT T iêu chí N g u n vốn kinh d o an h T rị sổ T 50 tỷ đ n g trở lên 30 T tỳ đ n g - 50 tỷ đồng 25 T 30 tỷ đ n g - 40 tỷ đồng 20 T tỷ đ n g - 30 tỷ đồng 15 T 10 tỷ đ n g - 20 tỷ đồng 10 D ới 10 tỷ đ n g L ao đ ộ n g D o an h thu th u ần N ộ p n g ân sách Đ iểm T 1500 lao đ ộ n g trở lên 15 T 1000 - 1500 lao động 12 T 500 - 1000 lao động T 100 - 500 lao dộng T 50 - 100 lao đ ộ n g D i 50 lao đ ộ n g T 00 tỷ đ n g trở lên 40 T 100 - 200 tỷ đ n g 30 T 50 - 100 tỷ đồng 20 T - 50 tỷ đ n g 10 T - 20 tỷ đ n g D i tỷ đ n g T 10 tỷ đ n g trở lên 15 T - 10 tỷ đ n g 12 T - tỷ đ n g T - tỷ đ n g T - tỷ đ n g D ưới tỷ đ n g Quy mô doanh nghiệp Điểm Quy mô Từ - 100 điểm Lớn Từ 30 - 69 điểm Vừa Dưới 30 điểm Nhỏ PHU LUC 02: DANH MUC NGÀNH NGHÈ KINH TẾ • • • - C h ăn nuôi - T rồ n g trọt: lương thự c, h o a m àu, ăn quả, cô n g n g h iệ p N ô n g , lâm , n g n g h iệp - T rồ n g rừng - K hai th ác lâm sản - Đ ánh bắt, nuôi trồ n g th ủ y hảisản - L àm m uối - C ản g sô n g , biển - K h ách sạn, n h hàng, giải trí, du lịch - Siêu thị, đại lý phân phổi, kinh doanh bán buôn, bán lẻ loại n ô n g sản, lâm sản, th ủ y hải sản, th ự c phẩm rư ợ u bia, n c giải khát, th u ố c lá, dư ợc phẩm , th iết bị y tế, m ỹ p h ẩm , v ăn h ó a p h ẩm , V L X D , h àn g điện tử, m áy m óc, p h n g tiê n g iao th ô n g vận tải, h ó a ch ất (phân bón th u ố c trừ sâu), hàn g tiêu dùng, hàn g m ỹ nghệ, điện, khí đốt T h n g m ại, đ ịch vụ - In ấn, x u ấ t sách, báo chí - S a ch ữ a n h cửa, loại m áy m óc p h n g tiện g iao th ơng - C h ăm sóc sứ c khỏe, làm đẹp - T vấn, m ôi giới - T h iết kế thời trang, gia cô n g m ay m ặc - B u ch ín h v iễn thơng - V ận tải đ n g bộ, đ n g sông, đ n g biển, đ ng sắt, h àn g không - V ệ sinh m ô i trư n g, văn p h ò n g - H tần g g iao thông, khu c ô n g nghiệp X ây dựng - H tần g đ ô tị v n hà - X â y lắp (x â y d ự n g c bản) - C hế biến loại n ô n g sản, lâm sản, th ủ y hải sản, thực phẩm , rư ợ u bia, n ớc giải khác - Sàn x u ất th u ố c lá, d ợ c phẩm , th iết bị y tế, m ỹ phẩm , văn h ó a ph ẩm , V L X D , h ó a ch ấ t (phân bón, th u ố c trừ sâu), h àn g tiêu dùng, hàn g m ỹ thu ật, m ỹ nghệ, nguyên C ô n g n g h iệp liệu ch o n g àn h khác, - S ản xuất, lắp ráp h àn g đ iện tử , m áy m óc, p h n g tiện g iao th ô n g v ận tải - S ản x u ất điện, khí đốt - K h th ác k h o án sản - K hai th ác th an , V L X D PHỤ LỤC 03: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH STT Chỉ tiêu tài Nội dung Khả tốn hành Chỉ tiêu khoản Khả toán nhanh Vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay khoản phải thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tổng nợ phải trả/ tổng tài sản Chỉ tiêu cân nợ Nợ dài hạn/Nguồn vổn chủ sở hữu Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu PHỤ LỤC 04: CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH STT Chỉ tiêu phi Nội dung tài Hệ số khả trả lãi Khă trả Hệ số khả trả gốc nợ từ lưu Xu hướng lưu chuyển tiền khứ chuyền tiền tệ Tiền khoản tương đương tiền vốn chủ sở hữu Lý lịch tư pháp người đứng đầu doanh nghiệp/kế toán Năng lực kinh nghiệm quản lý trưởng Kinh nghiệm chun mơn người đứng đầu DN Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý DN Môi trường kiểm soát nội Thành tựu thất bại đội ngũ lãnh đạo điều hành Lịch trả nợ DN Số lần gia hạn nợ Nợ hạn khứ Quan hệ với CTTC Tình hình nợ hạn dư nợ Số lần chậm trả lãi vay Thời gian quan hệ tín dụng với Cơng ty Tình trạng nợ q hạ TCTD khác Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng Triển vọng ngành Số lượng đối thủ cạnh tranh Môi trường Vị cạnh tranh DN kinh doanh Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Mức độ phụ thuộc hoạt động KD DN vào điều kiện tự nhiên Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp (các yểu tố đầu vào) Các đặc điểm hoạt động khác Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng ( yếu tố đầu ra) Lợi nhuận sau thuế DN năm gần hất Thu nhập từ hoạt động xuất DANH MỤC T À I LIỆU T H A M KHẢO Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội Joel, B (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Mishkin, S.F (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Hồng Diệu (2002) Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Hướng, Phan Đình Thế (2002), Giáo trình Quản trị kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê Học viện ngân hàng (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện ngân hàng (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Học viện ngân hàng (2004), Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Lâm, Đặng Văn Tạo - Viện khoa học ngân hàng, “ Tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp) 12 Lê Hoàng Nga (2008), Nghiệp vụ thị trường tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Kiều (năm 2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 15 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), NXB Tài chính, Hà Nội 18 Luật tổ chức tín dụng (2010), NXB Tài , Hà Nội 19 Basel II (2008), Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam văn hướng dẫn thực (2008), NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 21 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thưong mại, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2012), định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 việc phân loại nợ đổi với nợ diều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 23 Chính phủ (2002), Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2012 tổ chức hoạt động Cơng ty tài 24 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rui ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD 25 Quyết định số 18/2007/QĐ —NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/ QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội 26 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 27 EVN Finance (2011-2014), Báo cáo kết kinh doanh 28 EVN Finance (2011-2014) Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng 29 EVN Fiannce (2011 - 2014), Báo cáo thường niên 30 EVN Finance (2011-2014), Báo cáo tài 31 EVN Finance (2011-2014), Báo cáo kiểm toán

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w