Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank

24 9 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đề cập đến Hiệp ước Basel, rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về Hiệp ước Basel, hoạt động kinh doanh, rủi ro, quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM và thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel đến 2011. Bên cạnh đó, tác giá đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel.

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu RRTD rủi ro chủ yếu, có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh NHTM RRTD xảy tác động đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp, từ tác động tiêu cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế Mặc dù vậy, NHTM loại bỏ hồn tồn RRTD mà hạn chế mức độ định Trong hoạt động tín dụng NHTM, thay lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro, NHTM chấp nhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để có lợi nhuận Hệ thống QTRRTD ngân hàng thực sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng ln kiểm sốt rủi ro mức độ hợp lý (mức rủi ro ngân hàng chấp nhận) phù hợp với qui mô chất kinh doanh tín dụng ngân hàng đạt lợi nhuận cao RRTD xảy thường xuyên gây tổn thất lớn cho NHTM QTRRTD tốt yếu tố định tồn phát triển NHTM Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng NHTM Việt Nam mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt xu hướng hịa nhập với thơng lệ quốc tế, NHTM Việt Nam bộc lộ nhiều mặt hạn chế Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản trị nói chung QTRRTD nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động ngân hàng Hiệp ước Basel thỏa thuận Ngân hàng Trung Ương nước thành viên Ủy ban Basel chế quản lý, điều hành, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt RRTD Năm 2006, Hiệp ước có hiệu lực với định chế tài nước thành viên Ủy ban Basel Đến nay, theo khảo sát Ủy ban Basel, Hiệp ước áp dụng rộng rãi NHTM 150 quốc gia, bao gồm nước thành viên Ủy ban Basel chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, tra, giám sát hoạt động NHTM Tại Việt nam, ngày 20/3/2014, NHNN (NHNN) có chủ trương thức triển khai Basel Công văn 1601/NHNN-TTGSNH Theo công văn này, 10 NHTM Việt nam có VietinBank chọn triển khai thí điểm theo lộ trình, NHTM khác triển khai sau giai đoạn thí điểm 2 Xuất phát từ nhận thức quan trọng lý luận thực tiễn đó, định chọn đề tài “Giải pháp QTRRTD VietinBank” cho luận án tiến sỹ kinh tế cần thiết, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng QTRRTD bước đầu đề xuất số giải pháp hồn thiện sách QTRRTD VietinBank góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu VietinBank - "Quản lý RRTD VietinBank" Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Đức Tú (2012), Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án làm rõ sở lí luận RRTD NHTM, cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết, đo lường, ứng phó kiểm sốt RRTD Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD ngân hàng như: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova Scotia - Canada, Ngân hàng Citibank Mỹ, Ngân hàng ING bank Hà Lan Ngân hàng KasiKom Thái Lan Qua tìm hiểu cơng tác quản lí rủi ro ngân hàng trên, tác giả đúc rút học kinh nghiệm công tác quản lý RRTD NHTM cổ phần Việt Nam Trong phần tìm hiểu thực tiễn, tác giả vào tìm hiểu đánh giá RRTD VietinBank cơng tác QTRRTD NHTM Tác giả đánh giá kết đạt chất lượng nợ, cấu nợ, hệ thống khuân khổ, chế, hệ thống xếp hạng tín dụng Bên cạnh đó, tác giả đánh giá hạn chế công tác quản lý RRTD ngân hàng chiến lược RRTD chưa phù hợp, quy trình cấp tín dụng, hệ thống đo lường tín dụng…và nguyên nhân hạn chế Trong luận án, tác giả trình bày định hướng cơng tác quản lý RRTD giải pháp tăng cường quản lý RRTD Ngân hàng, đồng thời đề xuất kiến nghị với Nhà nước, NHNN Ủy ban giám sát tài quốc gia 2.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài QTRRTD vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà lãnh đạo ngân hàng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề quản trị rủi ro nói chung QTRRTD nói riêng, cụ thể: - "Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010), Học viện Ngân hàng Luận án tập trung nghiên cứu RRTD, nguyên nhân, dấu hiệu, tiêu phản ánh RRTD HĐKD NHTM Đồng thời, luận án hệ thống hóa rõ nét nội dung QTRRTD, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý RRTD, đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý nợ Luận án nghiên cứu thực trạng RRTD hệ thống NHTM Việt Nam trước năm 2000 sau năm 2000, tác giả hệ thống hóa sở pháp lý, đặc điểm tín dụng thực trạng RRTD hai giai đoạn: Giai đoạn trước năm 2000, RRTD thể chủ yếu việc cho vay trọng vào nhóm doanh nghiệp nhà nước, tỉ lệ cho vay trung dài hạn tăng cao tỉ lệ nợ hạn qua thời kỳ tăng cao Giai đoạn sau năm 2000, môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng giai đoạn trở nên hồn thiện giảm bớt rủi ro Luận án phân tích việc áp dụng mơ hình quản trị rủi ro NHTM Việt Nam ba nội dung: mơ hình tổ chức quản trị rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro mơ hình kiểm sốt rủi ro Trên sở đó, luận án đề xuất lựa chọn mơ hình áp dụng thích hợp với Việt Nam Trên thực tế, ngân hàng có đặc điểm riêng cấu tổ chức, quy mô vốn, lĩnh vực ưu tiên hoạt động, hình thức sở hữu, trình độ cơng nghệ nhân lực…do đó, giải pháp luận án chưa phù hợp với ngân hàng cụ thể - "QTRRTD NHTM cổ phần Quân đội" Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016), Học viện Tài Trong luận án này, tác giá hệ thống hóa sở lí luận RRTD, QTRRTD NHTM có bổ sung thay đổi ngân hàng triển khai thực quy định Hiệp ước Basel II; Hệ thống hóa học kinh nghiệm công tác QTRRTD NHTM giới từ đúc rút học kinh nghiệm QTRRTD NHTM Việt Nam Đánh giá thực trạng RRTD, QTRRTD Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 20112015 đưa nguyên nhân tồn công tác QTRRTD Ngân hàng TMCP Quân đội Đề xuất giải pháp, kiến nghị Nhà nước, NHNN, Ủy ban giám sát Tài quốc gia nhằm tăng cường công tác QTRRTD Ngân hàng TMCP Quân đội - "QTRRTD theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam" Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Thị Việt Thạch (2016), Học viện Tài Luận án hệ thống vấn đề QTRRTD tiếp cận theo chuẩn mực Hiệp ước Basel NHTM, làm rõ lợi ích NHTM thực QTRRTD theo Basel điều kiện để NHTM triển khai QTRRTD theo Basel Đánh giá thực trạng QTRRTD để xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel QTRRTD Agribank, sở đề xuất giải pháp điều kiện thực giải pháp để triển khai QTRRTD theo Hiệp ước Basel 2, mục tiêu Agribank đạt chuẩn Basel vào cuối năm 2020 - "Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập" Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Đại học Kinh tế Quốc dân Trong nội dung luận án, tác giả làm rõ sở lí luận chất lượng tín dụng, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng giới Trong phần đánh giá thực tiễn tác giả đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong tiêu quan trọng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng có biện pháp quan trọng quản lý nợ xấu kiểm soát RRTD - "Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel" Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2012), Trường đại học Ngoại thương, Hà nội Nội dung luận án đề cập đến Hiệp ước Basel, rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel Tác giả hệ thống hóa sở lí luận Hiệp ước Basel, hoạt động kinh doanh, rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel đến 2011 Bên cạnh đó, tác giá đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel 2.3 Câu hỏi nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Như vậy, RRTD? QTRRTD? nội dung, ý nghĩa, mơ hình quy trình QTRRTD nảo? thực trạng QTRRTD VietinBank giải pháp để tăng cường QTRRTD VietinBank thời gian tới? Đây câu hỏi nghiên cứu câu hỏi quản lý cần phải có lời giải đáp? 2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu góp phần quan trọng đưa lí luận QTRRTD thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập số “khoảng trống” nghiên cứu QTRRTD mà điển hình QTRRTD VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 Các “khoảng trống” nghiên cứu lí luận RRTD, QTRRTD thực trạng RRTD QTRRTD VietinBank: - Cơ sở lí luận chưa có tính hệ thống cập nhật RRTD giai đoạn nay, mà việc NHNN Việt Nam thực thi lộ trình quản trị rủi ro có RRTD theo Hiệp ước Basel II Bên cạnh đó, Việt Nam có phát triển hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với kinh tế quốc gia khu vực quốc tế - Các nghiên cứu QTRRTD hầu hết đưa giải pháp “ngăn ngừa” rủi ro, “hạn chế” RRTD, “quản lý” RRTD hay “kiểm sốt” RRTD khơng vào “quản trị” rủi ro, tức coi rủi ro vấn đề mà ngân hàng phải “chấp nhận” hay nói cách khác coi rủi ro vấn đề ln xảy hoạt động tín dụng ngân hàng, rủi ro song hành phụ thuộc vào “khẩu vị” rủi ro ngân hàng - Nhiều công trình nghiên cứu phân tích rủi ro mang tính chất định tính, chưa mơ hình để quản trị rủi ro, đo lường rủi ro, tổn thất ngân hàng phải gánh chịu RRTD xảy ra, chưa phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng, chưa mục tiêu chất lượng tín dụng cách thức để xây dựng hệ thống theo dõi cấu chất lượng tổng thể danh mục đầu tư tín dụng - Các đề tài chủ yếu xây dựng giải pháp hạn chế hay ngăn ngừa rủi ro cho NHTM Việt Nam, nhiên hệ thống NHTM Việt Nam đa dạng hình thức sở hữu, trình độ phát triển, nhân lực, lực tài chính, cơng nghệ hết cách hiểu “khẩu vị” chấp nhận rủi ro ngân hàng khác Do vậy, khơng có mơ hình quản trị rủi ro chung cho tất NHTM hay giải pháp tăng cường QTRRTD phù hợp cho tất NHTM - Nhiều cơng trình nghiên cứu trước năm 2010 nên sở lí luận thực tiễn hoạt động giải pháp đưa khơng cịn phù hợp với giai đoạn trình phát triển hội nhập ngày cao NHTM Trong trình hội nhập ngày sâu kinh tế tài hệ thống NHTM Việt Nam bên cạnh việc tiếp nhận cơng nghệ quản trị ngân hàng đại tiềm ẩn rủi ro hệ thống tài quốc tế áp lực cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực ngân hàng - Bên cạnh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện QTRRTD VietinBank, đặc biệt giai đoạn 2011 - 2017 đưa đề xuất hệ thống giải pháp để tăng cường QTRRTD VietinBank Vì vậy, đề tài “Giải pháp QTRRTD VietinBank” phát triển nhằm bổ sung phần nghiên cứu sở lí luận từ sở lí luận vận dụng điều kiện thực tiễn thực QTRRTD VietinBank thời gian từ năm 2011 - 2017, từ đề xuất giải pháp tăng cường QTRRTD VietinBank đến năm 2030 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác QTRRTD VietinBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết vấn đề cần nghiên cứu, sở yêu cầu với khả nghiên cứu, luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu “RRTD” “QTRRTD” NHTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tín dụng bao gồm hai mặt hoạt động huy động vốn cấp tín dụng, luận án nghiên cứu khâu cấp tín dụng cho khách hàng (doanh nghiệp dân cư) Luận án tập trung nghiên cứu QTRRTD tiếp cận theo chuẩn mực Basel QTRRTD: chiến lược vị RRTD, sách QTRRTD, tổ chức máy QTRRTD, qui trình nội dung QTRRTD VietinBank, hoạt động tín dụng tiếp cận theo Luật số 47/2010/QH12 “Luật Tổ chức tín dụng”, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 thông tư 39/2016/TT-NHNN NHNN ngày 30/12/2016, - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu QTRRTD hoạt động ngân hàng VietinBank (không bao gồm công ty con, công ty liên doanh, liên kết) - Về thời gian: Khảo sát, phân tích thực trạng QTRRTD VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 Giải pháp thực theo lộ trình đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử để đảm bảo việc nhận thức QTRRTD theo chuẩn mực quốc tế NHTM nói chung VietinBank nói riêng ln đảm bảo tính logic nhận thức trực quan đến tư thực tiễn, mối quan hệ biện chứng phận hệ thống, hệ thống với môi trường xung quanh phù hợp với qui luật vận động vốn có Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để có phân tích, đánh giá, lập luận có khoa học đề tài nghiên cứu, NCS sử dụng phương pháp: Các phương pháp tư khoa học: Qui nạp, diễn dịch, loại suy, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa liệu NCS thu thập để làm sáng tỏ vấn đề lý luận QTRRTD NHTM thực trạng QTRRTD VietinBank Phương pháp thống kê: Thu thập liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến QTRRTD VietinBank theo chuỗi thời gian từ báo cáo nội bộ, báo cáo quan quản lý Nhà nước xuống quan sát trực tiếp Sở giao dịch, số chi nhánh để thu thập thông tin số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án Phương pháp vấn: Phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia, cán tín dụng cán quản lý số chi nhánh VietinBank (trực tiếp, qua thư điện tử) để có thêm thơng tin cần thiết, hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu hoàn thiện luận án Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Phát phiếu khảo sát thực trạng kiểm soát RRTD chi nhánh: Sở giao dịch, chi nhánh Hà nội, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Hưng n, Hải Phịng, Hải Dương, Yên Bái, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Nghệ An để có thêm thơng tin cho việc đánh giá kiểm soát RRTD chi nhánh VietinBank Các chi nhánh NCS chọn khảo sát đảm bảo tính đại diện: Có chi nhánh thành phố lớn, chi nhánh khu vực nơng thơn, chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao, chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu thấp Do mơ hình lượng hóa, cơng thức đo lường vốn, đo lường, đánh giá RRTD đề cập thừa nhận tính xác khoa học cơng trình nghiên cứu liên quan trước Vì vậy, đề cập đến việc đo lường, đánh giá, lượng hóa RRTD, NCS khơng sâu vào nghiên cứu kỹ thuật tính tốn mà kế thừa kết nghiên cứu cơng trình liên quan Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp: Thơng qua việc thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu báo cáo thống kê VietinBank NCS đánh giá phân tích thực trạng RRTD QTRRTD VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 Phương pháp suy luận logic: Từ vấn đề sở lý luận sở thực tiễn đặc biệt tồn tại, yếu nguyên nhân VietinBank QTRRTD, NCS suy luận logic để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường QTRRTD VietinBank Đóng góp luận án - Đóng góp lý luận bản: Luận án trình bày đầy đủ, chuẩn xác, khoa học vấn đề lý luận mơ hình đo lường RRTD, mơ hình QTRRTD, mơ hình QTRRTD tiên tiến, vận dụng sáng tạo nguyên tắc QTRRTD hiệp ước Basel 2… - Đóng góp thực tiễn: + NCS sử dụng kiến thức lý luận QTRRTD: nội dung, mơ hình đo lường RRTD, mơ hình QTRRTD QTRRTD theo hiệp ước Basel để phân tích, đánh giá đầy đủ, tồn diện thực trạng QTRRTD VietinBank Với phương pháp NCS mức độ thành công, đưa kết nghiên cứu thực trạng đáng tin cậy, phương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm so với cơng trình có đề tài tương tự công bố + Đề xuất giải pháp mới, nội dung tiên tiến, đại nhằm tăng cường cơng tác QTRRTD VietinBank đến năm 2030 như: Hồn thiện mơ hình QTRRTD, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin QTRRTD xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, thiết lập mơ hình đo lường RRTD … Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận QTRRTD NHTM - Chương 2: Thực trạng QTRRTD VietinBank - Chương 3: Giải pháp tăng cường QTRRTD VietinBank CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng NHTM quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh NHTM với chủ thể kinh tế khác kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi sau thời hạn định 1.1.1.2 Phân loại * Theo mục đích sử dụng tiền vay: Căn vào tiêu thức người ta chia tín dụng thành hai loại: Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa; Tín dụng tiêu dùng * Theo thời hạn sử dụng tiền vay: Theo cách TDNH phân làm ba loại: Tín dụng ngắn hạn; Tín dụng trung hạn; Tín dụng dài hạn *Theo hình thức đảm bảo tín dụng: Căn vào tiêu thức này, tín dụng chia thành hai loại: Đảm bảo tài sản; Đảm bảo không tài sản Ngồi tín dụng phân theo: loại tiền, phạm vi quốc gia, cấu vốn tín dụng tham gia, đối tượng tạo lập vốn vay 1.1.1.3 Đặc điểm hoạt động tín dụng - Trong hoạt động tín dụng, NHTM đóng vai trị tổ chức trung gian: - Huy động vốn cho vay NHTM chủ yếu thực hình thức tiền tệ: - Quá trình vận động phát triển TDNH độc lập tương vận động phát triển trình tái sản xuất xã hội: - Phạm vi hoạt động TDNH toàn kinh tế - Doanh số hoạt động tín dụng lớn, hình thức tín dụng đa dạng, nhiều rủi ro: 1.1.1.4 Vai trị hoạt động tín dụng Tín dụng mối quan hệ kinh tế nên có tác động định hoạt động kinh tế Tuy nhiên vai trị tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức vận dụng quan hệ tín dụng vào xây dựng quản lý kinh tế người 10 TDNH đời xuất phát từ đặc điểm tuần hồn vốn kinh tế ln làm phát sinh tượng có chủ thể tạm thời thừa vốn chủ thể khác tạm thời thiếu vốn TDNH giải mâu thuẫn cung cầu vốn, cần thiết khách quan phù hợp với vận động vốn tiền tệ kinh tế thị trường Khối lượng TDNH chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, ngày giữ vị trí quan trọng lĩnh vực sản xuất lưu thơng hàng hóa lưu thơng tiền tệ TDNH kinh tế thị trường cụ thể hóa vai trị sau 1.1.2 RRTD NHTM 1.1.2.1 Khái niệm RRTD RRTD khả xảy tổn thất, thiệt hại kinh tế mà NHTM phải gánh chịu khách hàng vay vốn không thực nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi hồn trả khơng hạn 1.1.2.2 Phân loại RRTD Có nhiều cách phân loại tiếp cận RRTD khác nhau, sau số cách phân loại phổ biến: - Căn vào nguồn gốc RRTD chia RRTD làm nhóm: rủi ro đạo đức rủi ro lựa chọn đối nghịch; - Căn vào mức độ tổn thất, chia RRTD làm loại rủi ro vốn rủi ro đọng vốn; - Căn theo đối tượng sử dụng, chia làm ba nhóm: Rủi ro khách hàng cá thể; Rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính; Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý - Căn phạm vi RRTD, phân RRTD thành rủi ro cá biệt rủi ro hệ thống - Căn vào giai đoạn phát sinh rủi ro, chia làm ba nhóm: Rủi ro trước cho vay, rủi ro cho vay rủi ro sau cho vay - Căn vào quy mô ảnh hưởng RRTD đến hoạt động ngân hàng, RRTD chia thành rủi ro khoản vay rủi ro danh mục 1.1.2.3 Nguyên nhân RRTD Các nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân từ mơi trường trị pháp lý; Ngun nhân từ mơi trường kinh tế; Ngun nhân từ phía khách hàng vay vốn Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: Chính sách tín dụng ngân hàng; Trình độ yếu vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng; Thiếu giám sát quản 11 trị rủi ro sau cho vay; Lỏng lẻo công tác kiểm tra nội ngân hàng; Sự hợp tác NHTM lỏng lẻo, vai trò có quan quản lý chưa thực hiệu quả;Mơ hình tín dụng thiết kế lỏng lẻo; Tập trung hóa danh mục tín dụng; Khơng thực việc đánh giá hoạt động tín dụng thường xuyên 1.1.2.4 Tiêu chí đo lường RRTD Để nhận biết RRTD, vào tiêu trực tiếp như: nợ hạn, nợ xấu, dự phịng RRTD Bên cạnh đó, tiêu gián tiếp quan trọng cho biết dấu nhận biết rủi ro ngân hàng như: Quy mơ tín dụng, mức độ tăng trưởng quy mơ tín dụng, cấu tín dụng, tiêu 1.1.2.5 Tác động RRTD Ảnh hưởng xấu đến HĐKD ngân hàng: Tăng chi phí vốn, giảm lợi nhuận ngân hàng; Giảm lực toán ngân hàng; Tăng vốn để đảm bảo đủ bù đắp cho tốn thất tín dụng; Hạn chế tăng trưởng tín dụng; Giảm uy tín ngân hàng Tác động tiêu cực đến kinh tế: Làm đình trệ hoạt động kinh tế; Gây bất ổn cho hệ thống tài - ngân hàng; Tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm QTRRTD QTRRTD trình ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực giám sát kiểm tra toàn hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng với mức rủi ro chấp nhận 1.2.2 Sự cần thiết QTRRTD Mức độ rủi ro hoạt động tín dụng ngày gia tăng Quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ tạo giá trị NHTM RRTD nguyên nhân chủ yếu tạo đổ vỡ ngân hàng 1.2.3 Nội dung QTRRTD 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược QTRRTD - Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro - Xây dựng sách QTRRTD 1.2.3.2 Xây dựng mơ hình QTRRTD A Mơ hình QTRRTD góc độ nghiên cứu đơn lẻ a Theo tiêu chí đo lường RRTD: 12 Mơ hình 1: Mơ hình đo lường RRTD định tính Mơ hình sâu vào nghiên cứu nhóm tiêu (cịn gọi phương pháp 5C) Mơ hình 2: Mơ hình đo lường RRTD định lượng: Mơ hình định tính xem mơ hình cổ điển để đánh giá RRTD Hiện nay, hầu hết ngân hàng tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro đại hơn, lượng hóa RRTD b Theo tiêu chí tổ chức quản lý rủi ro: Mơ hình Mơ hình quản trị rủi ro tập trung: cách thức tổ chức quản trị rủi ro dựa nguyên tắc tập trung phận, quyền định quản trị rủi ro khoản vay tập trung Hội sở Mơ hình Mơ hình QTRRTD phân tán: cách thức tổ chức hoạt động QTRRTD tản mát, nhiều phận khác nhau, quyền định quản trị rủi ro khoản vay không tập trung Hội sở mà dàn cấp sở c Theo tiêu chí kiểm sốt RRTD: Mơ hình 5: Mơ hình QTRRTD theo chế kiểm soát đơn: chế theo dõi, trách nhiệm kiểm tra chủ thể có quyền theo dõi hoạt động tín dụng để đưa nhận định, phê phán đánh giá RRTD ngân hàng Mô hình 6: Mơ hình QTRRTD theo chế kiểm sốt kép: mơ hình quản trị rủi ro theo chế: ngồi kiểm sốt quan kiểm sốt bên ngân hàng, NHTW có giám sát quan kiểm tốn bên ngồi kiểm sốt thị trường B Mơ hình QTRRTD góc độ nghiên cứu tổng thể Mơ hình 7: Mơ hình QTRRTD góc độ nghiên cứu tổng thể Mỗi ngân hàng xác định mơ hình quản trịrủi ro tổng thể phải lựa chọn kết hợp cách thức lại để tạo nên mơ hình cho riêng cho đạt hiệu tốt Có thể tổng kết số dạng mơ hình QTRR tổng thể mà ngân hàng áp dụng lựa chọn 1.2.3.3 Tổ chức thực QTRRTD a Nhận diện RRTD Khâu QTRRTD nhận biết rủi ro, sở nhận biết rủi ro nhà quản trị tiếp tục thực khâu tiếp theo, nội dung quan trọng công tác QTRRTD Để nhận biết rủi ro cần xem xét đến dấu hiệu RRTD, sở để phân tích rủi ro, đánh giá nhận biết rõ chất 13 RRTD, nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động nhân tố đến RRTD NHTM b Phân tích, đánh giá, đo lường RRTD Dựa dấu hiệu nhận biết RRTD, bước phân tích, đánh giá đo lường RRTD c Xử lý RRTD Để ứng phó RRTD, ngân hàng thường sử dụng cơng cụ phân tán rủi ro, phịng ngừa rủi ro, bảo hiểm rủi ro xử lý nợ xấu: d Kiểm soát RRTD Kiểm soát RRTD nội dung QTRRTD thực song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phòng, chống kiểm sốt rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn hoạt động, phận cá nhân ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, tuân thủ thực chiến lược, sách, quy trình định cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu hoạt động ngân hàng 1.3 KINH NGHIỆM QTRRTD CỦA MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIETINBANK 1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD số NHTM giới Trong mục này, luận án nghiên cứu kinh nghiệm Bangkokbank, KDBank, Citibank ANZ để làm sở cho việc rút kinh nghiệm cho VietinBank 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho VietinBank QTRRTD Qua nghiên cứu công tác quản trị rủi ro số ngân hàng giới, học kinh nghiệm rút cho VietinBank là: - Thực QTRRTD theo thông lệ quốc tế, tăng cường sử dụng phương pháp định lượng phân tích, đánh giá RRTD - Lựa chọn mơ hình QTRRTD dựa điều kiện cụ thể VietinBank - Hiệu QTRRTD phụ thuộc vào kết khâu QTRRTD - Hoàn thiện tuân thủ hệ thống pháp lí - Hiện đại hóa cơng nghệ để vận hành mơ hình QTRRTD hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương khái quát nội dung RRTD ngân hàng nội dung chất RRTD, phân loại, nguyên nhân tác động 14 RRTD đến hoạt động ngân hàng Một nội dung quan trọng chương QTRRTD, làm rõ khái niệm QTRRTD, cần thiết phải QTRRTD, nội dung QTRRTD bao gồm: nhận biết RRTD, phân tích đánh giá RRTD, ứng phó RRTD kiểm sốt RRTD Bên cạnh đó, chương sâu vào nghiên cứu mơ hình đo lường, mơ hình QTRRTD ngân hàng giới sử dụng với việc tuân thủ Hiệp ước Basel QTRRTD Để có cách nhìn nhận tồn diện QTRRTD, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm QTRRTD số quốc gia giới có trình độ phát triển khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng với Việt Nam, từ đưa học kinh nghiệm QTRRTD cho hệ thống VietinBank CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETINBANK Trong nội dung này, luận án trình bày lịch sử thành phát triển, cấu tổ chức máy thực trạng kết hoạt động kinh doanh VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VietinBank Trong nội dung này, luận án phân tích tín dụng VietinBank theo kỳ hạn, theo đối tượng khách hàng, theo loại tiền, theo ngành nghề theo tính chất khoản vay 2.2.2 Thực trạng RRTD VietinBank Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 Chỉ tiêu Nợ xấu (Tỷ đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2.204 4.889 3.770 4.905 4.942 6.743 2017 9.01 Tỷ lệ Nợ xấu (%) 0,75 1,35 0,82 0,90 0,73 0,93 1,14 Nguồn: [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32] Hoạt động cấp tín dụng đến 31/12/2017 VietinBank đạt 790.688 tỷ đồng ăng 19,44% so với năm 2016, 31/12/2016 đạt 661.988 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2015, 31/12/2015 đạt 676.688 tỷ đồng, tăng 24,7% so với đầu năm (cao mức tăng trưởng bình qn tồn ngành), đạt 110,4% kế hoạch Cơ cấu dư nợ chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng trưởng mạnh vào lĩnh vực SXKD Chính phủ ưu tiên khuyến khích 15 nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao; tích cực cho vay với lãi suất thấp dự án trọng điểm quốc gia thuộc ngành kinh tế mũi nhọn điện, dầu khí, than khống sản, xi măng, xăng dầu, cao su, thép, phân bón… Chất lượng tín dụng ln trọng kiểm sốt chặt chẽ, tuân thủ nghiêm túc việc phân loại nợ theo quy định NHNN thông Tư 02/2013/TT-NHNN 09/2014/TT-NHNN Tỷ lệ nợ xấu VietinBank thời điểm 31/12/2017 1,14%, 31/12/2016 0,93%, 31/12/2015 0,73%; 31/12/2014 0,9%; 31/12/2013 0,82%; 31/12/2012 1,35%; 31/12/2011 0,75% /dư nợ tín dụng, thấp mức bình qn tồn ngành 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK 2.3.1 Thực trạng chiến lược sách QTRRTD VietinBank VietinBank xây dựng công cụ hạ tầng quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Khung QTRRTD xây dựng theo mơ hình “ba vịng kiểm sốt” cho phép tách bạch hoạt động quản trị rủi ro/Chính sách tín dụng thẩm định/thực thi sách tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng đảm bảo kiểm soát rủi ro tốt Hồn tất việc xây dựng khung sách, công cụ đo lường rủi ro, triển khai thẩm định tín dụng tập trung Bên cạnh đó, VietinBank ln nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ toàn diện hướng tới khách hàng, tạo khác biệt ngân hàng, xây dựng văn hóa dịch vụ hướng tới khách hàng 2.3.2 Thực trạng mơ hình QTRRTD VietinBank Hiện nay, với lực quản trị ngân hàng với hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin, VietinBank áp dụng mơ hình tổ chức QTRRTD phân tán, mơ hình mà cách thức tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín nhiều phận khác nhau, quyền định quản trị trị rủi ro khoản vay không tập trung Hội sở mà dàn chi nhánh 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực QTRRTD VietinBank Thực trạng việc tổ chức thực QTRRTD VietinBank xem xét, đánh giá tất khâu: Nhận biết RRTD; Phân tích, đánh giá đo lường RRTD; Ứng phó RRTD Kiểm sốt RRTD 2.3.3.1 Thực trạng nhận biết RRTD Để nhận biết RRTD, ngân hàng thiết lập Phòng/Ban phận liên quan nhằm tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin nhằm sớm phát dấu hiệu cho thấy 16 phát sinh RRTD Dấu hiệu RRTD phát sinh từ Ngân hàng phát sinh từ khách hàng q trình xét duyệt khoản vay Đối với dấu hiệu rủi ro phát sinh từ ngân hàng, Bộ phận quản trị rủi ro có trách nhiệm thường xun rà sốt, đánh giá chủ yếu dựa sách ngân hàng (tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực tín dụng, điều kiện cho vay, đối tượng khách hàng, dự phòng tín dụng…), lực cán tín dụng hay lực quản trị điều hành Đối với nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng, ngân hàng cần nhận biết sớm RRTD q trình cấp tín dụng 2.3.3.2 Thực trạng phân tích, đánh giá đo lường RRTD Để đánh giá mức độ RRTD, ngân hàng cần phân tích đánh giá đo lường RRTD khách hàng thân nội ngân hàng Sau thu thập thông tin, đánh giá rủi ro, ngân hàng cần lượng hóa rủi ro thơng qua phương pháp, mơ hình đo lường RRTD 2.3.3.3 Thực trạng ứng phó RRTD Ứng phó RRTD bao gồm việc quản lý khoản vay, xây dựng giới hạn rủi ro, xây dựng mức ủy quyền với chi nhánh, phân loại trích lập dự phịng rủi ro, xử lý nợ xấu quản lý khoản nợ có vấn đề Bảng 2.19: Tình hình trích dự phịng RRTD 2011- 2017 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ xấu Trích DPRRTD DPRR/nợ xấu 2011 2.204 5.747 2.6 2012 4.889 4.965 1.0 2013 2014 2015 2016 2017 3.769 4.903 4.941 6.741 9.010 5.247 4.050 4.549 2.638 3.157 1.4 0.8 0.8 0.4 0.35 Nguồn: [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32] Xử lý nợ xấu quản lý khoản tín dụng có vấn đề Bảng 2.20: Tương quan xử lý rủi ro nợ nhóm giai đoạn 2011 - 2017 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu (1) Xử lý rủi ro (2) Nợ nhóm (1)/(2) (%) Thu hồi sau XLRR 2011 4.775 912 524 1.163 2012 3.592 2.105 171 1.254 2013 2014 2015 2016 2017 4.576 2.864 2.464 671 2.210 2.249 2.084 2.795 3.819 5.217 203 137 88 18 42.3 2.628 1.181 2.589 2.051 2.654 Nguồn: [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32] 17 Khi phát nợ xấu, cán quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng hỗ trợ quan hệ khách hàng ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động tình hình tài khách hàng, đơn đốc khách hàng thực cam kết hợp đồng cho vay Đồng thời, vào tình trạng tài sản đảm bảo, cán quan hệ khách hàng cán thẩm định tín dụng ngân hàng phân tích khả thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với khoản nợ nhóm 3-5 Khối QTRR chủ trì giải sở báo cáo cán thẩm định tín dụng Các biện pháp xử lý nợ xấu mà ngân hàng áp dụng bao gồm tiếp tục cho vay để trì hoạt động nhằm khôi phục khả tiếp tục thực cam kết hợp đồng cho vay; bổ sung tài sản đảm bảo cho khoản vay; cấu lại thời hạn trả nợ; khoanh nợ; phạt hạn; giảm miễn lãi suất, yêu cầu trả nợ gốc; xử lý tài sản đảm bảo sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ Nợ xấu chuyển sang AMC theo quy định quản lý nợ xấu VietinBank bán nợ cho VAMC theo đề xuất Khối QTRR theo trường hợp Việc định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải xét duyệt cấp có thẩm quyền phù hợp, cần thiết phải có đạo văn hướng dẫn Tổng Giám đốc ngân hàng Bảng 2.21: Tình hình bán nợ xấu 2011 - 2017 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Nợ bán DATC&AMC Nợ bán cho VAMC Tổng nợ bán 2011 2012 0 2013 2014 2015 2016 2017 0 742 859 0 6.389 7.587 1.590 0 6.389 8.329 859 1.590 Nguồn: [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32] 2.3.3.4 Thực trạng kiểm soát RRTD Để đảm bảo hoạt động tín dụng tuân thủ với sách thủ tục ngân hàng khuôn khổ hướng dẫn Hội đồng quản trị Ban Điều hành, VietinBank xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội trực thuộc Tổng Giám đốc có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ yêu cầu tác nghiệp tín dụng nhằm kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro phát sinh vi phạm sách, thủ tục giới hạn Bên cạnh đó, phận QTRRTD chi nhánh chủ động kiểm soát rủi ro trước, sau cho vay 18 2.3.4 Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá thực trạng QTRRTD VietinBank 2.3.4.1 Ứng dụng phần mềm WEKA phân lớp liệu dựa hồi quy Toàn tệp liệu sử dụng thực nghiệm nghiên cứu liệu thứ cấp Mô tả cụ thể tệp liệu sau: Trong toán dự đoán RRTD khách hàng việc dự đoán khách hàng thuộc nhóm an tồn (lớp mà biến Y nhận giá trị 1) quan trọng Đề tài sử dụng 03 phương pháp tệp liệu là: (1) Sử dụng mơ hình hồi quy Logistic; (2) Sử dụng mơ hình hồi quy Kernel Logistic; (3) Sử dụng định hồi quy Thực nghiệm tệp liệu với ba phương pháp phân lớp định hồi quy cho kết phân lớp xác với số mẫu phân lớp 464 chiếm 98.3051% Tiếp theo mơ hình hồi quy Kernel Logistic với số mẫu phân lớp 434 chiếm 91.9492% Cuối mơ hình hồi quy Logistic với số mẫu phân lớp 430 chiếm 91.1017% Kết thực nghiệm cho thấy phân lớp dựa định hồi quy cho kết xác Kết dự đoán cụ thể cho lớp qua phương pháp định hồi quy tệp liệu đánh giá đầy đủ qua độ đo ma trận confusion Từ kết tính tỷ lệ mẫu dự đốn thuộc lớp khơng trả nợ gốc lãi hạn (lớp 0) 100% Tỷ lệ mẫu dự đoán thuộc lớp trả nợ gốc lãi hạn (lớp 1) 95% Kết phân lớp tệp liệu thứ cao Hình 2.1 Giao diện WEKA phân tích thuộc tính X01 19 Thực phân tích tương tự cho biến từ X02 đến X14 với biến X01 Tất biến từ X01 đến X14 biến kiểu số Kết phân tích tồn tệp liệu thể hình 2.2 Hình 2.2 Giao diện WEKA biểu diễn phân tích tồn tập liệu thứ Phân tích kết phân lớp từ phương pháp định hồi quy: Cây phân lớp nhị phân với nút gốc biến tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (X14) Tất hàm hồi quy nút sử dụng biến độc lập là: biến Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (X11); biến Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) (X13); biến Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (X14) Điều cho thấy ảnh hưởng tới việc phân lớp chủ yếu phụ thuộc vào ba biến sử dụng ba phương pháp phân lớp liên quan tới ứng dụng mơ hình hồi quy 2.3.4.2 Các bước thực (1) Phân tích đơn biến, (2) phân tích tương quan, (3) Phân tích đa biến, (4) Đánh giá khả phân biệt khả dự báo mơ hình Dựa bảng Gini trung bình mẫu phân tích, Gini Phương án cao mẫu phát triển ổn định mẫu Kiểm định, mơ hình cuối để thực xếp hạng khách hàng Phương pháp Hồi quy Logistic kết hồi quy phương án 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QTRRTD TẠI VIETINBANK 20 2.4.1 Những kết đạt - VietinBank xây dựng hệ thống khuôn khổ chế, sách QTRRTD - Bộ phận chức QTRRTD hình thành - VietinBank xây dựng vận hành hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội - Cơ cấu tín dụng điều chỉnh phù hợp, nợ xấu nằm mức kiểm soát - Xây dựng bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin QTRRTD - Triển khai áp dụng chuẩn Basel II QTRRTD 2.4.2 Những mặt hạn chế Mặc dù đạt nhiều kết tốt quản trị rủi ro nói chung QTRRTD nói chung VietinBank cịn tồn định mà cần phải khắc phục thời gian tới, cụ thể sau: - Chiến lược QTRRTD chưa tồn diện - Mơ hình QTRRTD cịn số hạn chế - Quy trình cấp tín dụng cịn nhiều rủi ro - Hệ thống đo lường RRTD thiếu đồng bộ, chủ yếu sử dụng phương pháp định tính - Chưa xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan - QTRRTD chưa ưu tiên quản trị điều hành hoạt động ngân hàng - VietinBank chưa trọng phát triển thước đo lượng hóa rủi ro - Nhân VietinBank phận QTRR hạn chế trình độ, nhận thức QTRRTD - Cơ sở liệu, thơng tin tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu QTRR - Hệ thống công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu QTRR 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan - Các văn quy định hướng dẫn QTRR QTRRTD NHNN hạn chế - Những khó khăn kinh tế, bất ổn định hoạt động tài - ngân hàng - Hệ thống thông tin, liệu khách hàng chưa đầy đủ, đồng bộ, minh bạch tin cậy KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Trên sở vấn đề lý luận QTRRTD đề cập chương 1, NCS đánh giá thực trạng QTRRTD VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 Để đánh giá thực trạng QTRRTD VietinBank, NCS kết hợp kết khảo sát bảng hỏi, vấn chuyên gia thu thập liệu thứ cấp giai đoạn 2011 - 2017 VietinBank vấn đề: Chiến lược vị RRTD, tổ chức máy QTRRTD, sách QTRRTD, qui trình, mơ hình thủ tục QTRRTD Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Kết đánh giá chương sở để NCS đề xuất giải pháp chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QTRRTD TẠI VIETINBANK 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QTRRTD TẠI VIETINBANK ĐẾN 2030 Nội dung này, luận án sở định hướng phát triển hoạt động kinh doanh, định hướng phát triển hoạt động tín dụng, định hướng tăng cường QTRRTD VietinBank để đề xuất nhóm giải pháp phù hợp 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QTRRTD TẠI VIETINBANK 3.2.1 Xây dựng chiến lược QTRRTD toàn diện VietinBank cần xây dựng chiến lược QTRRTD toàn diện đảm bảo yêu cầu sau: - Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng phải làm sở cho việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với giai đoạn phát triển Ngân hàng, sách cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng, sản phẩm tín dụng, ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý, đồng tiền cấp tín dụng; thời hạn cấp tín dụng; hạn mức cấp tín dụng; sách lãi suất phi lãi suất; chế xử lý trường hợp ngoại lệ vấn đề khác - Chiến lược quản trị rủi ro phải phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro (khẩu vị rủi ro) ngân hàng mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng chấp nhận RRTD; - Chiến lược quản trị rủi ro cần xem xét, đánh giá mục tiêu chất lượng tín dụng, thu nhập tăng trưởng mối tương quan qua lại, quan hệ với tiềm nội ngân hàng với môi trường kinh doanh tổng thể Cùng với việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro Chiến lược quản trị rủi ro phải gắn với lựa chọn phương thức quản trị rủi ro phù hợp với giai đoạn phát triển Ngân hàng Đó chế đánh giá, định lượng rủi ro biện pháp ứng phó, đưa định quản trị rủi to phù hợp với giai đoạn phát triển 22 3.2.2 Hoàn thiện mơ hình QTRRTD Mơ hình QTRRTD VietinBank áp dụng mơ hình phân tán, mơ hình dần lộ khuyết tật, cần hoàn thiện Mơ hình phù hợp mơ hình quản trị rủi ro tập trung, mơ hình giúp ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch hành động sử dụng vốn phù hợp hạn chế tổn thất trình độ quản trị rủi ro Ngân hàng, dần đáp ứng theo thơng lệ quốc tế Mơ hình QTRRTD tập trung định chi phí tương lai mà chi phí ảnh hưởng đến thu nhập tương lai Bởi vì, điều kiện cạnh tranh ngân hàng nên coi rủi ro chi phí cần tính khách hàng Sự nhận biết rủi ro giúp đưa mức giá phù hợp với khách hàng Nếu khơng có quản trị rủi ro để có sở định giá cho khách hàng, ngân hàng giảm ưu cạnh tranh so với ngân hàng khác ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh VietinBank 3.2.3 Hoàn thiện quy định QTRRTD Hiện ngân hàng có quy định vận hành hoạt động tín dụng Tuy nhiên, quy định xây dựng thời kỳ khác nhau, nhiều phận đầu mối xây dựng, phục vụ mục tiêu giai đoạn, đạo nhiều cấp lãnh đạo có số quy định chồng chéo, khó thực Do vậy, để đảm bảo hoạt động tín dụng vận hành hiệu quả, minh bạch, dễ phân trách nhiệm địi hỏi VietinBank phải rà sốt chuẩn hóa, xây dựng quy định, quy trình QTRRTD 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động NHTM yếu tố người đóng vai trị then chốt Do trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm quy trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản ngân hàng Bởi vậy, đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu HĐKD ngân hàng chắn giảm thiểu phần lớn tổn thất rủi ro chủ quan gây 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin QTRRTD xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD 23 Cơng nghệ thơng tin yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao lực hoạt động ngân hàng lẽ công nghệ thông tin cải thiện môi trường làm việc, tăng nhanh tốc độ xử lý công việc, xử lý giao dịch với độ an toàn cao giảm bớt can thiệp thủ cơng cải thiện dịch vụ 3.2.6 Phối hợp QTRRTD quản trị rủi ro tác nghiệp, chủ động ứng phó RRTD Việc phối hợp QTRRTD quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề quan trọng quản trị chất lượng tín dụng RRTD xảy khâu q trình cấp tín dụng, quản trị khoản vay ngân hàng Một ví dụ điển hình là: thơng tin khách hàng nhân viên tín dụng nhập sai vào hệ thống, dẫn đến xác định hàng khách hàng sai, dẫn đến định tín dụng khơng xác, tiềm ẩn rủi ro vốn cho ngân hàng Do đó, cần thiết phải có phối kết hợp chặt chẽ QTRRTD quản trị rủi ro tác nghiệp 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát RRTD Kiểm soát RRTD nội dung QTRRTD thực song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phịng, chống kiểm sốt rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn hoạt động, phận cá nhân ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, tuân thủ thực chiến lược, sách, quy trình định cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu hoạt động ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để thực thi tốt giải pháp đề xuất, luận án đề cập số kiến nghị Nhà nước; NHNN Ủy ban giám sát tài quốc gia KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng phát triển HĐKD, định hướng triển khai QTRRTD Vietinbank thời gian tới, chương luận án, NCS đề xuất hệ thống giải pháp dựa sở lập luận khoa học, bám sát khả thực Vietinbank chủ trương NHNN Đồng thời NCS đề xuất kiến nghị với Chính Phủ, NHNN nhằm tạo môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ Vietinbank trình triển khai thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 24 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống NHTM nói chung VietinBank nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm từ 80% 85% tổng thu nhập ngân hàng Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề khơng thân NHTM mà cịn kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Luận án tập trung giải vấn đề liên quan đến sở lí luận RRTD QTRRTD cụ thể: - Luận án hoàn thiện, đổi vấn đề lý luận phương pháp đo lường RRTD, bổ sung nội dung QTRRTD điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế, mơ hình QTRRTD tiên tiến, vận dụng sáng tạo nguyên tắc QTRRTD hiệp ước Basel2 - Sử dụng mơ hình, phương pháp phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD có nhiều ưu điểm so với cơng trình cơng bố - Đề xuất giải pháp mới, nội dung tiên tiến, đại nhằm tăng cường cơng tác QTRRTD VietinBank đến năm 2030 như: Hồn thiện mơ hình QTRRTD, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin QTRRTD xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, thiết lập mơ hình đo lường RRTD … ... trạng QTRRTD VietinBank - Chương 3: Giải pháp tăng cường QTRRTD VietinBank CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA... VietinBank giai đoạn 2011 - 2017 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VietinBank Trong nội dung này, luận án phân tích tín dụng. .. dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý RRTD, đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý nợ Luận án

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:29

Mục lục

  • 2.3.4.1 Ứng dụng phần mềm WEKA phân lớp dữ liệu dựa trên hồi quy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan