1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

10 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 234,6 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH Việt nam trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam. Mời các bạn tham khảo!

i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế tất yếu xuất quan hệ tín dụng cá nhân, tổ chức Sự luân chuyển dòng vốn bên cần vốn bên có vốn xuất quan hệ tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay, làm ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng, làm giảm khả cung cấp vốn cho kinh tế cuối ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải, tất yếu giảm bớt nợ xấu cho ngân hàng Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng Nhà nước thành lập (chính thức hoạt động từ tháng 3/2003), thực hỗ trợ tài nhiều đối tượng sách xã hội Sự đời NHCSXH nhằm góp phần thực tốt chương trình tín dụng phục vụ sách phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, thực xóa đói giảm nghèo Đối tượng cho vay NHCSXH hộ nghèo, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng vay vốn Giải việc làm vay vốn lao động có thời hạn nước ngồi (Xuất lao động)…do rủi ro hoạt động NHCSXH có nét đặc thù riêng Tuy nhiên, hoạt động khơng lợi nhuận nên QTRRTD NH chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ.Vì với kinh nghiệm thực tiễn làm việc Ngân hàng sách xã hội Việt nam, với kiến thức khoa học lý luận tiếp thu trường, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH Việt nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ii sách xã hội Việt nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội Việt nam từ thành lập (tháng năm 2003) đến tháng 12 năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình nghiên cứu là: logic lịch sử; thống kê, phân tích tổng hợp; so sánh CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Trong chương tác giả trình bày đầy đủ phương diện lý luận vấn đề sau: 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng * Khái niệm rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi * Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết đặc điểm rủi ro tín dụng cần thiết hữu ích Rủi ro tín dụng có đặc điểm rủi ro mang tính chất gián tiếp; có tính chất đa dạng phức tạp; có tính tất yếu * Để thực biện pháp phòng ngừa quản lý rủi ro có hiệu cần thiết phải tiến hành phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều tiêu thức khác để phân loại, tiêu thức khác có loại rủi ro khác Thơng thường có tiêu thức sau để phân loại: theo nguyên nhân phát sinh rủi ro rủi ro tín dụng phân thành rủi ro giao dịch rủi ro danh mục; theo tính chất ngun nhân gây rủi ro có rủi ro khách quan rủi ro chủ quan * Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: bao gồm nguyên nhân từ phía ngân hàng; nguyên nhân thuộc chủ quan người vay; nguyên nhân khách quan liên quan đến mơi trường bên ngồi iii * Hậu rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng tiềm ẩn kinh doanh ngân hàng gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, chí lan rộng phạm vi tồn cầu 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng q trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng qua máy cơng cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, thu gốc lãi không hạn * Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng: Để hạn chế khả xảy rủi ro giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra; Ngân hàng cần thiết phải có hệ thống để dự đốn, phòng ngừa rủi ro giải hậu rủi ro xảy ra; Quản trị rủi ro tạo thống trình thực bước đó; Việc phòng chống rủi ro thực nhân viên, cán lãnh đạo ngân hàng, để tránh việc hành động chồng chéo, ý kiến trái ngược quản trị đưa để tất hoạt động cách thống nhất; Quản trị đề mục tiêu để giúp ngân hàng hướng * Nội dung quản trị rủi ro tín dụng: Xác định nguyên tắc quản trị rủi ro; Lựa chọn mơ hình rủi ro; Xây dựng biện pháp quản trị rủi ro; Kiểm tra, giám sát * Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng, bao gồm: yếu tố chủ quan nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng; trình độ đội ngũ cán làm công tác quản trị; hệ thống thông tin việc xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng; cơng nghê ̣ Các yếu tố khách quan thuộc phía khách hàng vay; pháp lý; thị trường CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg sở tổ chức lại tiếp nhận chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo (NHNg), tiếp nhận số chương trình tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng thương mại, triển khai số chương iv trình tín dụng theo qui định Chính phủ để thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, nhằm góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Mơ hình tổ chức quản lý NHCSXH có tính đặc thù, sáng tạo, phận hợp thành, huy động sức mạnh tổng hợp máy trị, xã hội sức mạnh tồn dân, chung sức, chung lòng thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, bao gồm: Hội đồng quản trị Ban đại diện HĐQT cấp địa phương; Bộ phận điều hành có trách nhiệm tổ chức việc quản lý vốn, đưa vốn tín dụng kịp thời đến đối tượng thụ hưởng; Các tổ chức trị - xã hội làm dịch vụ uỷ thác phần cho NHCSXH; Tổ tiết kiệm vay vốn thôn, ấp, bản, làng tổ chức trị - xã hội đạo xây dựng quản lý * Hoạt động NHCSXH Việt nam: Hoạt động huy động vốn: Với đặc thù ngân hàng sách, NHCSXH nhận nhiều hỗ trợ từ Chính phủ, quyền địa phương, NHNN Việt Nam, NHTM với cam kết cung cấp vốn cho chương trình cho vay NHCSXH Tuy nhiên NHCSXH bắt đầu huy động vốn tiền gửi tiền gửi tiết kiệm khách hàng doanh nghiệp cá nhân Nguồn vốn NHCSXH bao gồm: (i) vốn từ NSNN; (ii) vốn huy động; (iii) vốn vay (vay Ngân hàng Nhà nước, vay nước ngoài); (iv) vốn nhận uỷ thác tổ chức, cá nhân nước Tính đến ngày 31/12/2009 tổng nguồn vốn đạt 74.458 tỷ đồng, tăng 19.767 tỷ đồng (36,1%) so với năm 2008, đạt 88% kế hoạch năm Hoạt động sử dụng vốn: Hoạt động sử dụng vốn NHCSXH chủ yếu Cho vay hộ nghèo; Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề; Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm theo Nghị 120/HĐBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ); đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi; hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn; Các đối tượng khác theo định Chính phủ; Cho vay doanh nghiệp làm nhà ở, cho vay mua nhà trả chậm, cho vay NS&VSMT nông thôn; đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp sử dụng người lao động người sau cai nghiện ma tuý… Khách hàng NHCSXH phần lớn đối tượng không đủ điểu kiện để tiếp cận vốn tín dụng thơng thường NHTM với tiêu chuẩn khắt khe thủ tục, tài sản đảm bảo chấp…Do khả v sinh lời từ hoạt dộng cho vay đối tượng khách hàng NHCSXH thấp, chí khơng thể có Chính lẽ NHCSXH thường hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia kế hoạch phát triển kinh tế Nhà nước 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội Việt Nam * Thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam: Đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ chương trình tín dụng đạt 72.660 tỷ đồng, tăng 20.149 tỷ đồng (38,4%) so với năm 2008, đạt 89,6% Trong dư nợ cho vay hộ nghèo đạt 32.402 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 44,6%); dư nợ cho vay quỹ giải việc làm đạt 4.025 tỷ đồng; dư nợ cho vay học sinh sinh viên đạt 18.231 tỷ đồng; dư nợ cho vay mua nhà trả chậm doanh nghiệp sản xuất nhà đạt 580 tỷ đồng; dư nợ cho vay đối tượng sách xuất lao động đạt 791 tỷ đồng; cho vay dự án Phát triển ngành lâm nghiệp: 179 tỷ đồng, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 192 tỷ đồng Ngân hàng sách xã hội có quan hệ tín dụng với 4.695 nghìn khách hàng hộ nghèo 3.900 nghìn hộ Dư nợ bình quân hộ nghèo từ 4,2 triệu đồng năm 2005 lên 5,2 triệu đồng năm 2009, tăng triệu đồng/hộ * Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH Việt nam: Nợ hạn NHCSXH cao Tại số chi nhánh khu vực, tỷ lệ nợ hạn cao dẫn đến tỷ lệ nợ hạn toàn quốc cao Tổng dư nợ NHCSXH đến 31/12/2009 72.660 tỷ đồng Trong nợ hạn 71.695 tỷ đồng, nợ hạn 720 tỷ đồng, nợ khoanh 245 tỷ đồng Tổng nợ xấu 965 tỷ đồng Để thu hồi vốn tiếp tục cho vay, Ngân hàng Chính sách xã hội vượt qua khó khăn, nỗ lực không ngừng, nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên đối tượng vay vốn gia đình nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ vùng nghèo; dự án cho vay giải việc làm, đối tượng xuất lao động, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập…đây khách hàng thuộc đối tượng rủi ro cao, khả NHTM cho vay, nên trình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội chứa đựng nhiều rủi ro Có nhiều nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng NHCSXH, nhiên tập trung vào số nguyên nhân sau đây: Các yếu tố môi trường kinh tế không thuận lợi không ảnh hưởng đến người sản xuất đầu tư lớn mà hộ vi nghèo chịu ảnh hưởng khơng nhỏ; Rủi ro từ phía khách hàng; Rủi ro từ phía Ngân hàng (bao gồm NHCSXH, tổ chức nhận uỷ thác bên có liên quan khác) * Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính Sách Xã hội Việt Nam: Hồn thiện sách, máy tổ chức, thủ tục quản trị rủi ro tín dụng Xử lý nợ hạn: thực xử lý nợ tồn đọng nhận bàn giao khoản nợ rủi ro từ năm 2005 đến đầu năm 2008; thực xử lý khoản nợ rủi ro thuộc diện đơn lẻ, cục năm 2008 đợt I năm 2009; thực thơng báo xóa nợ vốn vay từ quỹ Quốc gia việc làm; Công tác tổng hợp báo cáo phòng ngừa rủi ro * Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng xã hội Việt Nam: Kết đạt được: cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản trị rủi ro tín dụng có nhiều đổi mới; quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng quy định rõ ràng; sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng; đội ngũ lao động dồi dào, trình độ ngày nâng cao Hạn chế cần khắc phục: Hạn chế QT RRTD NHCSXH: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXHVN thời gian qua trọng hơn, chưa toàn diện, chưa chặt chẽ thể mặt như; thực quy trình cho vay, thẩm định khoản vay; công tác quản lý giám sát sau cho vay; phân loại dư nợ xử lý nợ đến hạn; trích lập xử lý quỹ dự phòng rủi ro Về trích lập quỹ dự phòng rủi ro NHCSXH Chính phủ cho phép trích lập theo mức 0,02% tính dư nợ bình quân năm * Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHCXSH Việt nam: - Các quy định cụ thể quản lý xử lý nợ rủi ro hoạt động NHCSXH thiếu, số lĩnh vực xử lý rủi ro làm theo nếp Ngân hàng phục vụ người nghèo, chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể - Cơ chế lãi suất ưu đãi khiến người vay thiếu ý thức trả nợ, không chịu sức ép trả lãi, NHCSXH khơng có nguồn để trích lập quỹ rủi ro - Chính sách ưu đãi Chính phủ việc xử lý nợ đến hạn - Công tác phối hợp NHCSXH, quan xác nhận thẩm định phê duyệt cho vay (Chương trình cho vay giải việc làm) tổ chức trị xã hội chưa chặt chẽ - Phối hợp ngành cấp quyền đồn thể với NHCSXH vii việc hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật kết hợp với cho vay vốn chưa thực đạo thống theo hệ thống từ cấp TW để giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu - Đối tượng khách hàng NHCSXH định Việc lựa chọn khách hàng vay vốn quan cá nhân NHCSXH chịu trách nhiệm dẫn đến NHCSXH khơng kiểm sốt vốn vay từ trước cho vay - Do đặc điểm hộ nghèo phần lớn thiếu kiến thức sản xuất, kinh doanh, hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên…nên xảy thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh…hoặc làm ăn không thuận lợi dẫn đến việc vốn hay bị thua lỗ, người dân khơng có tiền trả nợ đến hạn phải xin gia hạn nợ CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội Việt Nam * Định hướng phát triển chung: Mục tiêu tổng thể Chiến lược phát triển NHCSXH đến năm 2020 đưa NHCSXH trở thành Ngân hàng có khả quản lý tốt Nguồn vốn tín dụng ưu đãi, đảm bảo vốn đến tay tất hộ nghèo đối tượng sách cần vốn theo sách, chế độ mà Nhà nước đề ra, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, trị, xã hội, góp phần thực thắng lợi đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề * Định hướng hoạt động tín dụng: Ngân hàng Chính sách xã hội phấn đấu đến năm 2020: - Tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm đạt 18%; 100% vốn tín dụng sách Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách - Tất hộ nghèo đối tượng sách có nhu cầu vay vốn hỗ trợ tư vấn cách thức sử dụng vốn sản xuất, chuyển mạnh sang đầu tư theo chương trình dự án, tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống - Từng bước cân đối cấu cho vay đối tượng sách cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn cụ thể viii thực mở rộng đối tượng vay vốn theo quy định Chính phủ - Tiếp tục sử dụng phương thức đầu tư ủy thác phần cho tổ chức trị - xã hội, khơng cho vay hộ nghèo, chương trình NS&VSMT nơng thơn mà mở rộng ủy thác tới chương trình tín dụng khác mà người thụ hưởng cá nhân, hộ kinh tế gia đình địa bàn nơng thơn * Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH Việt Nam: - Đẩy mạnh việc xã hội hố cung cấp tài cơng tác xố đói giảm nghèo - Triển khai thực chức nhiệm vụ theo Quy chế tổ chức hoạt động phòng Quản lý xử lý nợ rủi ro HĐQT phê duyệt - Tổ chức xây dựng chiến lược phòng ngừa quản lý rủi ro hoạt động NHCSXH - Xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ ban ngành liên quan để hoàn thiện chế quản lý xử lý nợ rủi ro theo hướng: xử lý kịp thời có rủi ro xảy nâng cao thẩm quyền NHCSXH việc xử lý nợ rủi ro, từ xây dựng chế quản lý hạch toán khoản nợ rủi ro hệ thống NHCSXH - Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra chi nhánh việc thực quản lý xử lý nợ rủi ro để nắm bắt tình hình thực tế công tác quản lý xử lý nợ rủi ro có biện pháp xử lý cho phù hợp với tình hình thực tế - Tiếp nhận hồ sơ xử lý nợ rủi ro toàn hệ thống tổng hợp kịp thời trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực việc báo cáo thông tin tín dụng theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH Việt Nam Ban hành quy chế quản trị phân định trách nhiệm: Ban hành quy chế quản trị phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết hợp cá nhân phận, phận đơn vị việc quản lý nguồn vốn cho vay XĐGN Nâng cao trách nhiệm tổ chức nhận cho vay ủy thác tổ TK&VV: Nâng cao trình độ cán tổ chức hội; đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách giám sát sử dụng vốn vay Tiêu chuẩn hóa đối tượng cho vay ix Hồn thiện quy trình tín dụng: Đa dạng hóa phương thức cho vay; Điều chỉnh mức cho vay chương trình phù hợp với loại khách hàng phương án xin vay; Thực quy trình thẩm định cho vay chặt chẽ; Xử lý nợ đến hạn nguyên tắc tín dụng tích cực phối hợp để hỗ trợ người vay; Cải tiến quy trình kiểm tra, kiểm sốt Hướng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu tư cho vay tài sản để phân tán rủi ro Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào quản trị rủi ro tín dụng Hồn thiện hệ thống đo lường rủi ro Thực tốt công tác xử lý nợ rủi ro thu hồi vốn: Thực phân loại nợ, nợ rủi ro, lập hồ sơ rủi ro kịp thời, đảm bảo xác, cơng bằng; Tích cực thu hồi nợ rủi ro biện pháp thích hợp Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên 3.3 Một số kiến nghị Để giúp NHCSXH thực tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hồn thành mục tiêu trở thành công cụ hữu hiệu Chính phủ chiến chống đói nghèo, tác giả luận văn xin kiến nghị số vấn đề sau: Kiến nghị với Chính phủ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Kiến nghị với quyền địa phương KẾT LUẬN Dù hoạt động khoảng thập kỷ, NHCSXH Việt Nam đạt kết ấn tượng, toàn diện Điều minh chứng cho chủ trương thành lập trung gian tài việc cung cấp vốn cho hộ nghèo đối tượng sách khỏi đói nghèo cách lâu dài bền vững hoàn toàn phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội x Với nỗ lực thân ngân hàng ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH giúp cho hàng ngàn hộ nghèo đối tượng sách khỏi ngưỡng nghèo, tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo đất nước ta Tuy nhiên, với mục tiêu ngày có nhiều hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, đảm bảo việc cho vay đối tượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH đề giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, đánh giá hoạt động quản trị rủi to tín dụng ngân hàng CSXH VN, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo đối tượng sách mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Quản trị rủi ro NHCSXH vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có q trình thực nghiệm lâu dài Việc phân tích nguyên nhân đề biện pháp giải rủi ro tín dụng NHCSXH phần nhỏ việc quản trị rủi ro NHCSXH Với ý nghĩa đó, tác giả mong muốn thầy cô giáo, bạn đọc đồng nghiệp quan tâm đến hoạt động NHCSXH đóng góp ý kiến, trao đổi vấn đề liên quan đến tín dụng NHCSXH để rút kinh nghiệm làm tốt thời gian tới, góp phần đưa hệ thống NHCSXH ngày hoàn thiện ... PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội Việt Nam * Định hướng... khách hàng vay; pháp lý; thị trường CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà...ii sách xã hội Việt nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 13/01/2020, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w