LUẬN văn THẠC sĩ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG

116 425 1
LUẬN văn THẠC sĩ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING HUỲNH NGỌC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING HUỲNH NGỌC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thủy Tiên TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TP HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS: Hồ Thủy Tiên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Huỳnh Ngọc MỤC LỤC 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG KHUNG LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm RRTD 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.3.1 Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 1.1.3.2 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng 1.1.3.3 Nguyên nhân khách quan 1.1.4 Hậu RRTD 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 1.1.4.2 Đối với kinh tế- xã hội 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 18 1.2.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 19 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 21 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.3.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 22 1.2.3.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 23 1.2.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng 24 1.2.3.4 Dư nợ vốn huy động 24 1.2.3.5 Tiêu chí hệ số thu nợ 25 1.2.3.6 Tiêu chí vịng quay vốn tín dụng 25 1.2.3.7 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 25 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG NƢỚC VÀ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị tín dụng tập đoàn ngân hàng ING 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng Citibank 27 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị tín dụng Ngân hàng Techcombank 28 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị tín dụng Ngân hàng Vietinbank 29 1.3.5 Bài học kinh nghiệm rút cho KLB từ kinh nghiệm ngân hàng 30 1.4 MỘT SỐ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 32 1.4.1 Mơ hình 5P 32 1.4.2 Mơ hình 6C 32 1.4.3 Mơ hình điểm số Z (Z -Credit scoring model) 33 1.4.4 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 35 1.4.5 Xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP KIÊN LONG 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy điều hành 39 2.2 HĐKD TẠI KLB TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2013 45 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 45 2.2.2 Hoạt động tín dụng: 46 2.2.3 Kết HĐKD 47 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NHTMCP KIÊN LONG 48 2.3.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Kiên Long 48 2.3.1.1 Xây dựng sách tín dụng 48 2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản trị rủi ro tín dụng 50 2.3.1.3 Công tác hoạch định chiến lược quản trị RRTD 52 2.3.1.4 Hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng 53 2.3.1.5 Xác định rủi ro có rủi ro tiềm ẩn 53 2.3.2 Thực trạng RRTD Ngân hàng TMCP Kiên Long 54 2.3.2.1 Quy trình cấp tín dụng 54 2.3.2.2 Cơ cấu nhóm nợ giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 57 2.3.2.3 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng TMCP Kiên Long 58 2.3.3 Các số dự phòng RRTD 59 2.3.3.1 Tỷ lệ dự phòng RRTD 59 2.3.3.2 Khả bù đắp RRTD 59 2.3.3.3 Các tiêu an toàn vốn: 2012 – 2013 60 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NHTMCP KIÊN LONG 61 2.4.1 Những thành tựu đạt 61 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến RRTD 62 2.4.2.1 Hạn chế 62 2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến RRTD KLB 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG 74 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RRTD TẠI NHTMCP KIÊN LONG 74 3.1.1 Định hướng: 74 3.1.2 Mục tiêu hoạt động quản trị RRTD KLB 75 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TẠI NHTMCP KIÊN LONG 75 3.2.1 Một số biện pháp quản trị nhóm khách hàng vay vốn KLB 75 3.2.1.1 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục rủi ro mục đích sử dụng vốn 75 3.2.1.2 Biện pháp phịng ngừa, khắc phục tình hình tài khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch, vốn tự có thấp 77 3.2.1.3 Biện pháp phòng ngừa khắc phục lực quản lý khách hàng kém, thiếu thiện chí việc trả nợ gốc, lãi đến hạn 78 3.2.1.4 Biện pháp phòng ngừa khắc phục khách hàng báo cáo sai thật, giấu tình hình thua lỗ, lừa dối ngân hàng 80 3.2.2 Một số biện pháp KLB 81 3.2.2.1 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục cán giám sát thiếu chặt chẽ trước sau cho vay 81 3.2.2.2 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục đạo đức nghề nghiệp chuyên viên tín dụng chưa tốt 82 3.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục chưa chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội 83 3.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục cán thẩm định, định giá tài sản bảo đảm thiếu cứ, định giá cao giá trị thật 84 3.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục việc lạm dụng vào tài sản đảm bảo để định cho vay 85 3.2.3 Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng từ môi trường kinh tế vĩ mô 86 3.2.3.1 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng biến động tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp 86 3.2.3.2 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng bất ổn giá dầu giới làm kinh tế nước ảnh hưởng 86 3.2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tỷ lệ lạm phát nước tăng cao 87 3.2.3.4 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng lãi suất cho vay cao làm doanh nghiệp giảm tính khoản 87 3.2.4 Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro quy định quản lý tài sản địa phương 88 3.2.4.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro phối hợp quan ban ngành quản lý tài sản chưa đồng bộ, chặt chẽ, tốn nhiều thời gian 88 3.2.4.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng chịu điều chỉnh, chi phối nhiều luật, văn luật chồng chéo, không rõ ràng 89 3.2.4.3 Biện pháp giảm thiểu rủi ro tài sản bảo đảm chịu biến động tiêu chuẩn cơng nghệ, sách đất đai, qui hoạch địa phương 90 3.2.5 Một số biện pháp quản trị RRTD từ sách cho vay thiếu khoa học 91 3.2.5.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro ngân hàng chưa xây dựng quy trình phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng khoa học 91 3.2.5.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất không xác định khoa học dựa chi phí vốn, mức độ rủi ro mức lợi nhuận hợp lý 93 3.2.6 Một số biện pháp quản trị RRTD từ áp lực 93 3.2.6.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro từ áp lực tiêu Hội sở giao 93 3.2.6.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro áp lực từ đối thủ cạnh tranh 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU O0O Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn KLB giai đoạn 2010 – 2013 46 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng KLB giai đoạn 2010 – 2013 46 Bảng 2.3: Kết HĐKD KLB giai đoạn 2010 – 2013 47 Bảng 2.4: Cơ cấu nhóm nợ KLB giai đoạn 2010 – 2013 57 Bảng 2.5: Tỷ lệ rủi ro vốn giai đoạn 2010 – 2013 58 Bảng 2.6: Tỷ lệ dự phòng rủi ro giai đoạn 2010 – 2013 59 Bảng 2.7: Hệ số khả bù đắp RRTD giai đoạn 2010 – 2013 59 Bảng 2.8 Chỉ tiêu an toàn vốn 2012 - 2013 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ O0O Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức KLB 39 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát QLRRTD 51 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng KLB 54 DANH MỤC VIẾT TẮT CBTD: Cán tín dụng NHNNVN: Ngân hàng nhà nước CN: Chi nhánh Việt Nam CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng NHTW: Ngân hàng trung ương CSH: Chủ sở hữu NHTM: Ngân hàng thương mại CVQHKH: Chuyên viên quan hệ khách hàng NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần CVHTTD: Chuyên viên hỗ trợ tín dụng DAĐT: Dự án đầu tư NSNN: Ngân sách nhà nước QLRRTD:Quản lý rủi ro tín dụng DN: Doanh nghiệp ĐHĐCĐ:Đại hội đồng cổ đông HĐKD: Hoạt động kinh doanh HĐQT: HTTD: Hội đồng quản trị Hỗ trợ tín dụng KLB: Kiên Long Bank LĐCN: Lãnh đạo chi nhánh LNTT: Lợi nhuận trước thuế LNST: Lợi nhuận sau thuế NHKL: Ngân hàng Kiên Long NHNN: Ngân hàng nhà nước PGD: Phịng giao dịch PTGD: Phó tổng giám đốc PASXKD: Phương án sản xuất kinh TCTD: Tổ chức tín dụng TSĐB: Tài sản đảm bảo TGĐ: Tổng Giám đốc doanh UBND: Ủy ban nhân dân RR: Rủi ro RRTD: Rủi ro tín dụng SXKD: Sản xuất kinh doanh tiêu tài chính, phi tài phân định mức độ rủi ro khách hàng Theo ý kiến tác giả, số đề xuất sách khách hàng dựa xếp hạng tín dụng áp dụng sau: Hạng khách Mức độ hàng rủi ro Chính sách khách hàng áp dụng - Đáp ứng tối đa kịp thời nhu cầu tín dụng khách hàng sở đảm bảo tỷ lệ an toàn tuân thủ quy định pháp luật AAA, AA, A Thấp - Có thể cho vay khơng có bảo đảm tài sản áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp bảo đảm bổ sung, không áp dụng quy định tỷ lệ - Đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng khách hàng BBB, BB Trung - Cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài bình sản số trường hợp, nhiên áp dụng 50% dư nợ vay khơng cần phải bảo đảm tài sản - Tiếp tục trì quan hệ với khách hàng áp dụng nhu cầu phù hợp khách hàng Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án/dự án cho vay với mức tối thiểu B Rủi ro 15 – 30% - Các khoản vay phải áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản - Áp dụng lãi suất vay cao mức xếp hạng - Chỉ đáp ứng nhu cầu vốn thực phù hợp, ngân hàng có khả kiểm sốt tồn nguồn tiền phương án CCC Rủi ro khách hàng phải có tối thiểu 30% vốn tự có tham gia phương cao án vay vốn Khi có biến động xấu liên quan đến nhóm khách hàng này, cần phải tăng cường điều kiện để hạn chế cấp tín dụng đến nhóm khách hàng 92 Hạng khách Mức độ hàng rủi ro Chính sách khách hàng áp dụng - Các khoản vay phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Các tài sản nhận bảo đảm cần có tính khoản Rất rủi Từ CC trở xuống ro hạn chế áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay - Khơng tiếp thị khách hàng thuộc nhóm Đối với khách hàng cũ, cần áp dụng điều kiện chặt chẽ hạn chế tín dụng nhóm khách hàng 3.2.5.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất không đƣợc xác định khoa học dựa chi phí vốn, mức độ rủi ro mức lợi nhuận hợp lý - Lãi suất cho vay biến động thời kỳ khác nhau, nên số hợp đồng tín dụng k kết khơng điều chỉnh lãi suất Vì vậy, phải thương lượng với khách hàng trước cho vay thả lãi suất hợp đồng tín dụng Có sách thay đổi lãi suất linh hoạt khách hàng lớn, sử dụng nhiều dịch vụ KLB - Việc tính tốn lãi suất cho vay phải dựa chi phí đầu vào gồm: lãi suất tiết kiệm, chương trình tặng q khách hàng gửi tiết kiệm, tính tốn mức độ rủi ro khoản vay, tỷ lệ trích lập dự phòng mức lợi nhuận hợp l Biên độ lãi suất tiền gửi tiết kiệm lãi suất cho vay phải phù hợp, linh hoạt thời kỳ, đảm bảo cạnh tranh thị trường, đảm bảo hiệu từ hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, kết hợp thu phí tín dụng hợp lý, cho phép ngân hàng Nhà nước có sách lãi suất ưu đãi cho khách hàng đánh giá cao trình quan hệ tín dụng với KLB 3.2.6 Một số biện pháp quản trị RRTD từ áp lực 3.2.6.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro từ áp lực tiêu Hội sở giao - Hội Sở giao tiêu cho chi nhánh động lực giúp chi nhánh, Phòng giao dịch nỗ lực, phấn đấu kinh doanh để mang lại hiệu cho 93 Ngân hàng thân nhân viên chi nhánh phòng giao dịch Việc giao chi tiêu tất yếu, sở để đánh giá tình hình hoạt động, lực làm việc chi nhánh, phịng giao dịch Từ đó, đưa sách lương, thưởng phù hợp cho cán công nhân viên Tuy nhiên, việc Hội Sở giao tiêu cao, khơng phù hợp với tình hình thực tế địa phương lại phản tác dụng Vì thách thức mang tính chất đánh đố mà chi nhánh phịng giao dịch khơng thể thực Do đó, xem xét giao tiêu, ban TGĐ cần có tầm nhìn tổng thể, tùy theo đặc điểm vùng, miền khác mà đưa tiêu kinh doanh hợp lý cho chi nhánh, phòng giao dịch Các tiêu không thiết phải đồng cho tất đơn vị quy mơ kinh doanh - Các chi nhánh phịng giao dịch HĐKD theo tiêu phải xác định làm mục tiêu phải hồn thành khơng có nghĩa hồn thành giá Có nghĩa trình thực hiện, phải khách quan xem xét, tìm kiếm, lựa chọn khách hàng tốt, chứng minh hiệu kinh doanh vay Sẵn sàng từ chối khách hàng có dấu hiệu lừa dối, lực quản lý kém, kinh doanh mặt hàng nhạy cảm Giao tiêu chi tiết cho nhân viên tín dụng, có sách thưởng nhân viên làm việc hiệu phạt để phát sinh nợ hạn 3.2.6.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro áp lực từ đối thủ cạnh tranh Ngày nay, chất lượng dịch vụ xem tiêu thức quan trọng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Trong năm trước đây, mà thị trường Ngành ngân hàng phát triển, người tiêu dùng biết đến ngân hàng với vai trò “Xin Cho” Ngày nay, ngành ngân hàng lại xem ngành cạnh tranh mạnh mẽ nhất, với lớn mạnh NHTMCP ngày thay da, đổi thịt với hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới, chất lượng lượng đẩy lên hàng đầu điều làm cho thị phần KLB bị chia nhỏ, phải tìm cách để thu hút khách hàng quan hệ tín dụng Vì nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần gia tăng lực cạnh tranh KLB cần phải: - Quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ ngân hàng KLB phương tiện thơng tin đại chúng kênh truyền hình uy tín, báo, tạp chí ngân hàng, tài trợ 94 chương trình từ thiện có góp mặt Đài truyền hình Thu hút ý, quan tâm dư luận với hình ảnh ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, thân thiện - Các chí nhánh phịng giao dịch nên quan hệ cơng chúng tham gia buối họp phường, xã, tổ dân phố để tiếp cận quảng bá đến tất người dân - Tuyển dụng, đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên tín dụng, nhân viên kinh doanh có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao; có tinh thần trách nhiệm tốt; có phẩm chất đạo đức tốt; tác phong cơng việc nghiêm chỉnh, tính tình trung thực, ln xem khách hàng “thượng đế” Nhân viên ngân hàng phải hiểu nhận biết sống cịn ngân hàng khách hàng biết thơng cảm có quan tâm chia sẻ khách hàng thường xuyên, khách hàng mới, người nhà Điều giúp khách hàng cảm thấy thân thiện đến giao dịch giúp họ trở thành khách hàng truyền thống, người thân cận nhân viên tạo gắn kết lâu dài với ngân hàng - Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng tốt; trang thiết bị công nghệ đại; vị trí kinh doanh hợp lý, khơng gian giao dịch thống mát, lịch văn minh Điều giúp khách hàng cảm thấy an tâm đến giao dịch với ngân hàng - Tiếp tục hồn thiện cơng nghệ, chất lượng chuyên môn nhân viên đảm bảo tính xác, kịp thời, bảo mật an tồn cho tài sản khách hàng đến giao dịch - Mỗi chi nhánh, phòng giao dịch phải đảm bảo đội ngũ cán công nhân viên hướng dẫn, trả lời giải vấn đề thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi khách hàng hài hòa lợi ích Ngân hàng Tránh tình trạng gây bất mãn, thờ hay lãng tránh trả lời khiếu nại khách hàng, nhân viên ngân hàng không tranh cãi với khách hàng dù trường hợp nào, mà phải hướng dẫn, giải thích cho khách hàng biết khách hàng chưa hiểu hay hiểu nhầm lẫn, đảm bảo giữ hịa khí khách hàng ngân hàng 95 - Tiếp tục hoàn thiện biểu phí giao dịch đảm bảo tính cạnh tranh cao, có sách khuyến mãi, tặng q đến khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng.Như góp phần nâng cao lực cạnh tranh KLB TCTD khác, đảm bảo phát triển thương hiệu, hình ảnh KLB khách hàng KẾT LUẬN Ngân hàng TMCP Kiên Long thực chuyển với mơ hình để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Với mơ hình này, việc quản trị RRTD đặt lên hàng đầu với việc thiết lập phịng ban kiểm sốt rủi ro cải cách hệ thống quản trị phòng ban khác Vì vậy, luận văn đặt giải toàn diện mặt lý luận quản trị RRTD, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Kiên Long Điểm luận văn thu thập ý kiến 150 nhân viên tín dụng, chuyên viên kiểm soát rủi ro, lãnh đạo chi nhánh PGD hệ thống KLB tồn quốc, từ đó, tác giả tính tốn, phân tích tình hình RRTD KLB Trên sở số liệu phân tích qua năm, tác giả phân tích nguyên nhân phát sinh RRTD KLB đưa nhiều biện pháp khác cho tình thường xảy cơng tác cho vay vốn Do trình độ kinh nghiệm làm việc thực tế hạn chế nên Luận văn chắn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Giảng viên hướng dẫn, thầy cô đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Kiên Long để tiếp tục hoàn thiện nội dung Luận văn, đảm bảo kết nghiên cứu tính thực tiễn Luận văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Kim Anh (2007), Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê [2] ThS Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng 2013 “Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội [3]Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải, TP HCM [4] TS Trương Quốc Cường, Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – nhìn từ tiêu chuẩn Basel [5] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, tái lần [6] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), "Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB TP.HCM [7] Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài Chính, Thành phốHồChí Minh [8] Nguyễn Hồng – Kim Thương đề tài “Một số kinh nghiệm quản lý RRTD rủi ro thị trường” – tạp chí Ngân hàng số tháng 9/2010 [9] Ths Mai Thị Quỳnh Như 2013 , Quy trình xử l TSĐB nợ vay chi nhánh NHTMCP địa bàn thành phố Đà Nẵng – Tồn giải pháp khắc phục, Tạp chí ngân hàng số tháng 4/2013 [10] TS Phan Văn Tính đề tài “RRTD – cách nhìn nhận mới” – tạp chí Ngân hàng số 23 năm 2007 [11] Nguyễn Đào Tố “Xây dựng mơ hình quản trị RRTD từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu” – tạp chí ngân hàng số tháng 5/2008 [12] Hồ Thị Sự (2010 đề tài “Giải pháp hạn chế RRTD Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế [13] Zribi and Younes Boujelbène (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng [14] Vítor Castro (2012) Trường University of Coimbra and NIPE, Portuga, “Yếu tố định kinh tế vĩ mô RRTD hệ thống ngân hàng” Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI) [15] Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kiên Long năm 2010 - 2013, TP HCM [16] Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Techcombank năm 2011-2014 [17] Báo cáo thường niên Ngân hàng Công Thương Việt Nam năm 2012 – 2014 [18] C C V N BẢN, QUY ĐỊNH, NGHỊ ĐỊNH, THÔNG TƯ Basel II (2008), Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kiên Long, năm 2010 - 2013 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN v/v ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002, v/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 v/v ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sữ dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 v/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 v/v sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sữ dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tứ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tứ số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013, quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tứ số 09/2014/TT-NHNN, ngày 18/03/2014, việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 12 Quốc Hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/06/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 13 Ngân hàng Nhà nước (2012), Quyết định số 780/2012/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 v/v Phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ PHỤ LỤC Đánh giá, chấm điểm tín dụng khách hàng theo định số 886/QĐ-NHKL ngày 31/12/2007 Khách hàng hộ gia đình đánh giá, chấm điểm tín dụng dựa tiêu chí thơng tin cá nhân bản, tiêu chí quan hệ với ngân hàng STT Tiêu chí Tuổi Trình độ học vấn Nội dung Điểm Từ 18 tuổi đến 25 tuổi Từ 25 đến 40 tuổi 15 Từ 40 tuổi đến 60 tuổi 20 Trên 60 tuổi 10 Trên đại học 20 Đại học / Cao đẳng 10 Trung học Dưới trung học Chuyên môn/ Kỹ thuật 25 Thư k 15 Kinh doanh Nghỉ hưu Dưới tháng Từ tháng đến năm Từ năm đến năm 15 Trên năm 20 Dưới tháng Từ tháng đến năm Từ năm đến năm 15 Trên năm 20 Sở hữu riêng 30 Nghề nghiệp Thời gian công tác Thời gian làm cơng việc Tình trạng nhà STT Tiêu chí Cơ cấu gia đình Số người ăn theo Thu nhập cá nhân hàng năm Thu nhập gia đình năm 10 Nội dung Điểm Thuê 12 Chung với gia đình Khác Hạt nhân 20 Sống với cha mẹ Sống gia đình hạt nhân khác Sống số gia đình hạt nhân khác -5 Độc thân Dưới người 10 Từ đến người Trên người -5 Trên 120 triệu đồng 40 Từ 36 đến 120 triệu đồng 30 Từ 12 đến 36 triệu đồng 15 Dưới 12 triệu đồng -5 Trên 240 triệu đồng 40 Từ 72 triệu đồng đến 240 triệu đồng 30 Từ 24 triệu đồng đến 72 triệu đồng 15 Dưới 24 triệu đồng -5 Nếu khách hàng đạt tổng điểm 0 tiếp tục chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng STT Tiêu chí Tình hình trả nợ với ngân hàng Nội dung Điểm Chưa giao dịch vay vốn Chưa hạn 40 STT Tiêu chí Tình hình chậm trả lãi Nội dung Thời gian hạn < 30 ngày Thời gian hạn > 30 ngày -5 Chưa giao dịch vay vốn Chưa chậm trả 40 Chưa chậm trả năm gần Đã có lần chậm trả năm gần Dưới 100 triệu đồng Từ 100 triệu đồng đến tỷ Tổng nợ đồng -5 25 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 10 Trên tỷ đồng Chỉ gửi tiết kiệm 15 Các dịch vụ khác sử dụng Chỉ sử dụng thẻ Ngân hàng Tiết kiệm thẻ 25 Khơng sử dụng dịch vụ -5 Trên 500 triệu đồng 40 Từ 100 triệu đồng đến 500 triệu Điểm Số dư tiền gửi tiết kiệm trung bình (VND) Ngân hàng đồng Từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng Dưới 20 triệu đồng 25 10 Sau chấm điểm, xếp hạng, khách hàng phân thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ thấp lên cao, hạng mức có quy định riêng việc cấp tín dụng Loại Số điểm đạt đƣợc Mức độ rủi ro AAA >= 401 Thấp AA 351 – 400 Thấp A 301 - 350 Thấp BBB 251 – 300 Thấp BB 201 – 250 Trung bình B 151 – 200 Trung bình CCC 101 – 150 Trung bình CC 51 – 100 Cao C – 50 Cao D

Ngày đăng: 25/10/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan