Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu và đề xuất mô hình, chính sách và các giải pháp phát triển tín dụng bền vững, an toàn cho mô hình liên kết trong chuỗi giá trị về sản xuất, kinh doanh thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÀNH LONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CHO SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh thuộc vùng Đông Bắc tổ quốc tiếp giáp Biển Đơng nên có nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên, có hệ thống ao hồ mặt nước biển lớn, có nhiều cửa cảng biển, kết nối vùng miền thuận tiện cho việc sản xuất, kinh doanh chế biến thủy hải sản, Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong bối cảnh đó, tác nhân nguồn vốn để phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị đòi hỏi cần lớn, lực tài DN sản xuất, kinh doanh thủy sản, nông dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh hạn chế, hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay Tuy nhiên Sau thời triển khai thí điểm số địa phương tín dụng theo mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản tổ chức tín dụng, đến mơ hình cho vay ghi nhận tồn số vướng mắc: doanhsốcho vaychotíndụngtheochuỗigiátrịngànhnơngnghiệptriểnkhaivẫncịnhạnchế, số tiền cho vay cịn nhỏ so với nhu cầu thực hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh,daođộngtừ0,18%đến0,78%tronggiaiđoạn2014–tháng8/2018, mức độ “mặn mà” NHTM hạn chế Đồng thời, giải pháp tín dụng hành mang hình thức hỗ trợ hướng đến phát triển bền vững cho tín dụng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản Do đó, nghiên cứu khoa học thực trạng phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản để tìm cách triển khai hiệu cần thiết để thực mục tiêu mà nhà nước đề đảm bảo lợi ích cho bên tham gia chuỗi giá trị mà nhà nước đóng vai trị quan trọng để triển khai thành cơng chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh thủy sản Chính lẽ việc phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản cần thiết nên dự định chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển Tín dụng theo chuỗi giá trị cho sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh“làm đề tài nghiên cứu trình thực luận án Dophạmvinghiêncứu phát triểntíndụngtheochuỗigiátrị sản xuất,kinh doanh thủy sản rộng,nghiêncứusinhchọn số mặthàngthủysảnchính địa bàn tỉnh Quảng Ninh,đểthựchiệnnghiêncứu lựa chọn hình thức cho vay nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng làm tác nhân cung cấp nguồn vốn cho chuỗi giá trị mơ hình nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu luận án: Nghiên cứu đề xuất mơ hình, sách giải pháp phát triển tín dụng bền vững, an tồn cho mơ hình liên kết chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Với mục đích vậy, luận án có các nhiệm vụ sau: + Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam nói chung sản xuất, kinh doanh thủy sản Quảng Ninh nói riêng Cơ sở pháp lý khâu nhà liên kết mơ hình chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản + Mơ hình tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản: sở pháp lý bước triển khai + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển Tín dụng theo chuỗi ngành ni trồng chế biến thủy sản số địa phương nước ta số ngân hàng Việt Nam làm rõ thành công hạn chế việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thủy sản + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo phương thức cho vay truyền thống, làm rõ thành công, hạn chế phương thức cho vay đồng thời tổng hợp nhược điểm phương thức cho vay truyền thống, cho vay theo chuỗi triển khai địa phương khác để từ rút học áp dụng mơ hình vào địa phương Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động phát triển tín dụng cho toàn chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản Tín dụng ngân hàng có nhiều nghiệp vụ khác nhau, bao gồm: cho vay, bảo lãnh, bao tốn, chiết khấu, cho th tài Trong luận án này, đối tượng mà tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn triển khai nhân tố ảnh hưởng đến triển khai nghiệp vụ cho vay theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản số NHTM địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển tín dụng truyền thống số NHTM nhà nước cho sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn Quảng Ninh để từ thí điểm áp dụng Nghiên cứu hoạt động phát triển tín dụng số NHTM nhà nước cho khâu sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị số mặt hàng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Về thời gian: giai đoạn 2014 – 2018 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: 4.1.1 Triết lý nghiên cứu: Trong luận án này, triết lý nghiên cứu nghiên cứu sinh triết lý cân diễn giải thực chứng, cụ thể: mô hình lý thuyết xây dựng dựa tổng quan nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu; sở điều tra thực tế, nghiên cứu sinh thực kiểm định giả thuyết đề Từ đó, nghiên cứu sinh thực phát triển kết luận dựa kết nghiên cứu 4.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu: Có ba phương pháp tiếp cận nghiên cứu khác nhau, bao gồm: (1) suy luận diễn giải; (2) quy nạp; (3) kết hợp (Robson, 2002) Phương pháp suy luận liên quan đến thực chứng suy luận logic áp dụng khoa học tự nghiên; nghiên cứu quy nạp thường liên quan đến giải thích phổ biến khoa học xã hội (Saunders cộng sự, 2009) Phương pháp diễn giải liên quan đến phát triển lý thuyết kiểm chứng chặt chẽ, việc phát triển định luật lý thuyết đến giải thích bản, cho phép dự đốn trước vật, tượng (Collis Hussey, 2003) Phương pháp quy nạp rút kết luận từ một vài thực tế với chứng rõ ràng (Saunders cộng sự, 2009) - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê nin - Những văn kiện, sách có liên quan Đảng, Chính phủ cấp ngành ngân hàng, ngành thủy sản - Những tài liệu lý luận liên quan đến luận án - Những cơng trình nghiên cứu vấn đề trực tiếp liên quan đến luận án (tài liệu chuyên khảo, luận văn, báo đăng loại tạp chí vv) 4.1.3 Chiến lược nghiên cứu: chiến lược nghiên cứu luận án sau: ● Kế thừa phương pháp nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận án Phương pháp bao hàm kết hợp thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá nghiên cứu/tài liệu ngồi nước trước có liên quan đến nội dung luận án Sau đó, tác giả kế thừa có chọn lọc nghiên cứu/tài liệu để thực luận án Trên sở đó, tác giả phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, kết hợp lý luận thực tiễn Phương pháp thu thậ p liệ u - Thu thập liệu thứ cấp: Luận án khai thác nguồn liệu thứ cấp: báo cáo liên quan đến tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2018 NHTM NHNN; liệu kinh tế vĩ mô từ Tổng cục Thống kê, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN; liệu nuôi trồng, đánh bắt từ Hiệp hội Thủy sản Việt Nam Trong thu thập liệu thứ cấp liên quan đến địa bàn Quảng Ninh: tác giả số liệu báo cáo thường niên quan quản lý chuyên môn liên quan đến việc phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản từ năm 2014-2018 báo cáo tổ chức tín dụng đầu tư nguồn vốn tín dụng cho ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời điểm nói - Thu thập liệu sơ cấp: Để có đánh giá khách quan có đề xuất giải pháp khả thi trước áp dụng mô hình cho vay Quảng Ninh, tác giả luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phương pháp vấn chuyên gia ● Thiết kế nghiên cứu - Xây dựng bảng hỏi: - Mục đích nghiên cứu: đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản - Đối tượng khảo sát phương pháp khảo sát: đối tượng khảo sát cán bộ, lãnh đạo, chuyên gia, doanh nghiệp người dân vấn đề cho vay truyền thống ngành thủy sản Quảng Ninh mơ hình thí điểm liên kết thủy sản dự định triển khai có liên quan đến cơng tác quản lý cho vay Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng NN & PT nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư & phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng sách xã hội Phương pháp sử dụng bảng hỏi thời gian, tốn chi phí làm sở để đánh giá nhận định tình hình cách khách quan Các câu hỏi phiếu điều tra đề tài xoay quanh vấn đề vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu kinh tế áp dụng hình thức cho vay theo chuỗi liên kết thủy sản hạn chế thấp vấn đề rủi ro mơ hình Do hạn chế thời gian, luận án này, tác giả tập trung khảo sát địa phương có diện tích ni trồng thủy sản lớn giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Xác định mẫu thu thập liệu địa bàn Quảng Ninh gồm bảng hỏi điều tra, khảo sát liên quan đến vấn đề tín dụng truyền thống, mặt được, mặt hạn chế từ liệu làm để làm thước đo cho mơ hình tín dụng theo chuỗi giá trị thủy sản Quảng Ninh Bảng 1: Phân bổ phiếu khảo sát theo địa bàn Đvt: số phiếu hỏi Móng Cái 90 60 Tiêuchí Sốphiếukhảosátphátra Sốphiếukhảosáthợplệthuvề Đầm Hà 80 50 Quảng Tổng Vân Đồn cộng yên 80 50 300 60 30 200 Nguồn: tác giả xử lý Quá trình điều tra, khảo sát số địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả thực qua bảng hỏi thứ hai cơng tác tín dụng truyền thống ngân hàng quốc doanh thực cho vay cho địa phương địa bàn tỉnh Để đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng truyền thống hoàn thiện khung lý thuyết Tác giải tổng hợp lấy liệu theo phương pháp số đông Bảng 2: Phân bổ phiếu khảo sát theo ngân hàng Đvt: số phiếu hỏi Tiêuchí Sốphiếukhảosátphátra Sốphiếukhảosáthợplệthuvề Agribank BIDV 100 80 80 40 Vietcomban Vietinban Tổng cộng k k 60 60 300 40 40 200 Nguồn: tác giả xử lý 4.2.2 Kết sau điều tra, khảo sát: - Để đánh giá mức độ “Đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng”, tác giả sử dụng tiêu chí là: quy mơ tín dụng, cấu sản phẩm, dư nợ cho vay Đây tiêu chí thể nhu cầu vay vốn khách hàng sản phẩm ngân hàng - Để đánh giá mức độ “giảm thiểu rủi ro tín dụng thơng qua giám sát dịng tiền hoạt động chuỗi giá trị”, tác giả sử dụng tiêu chí nợ xấu Đây kết rủi ro tín dụng Nợ xấu khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay thu hồi khách hàng khơng có khả trả nợ Dự kiến đóng góp luận án: Giải câu hỏi nghiên cứu: - Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp gì? - Những nhân tố tác động đến triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản NHTM nước ta? - Đánh giá, kiểm định thực trạng triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản Việt Nam số địa phương áp dụng NHTM? - Giải pháp để phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn Quảng Ninh thời gian tới NHTM gì? Từ trả lời dựa luận khoa học chặt chẽ theo liệu thực tế mà tác giả thu thập Như đóng góp khả thi để áp dụng vào thực tế, đóng góp là: - Hệ thống hố làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển tín dụng, quản lý nguồn vốn cho vay hiệu NHTM số địa phương rút học cho tỉnh Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng theo mơ hình truyền thống bới số NHTM cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản Quảng Ninh, làm rõ thành công tồn tại, bất cập nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động phát triển tín dụng theo mơ hình chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh NHTM thời gian tới, đảm bảo linh hoạt hỗ trợ tích cực Doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT,KINH DOANH THỦY SẢN 2.1 Cơ sở lý luận phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị Phát triển tín dụng tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh thủy sản Ở phạm vi nghiên cứu luận án chủ thể nghiên cứu tác giả chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản (chuỗi giá trị ngành thủy sản) mà đối tượng tác động vào chủ thể phát triển nguồn vốn tín dụng cho chuỗi giá trị 2.1.1 Sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị 2.1.1.1 Khái niệm sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị - Khái niệm sản xuất thủy sản: Là trình kết hợp nguyên liệu đầu vào tất loại thủy hải sản (tự nhiên và/hoặc nuôi trồng) gồm vật chất phi vật chất khác để tạo sản phẩm thành phẩm mặt hàng thủy sản có giá trị sử dụng mang lại hiệu kinh tế cao - Khái niệm kinh doanh thủy sản: kinh doanh thủy sản hoạt động kinh tế cá nhân, hộ gia đình tổ chức thực nhu cầu kết nối từ thu mua hàng thủy hải sản từ đơn vị cung cấp, chế biến đến tay người tiêu dùng cuối nhằm mục đích thu lợi nhuận 2.1.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản: ● Mục đích chuỗi giá trị thủy sản: - Hạn chế tính phức tạp trình trao đổi, cụ thể: đảm bảo nguồn cung, giá bán thuận lợi tìm kiếm đối tác - Ổn định chất lượng sản phẩm khẳng định vị sản phẩm không nước mà tồn giới - Nâng cao trình độ chun mơn, cơng nghệ - Nâng cao tính cạnh tranh thông qua việc chia sẻ thông tin hạn chế cạnh tranh không lành mạnh ● Đặc điểm chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản 14 - Chuỗi giá trị bị ảnh hưởng đặc tính sản phẩm thủy sản Sản phẩm thủy sản có đặc thù tính mùa vụ, mau hỏng, chất lượng khơng đồng nhất, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm Những vấn đề tổ chức, hoạt động hiệu suất chuỗi, từ ảnh hưởng tới đặc điểm chuỗi - Khâu sản xuất giống ni trồng đóng vai trị chủ chốt chuỗi với tham gia hộ nông dân, hợp tác xã, công ty Chất lượng nguyên liệu đầu vào đóng vai trị quan trọng hoạt động chuỗi giá trị Giống đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm đủ số lượng sở để sản xuất tốt - Giá bán hàng thủy sản ổn định Các hộ sản xuất nhỏ, thành phần sản xuất thủy sản, thường ni trồng sở Giá bán thường phụ thuộc vào người bán đại lý thu gom Chính thiếu thơng tin thủy sản sản xuất ra, hộ thủy dân thường bị ép bán với mức giá thấp 2.1.1.3 Điều kiện sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị: Việc sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đất nước ta nay, đứng trước hội hưởng lợi ích từ q trình hội nhập tồn cầu hóa nhờ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Đặc biệt hội to lớn việc tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, với sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin, mở hội nâng cao lực sản xuất cạnh tranh chuỗi sản phẩm, tác động tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức lực lượng sản xuất xã hội Trong q trình đó, sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam ngày có điều kiện thuận lợi với việc nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường xuất khẩu, cân cán cân thương mại tránh phụ thuộc mức vào khu vực thị trường định 2.1.1.4 Vai trò sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị: Thực liên kết sản xuất, kinh doanh việc làm cần thiết hộ nơng dân, doanh nghiệp Hiện có hai hình thức liên kết bao gồm liên kết dọc (liên kết chủ thể theo đường sản phẩm) liên kết ngang (liên kết chủ thể sản xuất lĩnh vực) Dù với hình thức chủ thể tham gia liên kết (đặc biệt nông dân) đạt lợi ích thiết thực 2.1.1.5 Quy trình sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị: 15 Có thể thấy, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, xây dựng phát triển chuỗi giá trị thủy sản xu hướng tất yếu, nhân tố quan trọng thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, giúp ngành thủy sản tái cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị ● Khái niệm tín dụng: Là khái niệm thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hoá vay đến hạn trả nợ có kèm khơng kèm theo khoản lãi 2.1.2.2 Các hình thức tín dụng cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị ● Cho vay: Là hình thức tín dụng chủ yếu mà ngân hàng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị, tác giả lựa chọn cho vay hình thức cấp tín dụng đề tài nghiên cứu cho vay sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị 2.1.2.3 Cơ chế tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị ● Nguồn vốn cho vay: ● Mức vốn cho vay ● Phương thức cho vay ● Cơ chế bảo đảm tiền vay ● Lãi suất cho vay: ● Thời hạn cho vay ● Cơ cấu lại thời hạn nợ cho vay 2.1.2.4 Quy trình tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị ● Bước 1: trước cho vay: ● Bước 2: cho vay ● Bước 3: sau cho vay: 2.1.3 Phát triển hoạt động tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị 2.1.3.1 Khái niệm 16 Trong luận án này, nguồn vốn tín dụng mà tác giả đề cập nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản hiểu tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản hay nói cách khác tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị Mà nòng cốt phát triển tín dụng khơng gia tăng nguồn vốn cho vay mà hoàn thiện tính pháp lý cho hoạt động tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản dựa bên tham gia chuỗi giá trị đặc biệt yếu tố tác động từ phía quan nhà nước nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế bên tham gia theo chuỗi, trì ổn định, phát triển chuỗi 2.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thuỷ sản 2.1.3.3 Vai trò phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thuỷ sản: - Đối với lưu chuyển hàng hóa - Đối với lưu chuyển tiền tệ 2.1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị - Khả phát triển - Khả sinh lời: 2.1.4 Kinh nghiệm học phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị số địa phương có điều kiện tương tự tỉnh Quảng Ninh Việt Nam 2.1.4.1 Kinh nghiệm triển khai tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị số địa phương Việt Nam 2.1.4.2 Bài học phát triển tín dụng cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị ● Sự hỗ trợ Chính phủ, đơn vị hỗ trợ ● Nâng cao hiểu biết tín dụng theo chuỗi giá trị cho cán ngân hàng khách hàng ● Cơng tác triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị SXKD thủy sản 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHO SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH QUẢNG NINH 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 3.1.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh thuỷ sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 3.2. Thực trạng tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Nhu cầu tín dụng khách hàng sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn Quảng Ninh 3.2.2 Quy trình tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sảntại Quảng Ninh Bước 1: thu thập thông tin sơ khách hàng qua cách trao đổi thông tin trực tiếp gián tiếp Bước 2: thẩm định khách hàngtừ hồ sơ: hồ sơ pháp lý, hồ sơ dự án (đã cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, xây dựng); hồ sơ tài sản bảo đảm; hồ sơ tài chính; hồ sơ khoản vay hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra, phương án sản xuất kinh doanh Bước 3: kiểm tra cho vay:tiến hành thủ tục nhập kho TSBĐ giải ngân cho khách hàng Bước 4: kiểm tra sau cho vay: yêu cầu khách hàng chứng minh việc sử dụng khoản vay theo mục đích cam kết cách kiểm tra dịng tiền, hàng hóa nguyên liệu nhập kho thể qua chứng từ ngân hàng/khách hàng toán hợp đồng đầu vào phiếu nhập kho, kiểm tra hàng hóa thực tế nhập kho Bước 5:thu hồi nợ gốc và/hoặc lãi theo lịch trả nợ cam kết HĐTD, tất toán khoản vay theo quy định, giải chấp TSBĐ 3.3.Khả áp dụng mơ hình tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18 Mơ hình chuỗi liên kết giá trị người sản xuất doanh nghiệp ngành thủy sản thực chủ yếu theo liên kết dọc.các chủ thể liên kết với chặt chẽ người sản xuất (các hộ khai thác nuôi trồng) doanh nghiệp chế biến, xuất Bên cạnh cịn có đại lý trung gian việc đưa thủy sản từ hộ sản xuất đến với doanh nghiệp thị trường, số trường hợp trung gian cịn cung cấp yếu tố đầu vào cho người ni (tín dụng, giống, thức ăn, hóa chất) Phát triển cho vay theo chuỗi giá trị SXKD thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh có khả tạo hội tiếp cận dịch vụ tài khu vực nông thôn, hộ sản xuất nhỏ, vốn mắt xích tham gia chuỗi sản xuất lớn Đây hình mơ hình cho vay đánh giá thuận lợi với tỉnh hội tụ đầy đủ điều kiện để thực mơ hình, tạo lợi ích kinh tế cho tất mắt xích tham gia Từ sách hỗ trợ Nhà nước, địa phương đặc biệt sẵn có tiềm địa phương, rút học, kinh nghiệm hạn chế từ sách cho vay tuyền thống nên việc áp dụng mơ hình cho vay hoàn toàn phù hợp Mặt khác chuỗi giá trị thủy sản có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển sản xuất, kinh doanh thủy sản bền vững, có hiệu cao, tỉnh Quảng Ninh hội nhập ngày sâu rộng với nước khu vực quốc tế, sản phẩm thủy sản chủ yếu xuất Do vậy, cần phải thực liên kết bên đủ lực đưa sản phẩm thủy sản Quảng Ninh đủ mạnh để cạnh tranh khu vực nước quốc tế Doanh nghiệp lực lượng nòng cốt sở liên kết với hộ nông dân Tuy nhiên, để làm điều phải có nhiều sách đặc thù khuyến khích đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp lực tổ chức chuỗi giá trị, đặc biệt hỗ trợ vốn, theo cần tập trung phát huy vai trị tín dụng ngân hàng 3.3.3 Đánh giá khả áp dụng mơ hình tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển đối tượng ni chủ lực có giá trị kinh tế như: tôm chân trắng, cá rô phi, tu hài, hầu Thái Bình Dương, cá song, cua biển Bên cạnh đó, xác định doanh nghiệp yếu tố dẫn dắt, đưa chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp đến thành cơng 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊTRÊN ĐỊA BÀNTỈNH QUẢNG NINH Chuỗi giá trị thủy sản có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển sản xuất, kinh doanh thủy sản bền vững, có hiệu cao, nước ta hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế, sản phẩm thủy sản chủ yếu xuất Do vậy, cần phải thực liên kết bên đủ lực đưa sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Việc phát triển thủy sản sách khuyến khích phát triển chuỗi liên kết thủy sản cho phù hợp với xu hội nhập thị trường, hội nhập quốc tế hội nhập chuỗi giá trị tồn cầu nhằm nâng cao tính cạnh tranh thủy sản Việt Nam vấn đề cần quan tâm giải Khi dịng vốn tín dụng cho lĩnh vực thủy sản đáp ứng đầy đủ, kịp thời góp phần gia tăng đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật, tăng sản lượng giảm thiểu rủi ro, tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng cao Từ gắn kết chủ thể tham gia ký kết chuỗi liên kết bao gồm: nhà nông, nhà nước, doanh nghiệp ngân hàng Như tham gia vào chuỗi liên kết thủy sản có tiếng nói chung thành viên để nâng giá trị thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập Quốc tế Với điều kiện tự nhiên sẵn có cộng với việc đúc rút kinh nghiệm triển khai mơ hình số địa phương nước ta kinh nghiệm rút từ trình cho vay truyền thống với ngành thủy sản Quảng Ninh Sự phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh chưa tương xứng với tiềm để chủ động giá cả, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận, doanh nghiệp thủy sản cần xây dựng quản trị chuỗi giá trị cung ứng hiệu Với mục đích đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh rút từ khó khăn, vướng mắc thí điểm đưa mơ hình phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị thủy sản Quảng Ninh vào nghiên cứu 4.1 Quan điểm định hướng phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị tỉnh Quảng Ninh 4.2 Giải pháp phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 20 Qua trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, từ mơ hình tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thủy sản truyền thống mơ hình cho vay theo chuỗi giá trị thực số địa phương áp dụng kết theo mơ hình số đơng ta đưa số giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp từ sách phát triển thủy sản sản địa phương 4.2.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền phát triển kinh tế thuỷ sản; Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý Nhà nước thuỷ sản địa bàn tỉnh 4.2.1.2 Xây dựng bổ sung hệ thống chế sách thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế thuỷ sản 4.2.1.3 Thúc đẩy phát triển thị trường tạo động lực thúc đẩy phát triển 4.2.1.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế thuỷ sản 4.2.2 Giải pháp từ chế sách Nhà nước 4.2.2.1 Đưa khung khổ pháp lý rõ ràng cho hoạt động tín dụng cho phát triển thủy sản 4.2.2.2 Xây dựng khung pháp lý hợp đồng kinh tế dân có chế tài xử lý cụ thể chủ thể tham gia chuỗi giá trị thủy sản để từ ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên chuỗi giá trị sở đảm bảo nguyên tắc: tự nguyện; bình đẳng, cơng khai, minh bạch lợi ích bên tham gia; chịu trách nhiệm với cam kết với thành viên chuỗi; hợp tác, tương hỗ lẫn trình xử lý rủi ro biến động lớn sản xuất 4.2.2.3 Chính phủ địa phương có quy hoạch vùng sản xuất/quy hoạch dự án nuôi trồng nông nghiệp để định hướng sản xuất phù hợp với chủ trương tái cấu ngành nông – lâm - ngư nghiệp theo hướng bền vững 4.2.2.4 Tạo chế phối hợp đồng bộ, doanh nghiệp, quyền địa phương nhằm tìm giải pháp thích hợp có rủi ro khách quan đến khách hàng 4.2.2.5 Các viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghề nghiệp cần thực vai trò kiến tạo hỗ trợ triển khai phát triển hình thức cho vay theo chuỗi giá trị 4.2.2.6 Phát triển nhân rộng, tạo điều kiện nguồn vốn tối đa cho DN áp dụng khoa học công nghệ cao sản xuất thủy sản 4.2.2.7 Nhà nước cần có dự báo chiến lược sản xuất sản phẩm thủy sản để có biện pháp đồng từ tổ chức thủy dân sản xuất đến việc tạo thị trường 21 4.2.2.8 Nhà nước cần điều chỉnh lại số sách liên kết liên quan đến doanh nghiệp thực thành cơng chuỗi giá trị 4.2.3 Giải pháp từ phía Ngân hàng cho vay vốn tín dụng(định chế tài chính) 4.2.3.1 Xây dựng sách tín dụng theo chuỗi giá trị SXKD thủy sản phù hợp 4.2.3.2 Tăng trưởng số lượng khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức: 4.2.3.3 Mua bảo hiểm khoản vay, bảo hiểm TSBĐ, có chế đặc thù nhận định giá TSBĐ 4.2.3.4 Đề xuất tăng thời gian vay vốn với khoản vay ngắn hạn linh hoạt toán nợ gốc, lãi cần ưu tiên nâng hạn mức cho vay với khách hàng doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp chế biến xuất có uy tín việc vay, trả nợ với tổ chức tín dụng 4.2.3.5 Khơng ngừng đổi hoạt động cho vay, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm vùng miền, đặc thù ngành nghề, khách hàng, phù hợp với mơ hình hợp tác, liên kết khác địa phương, lĩnh vực sản xuất Cải tiến sản phẩm theo hướng giảm thiểu thủ tục, tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận tiện, nhằm giúp doanh nghiệp, hộ thủy sản phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời, ngân hàng lên kết với tổ chức chuyên môn khác hỗ trợ tư vấn chuyên môn quản lý điều hành nguồn vốn, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên quỹ phát triển HTX, HTX thực hoạt động cung cấp tín dụng nội 4.2.3.6 Các ngân hàng sở nắm bắt hội rủi ro thủy sản, phân tích dự báo thời kỳ cụ thể để lựa chọn cho vay theo công đoạn, khâu chuỗi giá trị Chẳng hạn, ngân hàng cho vay trước thu hoạch (cho vay người cung ứng nguyên liệu đầu vào cho người thủy dân trực tiếp vay) hay cho chấp hàng hóa, động sản hình thức tài trợ thương mại 4.2.3.7 Ngân hàng nên phân nhóm đối tượng cho vay lựa chọn đối tượng mắt xích quan trọng, phù hợp vay Cho vay thực có ý nghĩa mang lại lợi ích cho bên cho vay người vay 4.2.3.8 Cần có quy hoạch nhóm ngành, vùng sản xuất cụ thể, có liên kết từ đầu vào tới đầu ra, làm sở cho phát triển tín dụng ngân hàng cách phù hợp hơn, bền vững Chính sách xử lý nợ cần quy định rõ ràng việc xác định đâu rủi ro bất khả kháng để có hướng xử lý khoản nợ nhanh chóng tối ưu 22 4.2.3.9 Nâng cao khả tiếp cận vốn khách hàng, giảm điều kiện chấp tăng khả tín chấp Ngân hàng nên xem xét có sách cho vay ưu đãi tài sản bảo đảm sản phẩm hình thành vốn vay ngắn hạn theo chu kỳ sản xuất Chính sách cho vay cần tạo gắn kết bên, đồng thời giúp ngân hàng thu hồi nợ hạn 4.2.3.10. Ngân hàng nên chủ động nắm giữ, phối hợp với các tổ, nhóm nơng dân đại diện để cho vay trên cơ sở nhà nước lập quỹ hỗ trợ đặc biệt cho nông dân Giảm thiểu rủi ro đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, Đồng thời, cần đơn giản hóa thủ tục để nơng dân trong các tổ nhóm có bảo lãnh trực tiếp mở tài khoản nhận vốn vay, thanh toán gốc và lãi, gửi tiền ngân hàng Đây sở để thu hút tham gia mạnh mẽ TCTD. 4.2.3.11 Các định chế tài nên xây dựng trung tâm quản lý thơng tin tín dụng riêng lĩnh vực cho vay nông-lâm-ngư nghiệp, chuyên phục vụ cung cấp thông tin, quản lý rủi ro, cảnh báo sớm khoản vay có nguy nhảy nhóm nợ, vốn… 4.2.3.12 Tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn NHTM, với tổ chức thành viên Hiệp hội tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Châu Á - Thái Bình Dương (APRACA), số ngân hàng giới để thơng qua học tập nhiều học bổ ích để áp dụng có hiệu thực tiễn nước ta 4.2.3.13 Nâng cao trình độ lực đội ngũ quản lý cán Ngân hàng 4.2.4 Giải pháp từ phía khách hàng vay vốn 4.2.4.1.Lựa chọn phối hợp với chủ thể đại diện chuỗi giá trị ngành thủy sản 4.2.4.2 Có cam kết với ngân hàng, doanh nghiệp chế biến thủy sản cần minh bạch việc cung cấp thông tin thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm khách hàng cho người sản xuất nuôi trồng thủy sản để tổ chức sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường khách hàng, góp phần đảm bảo chuỗi liên kết thủy sản phát triển ổn định, bền vững Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị hiệp hội ngành cơng tác hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản điều tiết giá thị trường Tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm loại thị trường 4.2.4.3.Giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực hoạt động ngành thủy sản 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ, Ngành 23 Quy định bảo hiểm sản xuất nuôi trồng ngành thủy sản: cần có chế bảo hiểm hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng theo hướng cởi mở dễ tiếp cận Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 315/2011/QĐ-TTg thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Nhà nước cần xây dựng quy trình sách, đối tượng, hệ thống giá bảo hiểm hợp lý theo hướng thiết kế sách, khung giá cần phù hợp với đối tượng, vùng miền Đồng thời, Nhà nước cần xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp có tiềm lực tham gia lĩnh vực không công ty bảo hiểm 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Ban hành chế, quy chế hướng dẫn NHTM việc triển khai tíndụng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản mơ hình thí điểm quy trình cho vay theo chuỗi giá trị giai đoạn 2014 – 2018, ngân hàng thực giải ngân cho nông dân chuỗi qua doanh nghiệp đầu mối Để tham gia vào mơ hình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành thủy sản, hộ nông dân thỏa mãn điều kiện chặt chẽ như: Cung cấp xác nhận nhữngthơng tin xác, trung thực kinh nghiệm, lực sản xuất; có lực thựchiện nội dung kiểm sốt an tồn dịch bệnh, an tồn mơi trường, an tồn thực phẩm,truy xuất nguồn gốc; sử dụng toàn vật tư (thức ăn, thuốc thủy sản) doanhnghiệp đầu mối kiểm tra, cung ứng từ đầu vụ thả nuôi; đảm bảo giống tốt đểthực truy xuất nguồn gốc sau Hộ nơng dân ký hợp đồng tín dụng với ngânhàng với mục đích vay vốn lưu động phục vụ việc nuôi trồng thủy sản 4.3.3 Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh đạo Sở, ban, ngành, đặc biệt Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư,… có kế hoạch đảm bảo đủ nguồn vốn dành cho ngành thủy sản tỉnh theo chương trình dự án đầu tư đề xuất Đề nghị UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Quảng Ninh tiến hành xây dựng kế hoạch, quy hoạch chi tiết địa phương cho phù hợp với quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Đề nghị cho triển khai chương trình dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển ngành thuỷ sản thời gian tới Trước mắt tập trung vào dự án sản xuất giống (năng suất cao, chất lượng cao); đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất hàng hóa tập trung dịch vụ hỗ trợ phát triển thủy sản 24 Tỉnh cho tập trung, đạo sở liên quan đầu tư phát triển khoa học công nghệ vào ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh, thông qua hoạt động khoa học công nghệ, tạo bước phát triển đột phá để phát triển nhanh, hiệu bền vững; giải vấn đề xúc ngành thủy sản gặp xây dựng sách thực quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm thủy sản từ khâu đến khâu cuối chuỗi Chủ động làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành Trung ương để kêu gọi đầu tưu, hỗ trợ cho phát triển thủy sản Quảng Ninh, dự án đầu tư, nguồn tín dụng ưu đãi, nhằm góp phần thực tốt dự án, đề án.Phối hợp chặt chẽ với NHNN tỉnh Quảng Ninh ban hành hướng dẫn biện pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị ngành thủy sản tỉnh phù hợp với định hướng phủ, ngành Kiến nghị Sở NN&PT nông thôn tỉnh Quảng Ninh: - Thành lập hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Quảng Ninh - Hoàn thiện chế quản lý ngành cho linh hoạt hiệu quả, giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ thủ tục đất đai, giống, nguồn nước… - Hồn thiện cơng tác quy hoạch vùng nuôi trồng, chế biến thủy sản - Thực quy định an toàn vệ sinh thực phẩm tiếp cận hệ thống chứng quốc tế.Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với Sở Khoa học Cơng nghệ rà xốt lại tồn tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản xây dựng lại theo quy chuẩn quốc tế 25 KẾT LUẬN Phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, định hướng, phát triển cụ thể cho lĩnh vực như: khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá đến năm 2020, định hướng 2025, phù hợp với Quy hoạch Đề án phát triển thủy sản nước chung mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh Nghị số 13/NQ-TU ngày 6/5/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Các giải pháp lựa chọn dựa sở tổng kết thực tiễn quản lý phát triển ngành thủy sản qua năm đổi phát triển thông qua việc phân tích thuận lợi, khó khăn, ngun nhân tồn khó khăn từ đưa giải pháp có tính khả thi cao, khắc phục hạn chế, tồn khứ, hướng ngành thủy sản phát triển bền vững giai đoạn thực Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Phát triển thủy sản bền vững không thực đường lối sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ mà cịn tạo lợi nhuận an tồn cho ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Phát huy tốt vai trị tín dụng ngân hàng phát triển chuỗi giá trị sản xuất thủy sản tảng góp phần thực thắng lợi chiến lược tam thủy thành cơng 26 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thành Long, 2016 Phát triển cho vay xuất Nhà nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề đặt ra Tạp chí Công thương, số II, tháng năm 2016, trang 98 Nguyễn Thành Long, 2016 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách tín dụng xuất Nhà nước Ngân hàng phát triển Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số 466, tháng năm 2016, trang 23 Nguyễn Cảnh Hiệp – Nguyễn Thành Long, 2018 Nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản từ nguồn vốn tín dụng bối cảnh tham gia CPTTP Tạp chí Thị trường tài – tiền tệ, số 17 (506), tháng năm 2018, trang 18 Nguyễn Cảnh Hiệp – Nguyễn Thành Long, 2018 Mở rộng hoạt động cho vay mơ hình liên kết sản xuất thủy sản giai đoạn nay Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng năm 2018, trang 44 Nguyễn Thành Long - Nguyễn Cảnh Hiệp, 2018 Nghiên cứu mở rộng cho vay phát triển ngành thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 153, tháng 10 năm 2019, trang 14 ... PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT ,KINH DOANH THỦY SẢN 2.1 Cơ sở lý luận phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị Phát triển tín dụng tín dụng cho sản. .. tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị tỉnh Quảng Ninh 4.2 Giải pháp phát triển tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thuỷ sản theo chuỗi giá trị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 20... định, phát triển chuỗi 2.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thuỷ sản 2.1.3.3 Vai trị phát triển tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh