Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

21 37 0
Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận đối với liên kết trong các chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt các chuỗi có sự tham gia của những hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ và vận dụng lý thuyết vào phân tích trường hợp chuỗi giá trị bí xanh của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Hữu Nhuần(1), Dương Nam Hà(1), Nguyễn Thị Thu Huyền(1), Bùi Văn Quang(1), Hoàng Hữu Thành(2), Giang Hương (1) (1) Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT (2) Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT ĐẶT VẤN ĐỀ Việc ứng dụng lý thuyết chuỗi giá trị lĩnh vực nông nghiệp thường liên quan đến tăng cường tính liên kết nhằm phát triển kinh tế bao gồm sinh kế giảm nghèo (Berg cs., 2007; Bolwig cs., 2008, 2010; Humphrey, 2006; Tallontire cs., 2009; Gereffi FernandezStark, 2016) Thích ứng với biến đổi lớn nơng nghiệp hàng hóa, tham gia nơng hộ nhỏ vào chuỗi giá trị coi chiến lược xóa đói giảm nghèo (Gereffi cs., 2016; Ruben, 2017) Phát triển chuỗi giá trị nông sản không giúp hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ tăng hội tiếp cận thị trường, đầu vào tín dụng mà cịn cải thiện suất hiệu sản xuất (Haggblade cs., 2012; Thorpe cs., 2017; Burkitbayeva cs., 2018) Ở Việt Nam, nhiều tổ chức phủ phi phủ vận dụng tiếp cận chuỗi giá trị dự án nghiên cứu phát triển nông nghiệp có tham gia nơng dân CASRAD, IPSARD, MALICA, GIZ, Oxfam, ADB, M4P/M4P2… (Hồng Xn Trường, 2010) Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm đến phát triển chuỗi giá trị nông sản đặc biệt liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế quốc gia bối cảnh hội nhập với sức ép cạnh tranh ngày tăng Trong năm qua, thực đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững, mô hình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị hình thành phát triển nhiều địa phương Sản xuất nông nghiệp gắn với liên kết tác nhân theo chuỗi góp mang lại hiệu kinh tế cao, giúp người dân có thu nhập ổn định cho người sản xuất Hiện nước có 56 địa phương ban hành 603 sách khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hình thành 4.028 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tham gia liên kết với 1.867 doanh nghiệp sản xuất, thu hoạch chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Hải Lâm Phúc Sơn, 2021) Huyện Kỳ Sơn, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hịa Bình với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn tỉnh hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ tập trung với diện tích tồn huyện đạt khoảng 641 ha, tập với nơng sản bao gồm dưa chuột chế biến, bí xanh mướp đắng Theo thống kê UBND huyện Kỳ Sơn, diện tích bí xanh năm 2018 ước đạt 195 ha, chiếm khoảng 30% cấu diện tích rau huyện đạt khoảng 1.100 năm 2020 (UBND huyện Kỳ Sơn, 2020) Thực mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững có hiệu kinh tế cao, huyện Kỳ Sơn tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng có giá trị kinh tế cao bí xanh, bí đỏ, dưa hấu, dưa chuột theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường Nhờ chuyển đổi diện tích canh tác lúa hiệu sang trồng bí xanh, nhiều nơng hộ nghèo vươn lên làm giàu địa phương (Hà Hoàng, 2019) Sản phẩm rau nói chung, bí xanh nói riêng huyện tiếp cận thị trường lớn thành phố Hịa Bình, Hà Nội Quảng Ninh Trong sản xuất tiêu thụ bí xanh huyện hình thành mối liên ngang liên kết dọc Tuy nhiên, hình thức liên kết cịn lỏng lẻo tập trung số khâu chuỗi Bên cạnh đó, khó khăn thách thức sở hạ tầng, vật chất chế sách hỗ trợ cho phát triển chuỗi biến động thị trường, thiên tai dịch bệnh có tác động tiêu cực đến phát triển liên kết theo chuỗi Bài viết trình bày kết nghiên cứu nghiên cứu tổng quan sở lý luận liên kết chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt chuỗi có tham gia hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ vận dụng lý thuyết vào phân tích trường hợp chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Bài viết tập trung vào phân tích đặc điểm quan hệ liên kết tác nhân chuỗi, kết liên kết yếu tố có ảnh hưởng đến liên kết chuỗi giá trị bí xanh Kết nghiên cứu giúp luận giải thêm sở lý luận liên kết chuỗi giá trị nông sản đề xuất số giải pháp thúc đẩy liên kết tác nhân tham gia chuỗi 604 giá nơng sản nói chung, chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn thời gian tới MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN 2.1 Chuỗi giá trị nông sản a) Chuỗi giá trị Ba cách tiếp cận chuỗi nông sản phổ biến ngành hàng, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị Tiếp cận chuỗi giá trị ngày trở nên phổ biến ưu so với hai cách tiếp cận trước: tiếp cận ngành hàng tập trung vào luồng di chuyển sản phẩm, chuỗi cung ứng tập trung vào tối ưu vận hành tối thiểu hóa chi phí chuỗi giá trị nắm bắt giá trị gia tăng nguồn phát triển kinh tế (Kaplinsky Morris, 2001; Feller cs., 2006; Sturgeon, 2008) Xuất phát từ lợi cạnh tranh kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, Michael Porter (1988) đề xuất thuật ngữ “chuỗi giá trị” lần vào năm 1985 “Competitive Advantage” Trong khái niệm này, chuỗi giá trị mô tả chuỗi hoạt động hoạt động hỗ trợ nhằm tạo giá trị gia tăng phản ánh lợi nhuận biên doanh nghiệp (Hình 1) Năm hoạt động lý thuyết bao gồm: (i) Hậu cần đến (liên quan đến tiếp nhận, lưu trữ dịch chuyển đầu vào sản phẩm), (ii) Sản xuất (các quy trình xử lý đầu vào tạo sản phẩm dịch vụ hoàn thiện), (iii) Hậu cần (kết hợp với việc thu thập, lưu trữ phân phối sản phẩm đến người mua), (iv) Tiếp thị bán hàng (liên quan đến quảng bá, khuyến mại, lựa chọn kênh phân phối, mối quan hệ tác nhân kênh định giá), (v) Dịch vụ (liên quan đến việc cung cấp dịch vụ nhằm gia tăng trì sản phẩm hỗ trợ, chăm sóc khách hàng sau cung cấp sản phẩm/dịch vụ, điều chỉnh sản phẩm) Bốn hoạt động bổ trợ chuỗi giá trị doanh nghiệp gồm: (i) Cơ sở hạ tầng, (ii) Quản trị nguồn nhân lực, (iii) Phát triển công nghệ, (iv) Thu mua nguyên vật liệu Porter (1998) đề cập khái niệm “hệ thống giá trị” (value system) để vượt khỏi phạm vi doanh nghiệp xem xét thêm mối liên hệ doanh nghiệp với đối tác khác Tuy nhiên, mối 605 quan tâm tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thơng qua cắt giảm chi phí chiến lược khác biệt hóa Hình Chuỗi giá trị chung doanh nghiệp theo Michael Porter (Nguồn: Dịch từ Porter, 1988) Khái niệm chuỗi giá trị mở rộng trở nên phổ biến nhiều lĩnh vực thông qua phát triển lý thuyết Kaplinsky Morris (2001) Với góc nhìn tồn cầu hóa, chuỗi giá trị hiểu khối liên kết tổ chức để đưa sản phẩm từ dạng thô sơ công đoạn ý tưởng, qua nhiều bước trung gian đến sản phẩm hoàn thiện tới tay người tiêu dùng chí đến giai đoạn tiêu hủy tái chế sau sử dụng (Hình 2) Theo lý thuyết này, phân tích chuỗi giá trị cần trao đổi người tham gia chuỗi, thông tin chia sẻ, thể chế chuỗi liên kết tác nhân bao gồm hình thành phát triển mối quan hệ Hình Bốn chức liên kết chuỗi giá trị đơn giản (Nguồn: Kaplinsky Morris, 2001) 606 b) Chuỗi giá trị nơng sản Hình thành lý thuyết chung trên, chuỗi giá trị nông sản bao gồm tác nhân hoạt động họ từ sản xuất, phân phối tiêu thụ nơng sản bao gồm dịng vật chất, dịng tiền dịng thơng tin (Hình 3) Mỗi chuỗi giá trị nông sản phát triển bối cảnh kinh tếxã hội trị cụ thể với thể chế (Trienekens, 2011) Tuy nhiên, chuỗi giá trị nông sản khác với chuỗi giá trị ngành khác vì: (1) chất sản xuất nơng nghiệp thường dựa vào q trình sinh học, làm tăng tính biến động rủi ro; (2) chất sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu dễ dập thối với nông sản tươi, thô (chưa qua chế biến) khối lượng/thể tích lớn nên yêu cầu chuỗi khác cho sản phẩm khác nhau; (3) thái độ xã hội người tiêu dùng liên quan vấn đề an tồn thực phẩm mơi trường Hình Một chuỗi giá trị nơng sản điển hình với tác nhân (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2021) 2.2 Liên kết phát triển chuỗi giá trị a) Phân loại theo cấu trúc chuỗi Tăng cường liên kết phát triển chuỗi giá trị xu tất yếu diễn giới Hình thức phân loại liên kết phổ biến tác giả nghiên cứu chuỗi giá trị đề xuất dựa cấu trúc chuỗi liên kết theo chiều dọc chiều ngang (Feller cs., 2006; Kaplinsky Morris, 2001; Ponte, 2008; Bokelmann, 2010) * Liên kết theo chiều dọc (Vertical linkages) 607 Trong tiếp cận chuỗi giá trị, liên kết theo chiều dọc (hay liên kết dọc) trao đổi tác nhân có vai trị hay chức khác chuỗi (Feller cs., 2006; Ponte, 2008; Bokelmann, 2010) Trong trao đổi này, tác nhân người mua cung cấp sản phẩm và/hoặc dịch vụ Những liên kết dọc chặt chẽ giảm chi phí, tạo đồng thuận chuỗi đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thị trường Liên kết dọc tăng cường mở rộng hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh tác nhân thông qua việc tham gia kiện thương mại hội chợ, triển lãm nơi tập hợp nhiều tác nhân chuỗi Phát triển liên kết dọc qua hợp đồng kinh tế doanh nghiệp, tổ chức hay tác nhân chuỗi giúp đảm bảo việc cung cấp đầu vào - đầu rõ nguồn gốc kiểm soát chất lượng sản phẩm Phát triển liên kết dọc chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị, đặc biệt nước phát triển với mục tiêu giảm nghèo (Mitchell cs., 2009) * Liên kết theo chiều ngang (Horizontal linkages) Khác với liên kết dọc, liên kết theo chiều ngang (hay liên kết ngang) phối hợp tác nhân có vai trò chức chuỗi (Feller cs., 2006; Ponte, 2008; Bokelmann, 2010) Liên kết ngang mạnh mẽ mang lại lợi ích giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán sản phẩm, tăng số lượng sản phẩm… thông qua hành động tập thể Trong nông nghiệp, việc tác nhân (thường tác nhân nhỏ) liên kết thành tổ hợp tác, nhóm sở thích, câu lạc bộ, hợp tác xã làm tăng sức mạnh tác nhân chuỗi, đặc biệt khả tiếp cận nguồn lực đầu vào, khả thương thuyết (mặc cả) trao đổi thông tin Phát triển liên kết ngang chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị nhằm đạt hiệu kinh tế theo quy mơ (economy of scale) giảm chi phí giao dịch, chủ yếu khâu sản xuất chế biến (Mitchell cs., 2009) b) Phân loại theo tính thống Bên cạnh cách phân loại theo cấu trúc chuỗi trên, nhiều hình thức liên kết khác ghi nhận Chẳng hạn, liên kết thông qua hợp 608 đồng sản xuất liên quan đến việc cung cấp giống, phân bón, cơng nghệ yếu tố đầu vào khác nhà thầu hợp đồng tiếp thị liên quan đến việc thu mua bán nhiều loại hàng hóa mà khơng có tham gia sản xuất nhà thầu sử dụng sản xuất trồng trọt chăn nuôi (Guo cs., 2007) Dựa tính thống liên kết, Guo cs (2007) hợp đồng văn miệng tồn Trong đó, hợp đồng miệng thường sử dụng người trung gian cá nhân hợp đồng văn thường sử dụng doanh nghiệp Một ví dụ điển hình với chuỗi Trung Quốc: có gia tăng quan hệ hợp đồng liên kết với hợp tác xã (HTX) đơn vị sử dụng cơng nghệ quan hệ hợp đồng với người trung gian quyền làng xã giảm (Guo cs., 2007) Theo khảo sát Bộ Nông nghiệp Trung Quốc năm 2001, số lượng công ty kinh doanh nông nghiệp tham gia vào canh tác theo hợp đồng tăng gấp bốn lần từ năm 1996 đến năm 2000 số lượng nông dân theo hợp đồng tăng gấp hai lần so với kỳ (Guo, 2006; Guo cs., 2007) Tuy nhiên, lượng lớn hàng nông sản Trung Quốc không bán theo hợp đồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Huyện Kỳ Sơn chọn làm địa điểm nghiên cứu chuỗi giá trị bí xanh thỏa mãn bốn tiêu chí sau: (1) Tiềm lớn đất đai phù hợp cho việc phát triển bí xanh; (2) Cây rau bí xanh mơ hình chủ đạo chương trình phát triển huyện, đóng góp quan trọng cho đời sống, kinh tế, xã hội phận người dân địa phương; (3) Trồng bí xanh tập trung thành vùng so với loại rau khác manh mún; (4) Sản phẩm bí xanh huyện khơng đáp ứng nhu cầu địa phương mà phục vụ thị trường lớn Hà Nội vùng lân cận Nhằm đánh giá toàn cảnh chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, xã chọn điểm khảo sát Độc Lập, Dân Hạ Yên Quang Đây xã trồng bí xanh với quy mô lớn đem lại thu nhập cao cho hộ Đồng thời, người dân sản xuất lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm có tiềm phát triển trồng bí xanh 609 3.2 Thu thập số liệu Số liệu thứ cấp lý thuyết chuỗi giá trị, liên kết chuỗi thông tin tổng quan tình hình kinh tế- xã hội, sản xuất địa phương thu thập từ công bố nghiên cứu báo cáo thống kê huyện Kỳ Sơn xã chọn năm từ 2016 - 2018 Số liệu sơ cấp từ tác nhân tham gia chuỗi huyện Kỳ Sơn thu thập qua điều tra sử dụng bảng hỏi vấn sâu (Bảng 1) Tác nhân người trồng bí xanh lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên theo xã với số lượng mẫu phân bổ tùy theo trạng quy mơ diện tích trồng bí xanh xã có diện tích sản xuất bí lớn huyện Tác nhân thu gom (tập thể (HTX) thu gom cá nhân) chọn ngẫu nhiên qua thông tin người trồng bí xanh Tác nhân bán bn chọn hộ bán buôn sinh sống huyện Kỳ Sơn bán bn khu vực ngồi huyện tỉnh Tác nhân bán lẻ vấn sâu chợ bán lẻ Mơng Hóa huyện Kỳ Sơn Ngồi ra, cán quản lý nông nghiệp khuyến nông viên huyện vấn sâu để tìm hiểu thực trạng trồng chăm sóc bí xanh huyện, giải pháp cho việc phát triển chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ bí xanh huyện Kỳ Sơn Bảng Tổng hợp mẫu điều tra tác nhân đối tượng liên quan đến chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn Loại tác nhân Người trồng bí xanh Người thu gom Người bán bn Người bán lẻ Nhà quản lý Cán khuyến nông Tổng cộng Tổng số phiếu Địa điểm điều tra địa bàn huyện Xã Độc Xã Yên Xã Dân Nơi Lập Quang Hạ khác 90 40 30 20 - 10 - - - 1 120 48 34 23 15 (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) 3.3 Phương pháp phân tích Các thơng tin chung thực trạng sản xuất kinh doanh chuỗi phân tích phương pháp thống kê mơ tả so sánh Bên cạnh đó, 610 phương pháp chuyên gia sử dụng nhằm tham khảo ý kiến chuyên môn nhà quản lý địa phương chuyên gia kinh tế Các công cụ phương pháp phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2001) sử dụng việc lập sơ đồ chuỗi mơ tả phân tích liên kết chuỗi giá trị bí xanh huyện Ngồi ra, phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) vận dụng để hiểu sâu đặc điểm tác nhân bối cảnh tổng thể chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn Phân tích SWOT giúp tạo cho việc đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị nơng sản tình nghiên cứu LIÊN KẾT TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ BÍ XANH HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 4.1 Tổng quan chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết nghiên cứu cho thấy sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình (Hình 4), tác nhân tham gia vào chuỗi gồm có người cung ứng đầu vào (giống, phân bón thuốc bảo vệ thực vật), người sản xuất, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ người tiêu dùng Các tác nhân thực chức khác từ sản xuất, thu gom, phân phối đến tiêu dùng Hình Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) 611 Hơn nữa, vai trị tác nhân chuỗi khơng cân Những người thu gom cá nhân mua phần lớn bí xanh từ người sản xuất (chiếm khoảng 90,4%) Sau đó, họ chủ yếu bán cho người bán bn (khoảng 85,6%) Trên địa bàn huyện Kỳ Sơn có thu gom tập thể hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) Yên Quang Tại thời điểm khảo sát, HTXNN Yên Quang thu mua khoảng 6,3% lượng bí xanh người sản xuất HTX chủ yếu bán cho người bán buôn (78,3%) Ở giai đoạn sau khâu phân phối, gần tồn bí xanh người bán buôn bán cho người bán lẻ (khoảng 98,9%) trước đến tay người tiêu dùng Chỉ lượng nhỏ (1,1%) bán trực tiếp cho người tiêu dùng Ngồi ra, người tiêu dùng mua bí xanh trực tiếp từ người sản xuất tỷ lệ thấp (3,3%) Như vậy, tác nhân trung gian thu gom cá nhân, người bán bn bán lẻ đóng vai trị quan trọng trao đổi vật chất (Hình 4) tiền chuỗi (Bảng 2) Nói cách khác, tác nhân trung gian có sức mạnh lớn tác nhân lại chuỗi người sản xuất, hợp tác xã người tiêu dùng Bảng Dòng tiền phân phối thu nhập tác nhân theo kênh chuỗi (ĐVT: Triệu đồng/tấn) Giá trị Chi phí Giá trị gia tăng Thu tăng thêm trung tác nhập Chỉ tiêu gian nhân chuỗi (3) (4 =1 - 3) (5) (2) Kênh 1: Hộ sản xuất -> Người thu gom -> Người bán buôn -> Người bán lẻ -> Người tiêu dùng Người sản xuất 4.85 1.16 3.69 2.76 Người thu gom 5.50 0.65 4.99 0.51 0.29 Giá bán (1) Người bán buôn 10.50 5.00 7.17 3.33 1.98 Người bán lẻ 13.50 3.00 10.92 2.58 2.33 - 8.65 24.24 10.11 7.36 Tính chung Kênh 2: Hộ sản xuất -> Người thu gom -> Người bán lẻ -> Người tiêu dùng Người sản xuất 4.85 - 1.16 3.69 2.76 Người thu gom 10.50 5.65 6.10 4.40 3.50 Người bán lẻ 13.50 3.00 10.92 2.58 2.33 - 8.65 18.18 10.67 8.59 Tính chung (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) 612 4.2 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị bí xanh Qua vấn tác nhân chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, số liên kết dọc liên kết ngang quan sát Mức độ chặt chẽ hình thức liên kết ghi nhận khác thể trình độ phát triển chưa đồng khâu chuỗi Dịng thơng tin chuỗi quan sát thông qua liên kết chuỗi Liên kết dọc chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn thể số hình thức sau: - Liên kết hộ trồng bí xanh HTXNN Yên Quang: Các hộ trồng bí xanh có thỏa thuận giá HTX cam kết bao tiêu sản phẩm cho hộ xã viên Đồng thời, HTX cung ứng dịch vụ đầu vào cho xã viên (Hình 5) Tuy nhiên, số lượng xã viên nhỏ khối lượng bí xanh tiêu thụ qua kênh cịn tương đối (khoảng 6% lượng bí xanh sản xuất) Hầu hết hộ trồng bí xanh khơng có mối liên kết với người thu gom buôn bán - Liên kết tác nhân thu gom người bán bn ngồi tỉnh: Một số người thu gom huyện có “mối quan hệ làm ăn lâu dài” với số người bán bn ngồi tỉnh Người thu gom huyện đóng vai trò người trung gian thỏa thuận người trồng bí xanh với người người bán bn lớn ngồi tỉnh Mặc dù thỏa thuận khơng có hợp đồng thống, thỏa thuận miệng họ có liên kết chặt thông qua phần trăm tiền đặt cọc Do đó, liên kết họ tương đối chặt chẽ - Liên kết người bán buôn bán lẻ chợ đầu mối: Theo kết nghiên cứu, người bán buôn người hoạt động nhiều năm nên có mối quan hệ với người người bán lẻ Trước chuẩn bị hàng, người bán bn thường có liên hệ với người bán lẻ qua điện thoại, trao đổi thông tin giá cả, số lượng hàng Dù khơng có hợp đồng thống, liên kết người bán buôn bán lẻ không lỏng lẻo mà gắn kết dựa giao kết lâu năm niềm tin 613 Hình Mối liên kết hộ trồng bí xanh, HTX nông nghiệp Yên Quang tác nhân bán buôn Ghi chú: BVTV - Bảo vệ thực vật; HTXNN - Hợp tác xã nông nghiệp (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) Liên kết ngang gồm có liên kết hộ trồng bí xanh liên kết tác nhân trung gian theo chức - Liên kết hộ trồng bí xanh: Trên địa bàn huyện có hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp HTXNN Yên Quang, xã Yên Quang với khoảng 30 hộ thành viên trồng bí xanh Đây hình thức liên kết củng cố cho hành động tập thể Tuy nhiên, liên kết hộ trồng bí xanh khác huyện cịn lỏng lẻo, chưa có hợp đồng thống Giữa hộ hình thành liên kết tự phát trao đổi lao động khâu làm đất, phun thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch trao đổi kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc bí xanh - Liên kết người thu gom: lỏng lẻo cạnh tranh việc thu gom sản phẩm địa bàn mối cung cấp cho người bán buôn - Liên kết tác nhân bán buôn: Thường người bán bn có địa bàn kinh doanh riêng, đó, có cạnh tranh họ trao đổi với thông tin giá mua vào bán thống giá với Đây hình thức liên kết phi thống người bán buôn 614 - Liên kết hộ bán lẻ: Giữa người bán lẻ chưa có liên kết thống, chủ yếu liên kết với để trao đổi thông tin giá cả, số lượng sản phẩm, thời gian hàng về,… 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Qua phân tích thực trạng trao đổi với chuyên gia lãnh đạo địa phương, năm nhóm yếu tố tác động đến liên kết chuỗi bí xanh xác định (1) Năng lực sản xuất hộ: Về lý thuyết, học giả giới nhiều yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi giá trị có lực sản xuất hộ Nhiều học giả cho nông dân có nhiều đất hơn, có quy mơ sản xuất lớn có nhiều khả tham gia vào hợp đồng thức sản xuất độc lập (Tiongco cs., 2009) Mức độ thương mại hóa sản xuất có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến việc người nông dân tham gia vào hợp đồng Ở Kỳ Sơn, có nhiều hộ trồng bí xanh quy mô sản xuất nhỏ lẻ, áp dụng phương thức canh tác cũ dựa kinh nghiệm sản xuất chính, chưa thúc đẩy phát triển liên kết với tác nhân khác chuỗi giá trị (2) Tổ chức sản xuất: Sự liên kết tác nhân người trồng bí xanh với dừng lại mức hợp tác sản xuất số khâu định đa phần theo hình thức tự phát Q trình liên kết sản xuất theo mơ hình HTX phát triển manh nha quy mô nhỏ chưa phát huy hiệu rõ rệt Nguyên nhân chủ yếu khả tiếp cận thị trường đầu vào đầu cho sản phẩm HTX hạn chế, chưa thực cầu nối cho tác nhân người sản xuất Mối liên kết hộ trồng bí xanh - người sản xuất chưa có tương tác tích cực với tác nhân khác thu gom vào thời điểm thu hoạch sản phẩm bí xanh hộ Thêm vào đó, tác nhân khác chuỗi giá trị có tương tác mờ nhạt, khơng tích cực với dẫn đến hạn chế phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm bí xanh địa bàn (3) Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ: Cơ sở vật chất - kỹ thuật bao gồm hệ thống sở hạ tầng đường giao thông, phương tiện vận tải, hệ thống nhà kho, bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống 615 đóng vai trị quan trọng việc lưu thơng nhanh chóng kịp thời, đảm bảo an toàn cho sản xuất tiêu thụ bí xanh Các nhân tố kỹ thuật công nghệ sản xuất đặc biệt quan trọng việc tăng khả tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ sở sản xuất kinh doanh, liên kết không bị giới hạn phạm vi địa phương Hiện nay, huyện Kỳ Sơn, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, đặc biệt vận chuyển, lưu thơng hàng hóa cịn hạn chế Chỉ có HTXNN Yên Quang, đầu tư nhà kho lạnh bảo quản rau cịn lại sở hạ tầng khác chưa có như: nhà kính, nhà lưới để sản xuất bệnh… (4) Chính sách Nhà nước: Theo Guo cộng (2007), hỗ trợ phủ yếu tố quan trọng thúc đẩy nông dân tham gia vào liên kết sản xuất theo hợp đồng Thực tế tỉnh Hịa Bình huyện Kỳ Sơn có nhiều sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn nói chung bí xanh nói riêng Cụ thể như: Quyết định số 1340/QĐ-UBND ngày 5/6/2018 UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt Đề án “Xây dựng phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa chủ lực theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn thực phẩm” giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến 2025 địa bàn tỉnh Hịa Bình; Quyết định số 1121/QĐUBND ngày 8/5/2018 UBND tỉnh Hịa Bình việc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa địa bàn tỉnh đến năm 2020; Quyết định số 2515/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 UBND huyện Kỳ Sơn việc phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2018 - 2021 tầm nhìn đến năm 2030” Những sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đối tượng bí xanh nằm kế hoạch ưu tiên phát triển huyện tỉnh Đó điều kiện để phát triển liên kết chuỗi giá trị Tuy vậy, vấn đề cần lưu tâm nhận thức tác nhân chuỗi, đặc biệt nông dân nhỏ, sách thể chế hỗ trợ chuỗi để tận dụng hội (5) Các yếu tố bất định khác (thiên tai, dịch bệnh ): Khi khí hậu, thời tiết thuận lợi có tác động tích cực đến q trình trồng bí xanh Ngược lại, thời tiết bất lợi bí xanh dễ bị sâu bệnh, suất thấp, từ làm tăng 616 chi phí sử dụng thuốc BVTV, cơng chăm sóc Trong năm qua, Kỳ Sơn, diễn biến thời tiết có nhiều bất thường, rét thường đến muộn kéo dài, mưa đầu mùa bất thường, nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng gây ảnh hưởng đến suất sản lượng bí xanh Những ảnh hưởng từ thời tiết tác động trực tiếp đến hộ sản xuất nói riêng chuỗi giá trị nói chung Nếu bấp bênh sản xuất kéo dài, làm ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị Nghiên cứu thực tế liên kết chuỗi giá trị sản phẩm bí xanh huyện Kỳ Sơn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác động tới phát triển chuỗi giá trị sản phẩm bí xanh nói chung liên kết tác nhân chuỗi nói riêng (Bảng 3) Bảng Phân tích SWOT liên kết chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn Điể m mạnh (S) - Là địa bàn trồng bí xanh tập trung có nhiều kinh nghiệm với nguồn lực lao động dồi dào, người dân hưởng ứng mở rộng sản xuất mong muốn thúc đẩy liên kết - Điều kiện đất đai, thủy lợi thuận lợi cho trồng bí xanh hàng hóa quy mơ lớn, hình thành đa dạng chuỗi giá trị - Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị bí xanh địa bàn có thời gian hoạt động nghề tương đối lâu có ràng buộc kinh tế định - Vùng sản xuất có giá trị văn hóa địa chuyển đổi vào giá trị nông sản Cơ hội (O) - Huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình có chiến lược quy hoạch, phát triển vùng rau an tồn, có sách khuyến khích liên kết cho phát triển chuỗi giá trị bí xanh - Cách trung tâm Hà Nội - thị trường tiêu thụ rộng lớn không xa (90km) - Nhu cầu tiêu thụ bí xanh lớn - Sự phát triển sàn thương mại nông sản điện tử hệ thống thông tin thị trường minh bạch (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) 617 Điể m yếu (W) - Một số người sản xuất sử dụng nhiều thuốc BVTV để kháng sâu bệnh cho bí xanh, chất lượng chưa đảm bảo đồng - Năng lực liên kết tiếp cận thị trường người sản xuất hạn chế - Các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác cịn quy mơ nhỏ - Các hình thức liên kết ngang hình thành, liên kết dọc qua hợp đồng chưa hình thành, liên kết khác chuỗi lỏng lẻo Thách thức (T) - Vấn đề giá thị trường không ổn định, chưa yên tâm cho người sản xuất - Cạnh tranh tăng bí xanh trồng nhiều vùng khác huyện chủng loại rau khác tiêu thụ thị trường - Việc sản xuất nhiều, liên tục thường xuyên làm phát sinh nguồn sâu bệnh hại làm giảm suất, chất lượng bí xanh - Năng lực ứng dụng công nghệ số người sản xuất tác nhân chuỗi hạn chế 4.4 Giải pháp thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị nông sản Qua nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, chúng tơi nhận thấy, để thúc đẩy liên kết tác nhân chuỗi cần giải pháp đồng tăng cường nguồn lực sản xuất, lực liên kết tác nhân, cải thiện sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ sản xuất tiêu thụ xây dựng, phát triển hệ thống thương mại điện tử cho marketing tiêu thụ sản phẩm Các nhóm giải pháp đề xuất bao gồm: a) Tăng cường nguồn lực sản xuất lực liên kết cho tác nhân Tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân sản xuất, sơ chế tiêu thụ rau nói chung sản phẩm bí xanh nói riêng để nâng cao suất chất lượng nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường Tiếp tục hình thành quy hoạch sản vùng xuất bí xanh vùng phát triển nơng nghiệp ổn định, lâu dài; gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương với phát triển dịch vụ hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa cao, góp phần nâng cao chất lượng giảm chi phí sản xuất tiêu thụ Xây dựng thúc đẩy ứng dụng công cao phát triển vùng sản xuất thâm canh rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, bước xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm, phát triển liên kết để tiếp cận tới thị trường cao cấp siêu thị hay cửa hàng chuyên kinh doanh thực phẩm an toàn hướng đến nâng cao hiệu kinh tế b) Tăng cường phát triển hình thức kinh tế hợp tác sản xuất tiêu thụ Khuyến khích thành lập tăng cường vai trị tổ hợp tác, HTX sản xuất dịch vụ nông nghiệp để làm cầu nối liên kết người sản xuất với thị trường đầu vào đầu cho sản phẩm, bước tạo thị trường ổn định bền vững Tăng cường liên kết dọc ngang với tác nhân đầu vào, đầu hợp đồng kinh tế có tính pháp lý ràng buộc lợi ích lẫn 618 Đa dạng hóa kênh phân phối bí xanh cho người sản xuất, phát triển kênh tiêu thụ theo hướng bền vững có tổ chức Bảo đảm tính minh bạch, trung thực chất lượng sản phẩm: Người bán lẻ mắt xích quan trọng việc kết nối sản phẩm với khách hàng cuối Vì vậy, cần có thơng tin đầy đủ xác chất lượng sản phẩm, thông tin đầy đủ nguồn hàng, mối quan hệ mắt xích phía trước thay đổi chất lượng sản phẩm, để cung cấp cho người tiêu dùng thông tin xác thực Phát triển tác nhân thu gom kiêm bán bn đóng vai trị tổ chức chuỗi giá trị bí xanh Tác nhân cầu nối quan trọng người sản xuất tác nhân khác chuỗi Hiện nay, quy mô hoạt động tác nhân lớn hình thức mua bán, trao đổi thương mại chủ yếu dựa hình thức hợp đồng miệng, trao đổi thông tin đặt hàng qua điện thoại Để kiểm soát chất lượng sản phẩm giá sản phẩm, tác nhân cần đẩy mạnh việc giao dịch thông qua hợp đồng thương mại, có tính pháp lý ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ bên tham gia c) Cải thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Huy động nguồn lực đầu tư đồng hệ thống giao thông nội đồng đường giao thông, tạo điều kiện tốt cho sản phẩm huyện tiếp cận thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, đem lại giá trị kinh tế lớn Thành lập nhiều chuỗi liên kết tiêu thụ bí xanh từ người sản xuất đến tiêu dùng, phát triển chuỗi giá trị bí xanh theo hướng liên kết kinh tế bền vững d) Phát triển sàn giao dịch thương mại nông sản điện tử Chính quyền địa phương cần huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất bí xanh theo hướng bền vững cách: xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn liền với địa phương dẫn địa lý, hệ thống tem nhãn giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm Tăng cường hỗ trợ thông tin thị trường, đặc biệt hệ thống thông tin dựa tảng số cho tác nhân thông qua sàn giao dịch nông sản thương mại điện tử, tin thị trường cập nhật phương tiện 619 truyền thơng đại chúng, tiện ích ứng dụng (apps) thông tin sản xuất thị trường thiết bị di động Đa dạng hóa hình thức quảng bá sản phẩm, gắn chất lượng với yếu tố văn hóa, sản phẩm vùng miền kết nối thị trường, chủ động mở rộng thị trường, đảm bảo hệ thống thông tin thị trường minh bạch, kịp thời hiệu kinh tế cao cho chuỗi giá trị nông sản KẾT LUẬN Tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị xu tất yếu sản xuất nông sản hàng hóa, đặc biệt chuỗi giá trị có tham gia hộ nông dân sản xuất nhỏ Tổng quan lý thuyết liên kết chuỗi giá trị nông sản giới Việt Nam cho thấy tồn hai hình thức phân loại theo cấu trúc chuỗi (gồm liên kết ngang liên kết dọc tác nhân tham gia chuỗi) theo tính thống liên kết (hợp đồng văn thỏa thuận không văn bản) Mức độ chặt chẽ mối liên kết yếu tố định đến tính bền vững chuỗi Liên kết ngang thực chủ yếu thông qua hợp tác sản xuất tiêu thụ nhóm tác nhân có vai trị chuỗi Ở vùng hình thành phát triển sản xuất hàng hóa mối liên kết ngang tập trung nhiều khâu sản xuất thông qua hình thức tổ chức hợp tác sản xuất hợp tác xã, đặc biệt hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ Các liên kết dọc đa dạng thơng qua liên kết thống (hợp đồng kinh tế, thỏa thuận) doanh nghiệp, tổ chức hay tác nhân chuỗi giúp đảm bảo dòng chảy từ đầu vào đến đầu rõ ràng, minh bạch, nguồn gốc chất lượng sản phẩm kiểm soát Phát triển liên kết dọc chiến lược hiệu nâng cấp chuỗi giá trị, đặc biệt nước phát triển với mục tiêu giảm nghèo Liên kết chặt chẽ tác nhân giúp giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ tăng giá trị nông sản phân phối cơng lợi ích tác nhân Kết đánh giá liên kết chuỗi giá trị sản xuất bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình cho kết tương tự với tổng kết từ sở lý luận thực tiễn giới phát triển liên kết theo chuỗi giá trị có tham gia hộ nơng dân sản xuất quy mô nhỏ Liên kết chuỗi giá trị bí xanh lỏng lẻo, hợp tác sản xuất cịn mạnh mún, 620 chưa hình thành tác nhân có vai trị chủ chuỗi hệ thống thơng tin thị trường chưa minh bạch, thông suốt Nguyên nhân hạn chế là: lực sản xuất xây dựng thương hiệu tiếp cận thị trường người sản xuất yếu; tổ chức kinh tế hợp tác có lực tổ chức sản xuất kinh doanh hạn chế; nguồn lực quy hoạch sản xuất chưa đầy đủ, đồng bộ; sở hạ tầng thơng tin cịn yếu; đặc biệt mức độ ứng dụng công nghệ số sản xuất tiêu thụ sản phẩm mức thấp Do vậy, để tăng cường liên kết chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình cần có giải pháp tồn diện cơng nghệ sản xuất, quản lý tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ dịch vụ hỗ trợ Hệ thống khuyến nông cần đẩy mạnh tập huấn nâng cao lực cho tác nhân, phát triển hình thức tổ chức hợp tác sản xuất, tăng cường liên kết dọc tác nhân phát triển chủ chuỗi để dẫn dắt chuỗi phát triển Chính quyền địa phương ngành cần nỗ lực cải thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hệ thống thông tin thị trường gắn với thúc đẩy thương mại điện tử đảm bảo hệ thống thông tin thị trường minh bạch, kịp thời nâng cao hiệu kinh tế cao cho chuỗi giá trị nông sản Tuy nhiên, để trì phát triển mối liên kết địi hỏi người sản xuất tác nhân tiêu thụ có nhận thức đầy đủ đánh giá hội thách thức thay đổi nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng với nông sản thị trường khác nhau, mùa vụ khác nhau, có khả ứng phó với tác động biến động không ngừng thị trường, thiên tai dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Berg van den M., Boomsma M., Cucco I., Cuna L., Janssen N., Moustier P., Prota L., Purcell T., Smith D., Wijk van S (2007) Making Value Chains Work Better for the Poor: A Toolbook for Practitioners of Value Chain Analysis Available at: http://valuechains4poor.pbworks.com/w/page/12518341/FrontPage Bokelmann W (2010) Value chain analysis Lectures in Agricultural Marketing, February 2010 Humboldt University in Berlin Bolwig, S., Ponte, S., du Toit, A., Riisgaard, L., and Halberg, N (2008) Integrating poverty, gender and environmental concerns into value chain 621 analysis: A conceptual framework and lessons for action research DIIS Workig Paper no 2008/16 Copenhagen Bolwig, S., Ponte, S., du Toit, A., Riisgaard, L., and Halberg, N (2010) Integrating Poverty and Environmental concerns into value chain analysis: A Conceptual Framework Development Policy Review, 2010, Vol 28 (2) Pp.173-194 Burkitbayeva S, Swinnen J (2018) Smallholder agriculture in transition economies Journal of Agrarian Change Vol18: 882-892 Feller A., Shunk D., and Callarman T (2006) Value Chains Versus Supply Chains Available at: http://www.ceibs.edu/knowledge/papers/images/20060317/2847.pdf Gereffi G, Fernandez-Stark K (2016) Global Value Chain Analysis: A Primer edn Center on Globalization, Governance &Competitiveness, Duke University Guo, H (2006) "Contractual arragement and enforcement in transition agriculture" Theory and evidence from China." Studies on the agricultural and food sector in Central and Eastern Europe 33: 169-183 Guo, H., R W Jolly, cs (2007) "Contract farming in China: Perspectives of farm households and agribusiness firms." Comparative Economic Studies 49: 285-312 Hà Hồng (2019) Huyện Kỳ Sơn (Hịa Bình) Dân đổi đời nhờ trồng bạt ngàn bí xanh Báo Dân Việt Truy cập từ https://danviet.vn/huyen-ky-son-hoabinh-dan-doi-doi-nho-trong-bat-ngan-bi-xanh-77771024085.htm ngày 15/04/2021 Haggblade S, Theriault V, Staatz J, Dembele N, Diallo B (2012) A Conceptual Framework for Promoting Inclusive Agricultural Chains Michigan State University Hải Lâm Phúc Sơn (2021) Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Báo Nhân dân Truy cập từ https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/lien-ket-sanxuat-gan-voi-tieu-thu-nong-san- ngày 28/08/2021 Hoàng Xuân Trường (2010) Các bước tiếp cận phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi Việt Nam Link: http://ifad.org.vn/images/2010/04/Ket%20qua%20tu%20van%20PT%20 chuoi%20gia%20tri%20bo%20Hmong.pdf Humphrey J and Memedovic, O (2006) Global Value Chains in the Agrifood Sector UNIDO Vienna, 2006 Available at: http://www.unido.org/fileadmin/import/60026_01_global_value_chains _agrifood_sector.pdf 622 Kaplinsky R., Morris M (2001) Handbook for value chain research Mitchell, J., Coles, C and Keane, J (2009) Upgrading along value chains: Strategies for poverty reduction in Latin America COPLA, Briefing Paper December 2009 Available at: http://www.odi.org.uk/resources/download/4626.pdf Ponte, S (2008) Developing a “vertical” dimension to chronic poverty research: Some lessons from global value chain analysis Chronic Poverty Research Centre Working Paper, No 111 in June 2008 ISBN: 978-1-906433-123 Porter M (1988) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance: with a new introduction New York: The Free Press Ruben R (2017) Impact assessment of commodity standards: towards inclusive value chains Enterprise Development and Microfinance Vol28: 82-97 Sturgeon T (2008) From commodity chains to value chains: Interdisciplinary theory building in an age of globalization In: Bair J (Editor) (2008) Frontiers of Commodity Chain Research Stanford University Press Chap Pp 110-135 Tallontire A., Opondo M., Nelson V., Martin A (2009) Beyond the vertical? Using value chains and governance as a framework to analyse private standards initiatives in agri-food chains Springer Science+Business Media B.V 2009 Thorpe J, Mathie A, Ghore Y (2017) A Typology of Market-Based Approaches to Include the Most Marginalised Institute of Development Studies Tiongco, M., M L Lapar, cs (2009) Is contract farming really pro-poor? Empirical evidence from Nothern Vietnam Association of Agricultural Economists Conference Beijing, China Trienekens, J H (2011) Agricultural Value Chains in Developing Countries: A Framework for Analysis International Food and Agribusiness Management Review Vol 14, Issue 2, 2011 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2020) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 623 ... CHUỖI GIÁ TRỊ BÍ XANH HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 4.1 Tổng quan chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết nghiên cứu cho thấy sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình. .. nhân chuỗi hạn chế 4.4 Giải pháp thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị nông sản Qua nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, nhận thấy, để thúc đẩy liên kết. .. giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Bài viết tập trung vào phân tích đặc điểm quan hệ liên kết tác nhân chuỗi, kết liên kết yếu tố có ảnh hưởng đến liên kết chuỗi giá trị bí xanh Kết nghiên

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:56

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Bốn chức năng và các liên kết trong một chuỗi giá trị đơn giản (Nguồn: Kaplinsky và Morris, 2001)  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Hình 2..

Bốn chức năng và các liên kết trong một chuỗi giá trị đơn giản (Nguồn: Kaplinsky và Morris, 2001) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Chuỗi giá trị chung của một doanh nghiệp theo Michael Porter (Nguồn: Dịch từ Porter, 1988)  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Hình 1..

Chuỗi giá trị chung của một doanh nghiệp theo Michael Porter (Nguồn: Dịch từ Porter, 1988) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình thành trên lý thuyết chung như trên, chuỗi giá trị nông sản cũng bao gồm các tác nhân và hoạt động của họ từ sản xuất, phân phối và tiêu  thụ nông sản bao gồm dòng vật chất, dòng tiền và dòng thông tin (Hình 3) - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Hình th.

ành trên lý thuyết chung như trên, chuỗi giá trị nông sản cũng bao gồm các tác nhân và hoạt động của họ từ sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản bao gồm dòng vật chất, dòng tiền và dòng thông tin (Hình 3) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1. Tổng hợp mẫu điều tra tác nhân và đối tượng liên quan đến chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Bảng 1..

Tổng hợp mẫu điều tra tác nhân và đối tượng liên quan đến chuỗi giá trị bí xanh huyện Kỳ Sơn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018)  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Hình 4..

Sơ đồ chuỗi giá trị bí xanh ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình (Nguồn: Các tác giả tổng hợp, 2018) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2. Dòng tiền và phân phối thu nhập của các tác nhân theo các kênh chính trong chuỗi (ĐVT: Triệu đồng/tấn)  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Bảng 2..

Dòng tiền và phân phối thu nhập của các tác nhân theo các kênh chính trong chuỗi (ĐVT: Triệu đồng/tấn) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 5. Mối liên kết giữa các hộ trồng bí xanh, HTX nông nghiệp Yên Quang và các tác nhân bán buôn  - Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

Hình 5..

Mối liên kết giữa các hộ trồng bí xanh, HTX nông nghiệp Yên Quang và các tác nhân bán buôn Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan