1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay

193 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Mạng Xã Hội Đến Phương Thức Tuyên Truyền Chính Trị Cho Thanh Niên Hà Nội Hiện Nay
Tác giả Trần Quang Thái
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thị Quế, TS. Lê Đức Hoàng
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 262,03 KB

Cấu trúc

  • Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI (0)
    • 1.1. Những công trình nghiên cứu về mạng xã hội và tác động củamạng xã hội đến tuyên truyềnchínhtrị (14)
    • 1.2. Những công trình nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đếnphương thức tuyên truyền chính trị chothanhniên (27)
    • 1.3. Giá trị của các công trình đã tổng quan và những vấn đề cần tiếptụcnghiên cứu (33)
  • Chương 2:CƠ SỞLÝLUẬN, PHÁPLÝ VÀTHỰC TIỄNVỀTÁCĐỘNGCỦA MẠNGXÃHỘI ĐẾNPHƯƠNGTHỨC TUYÊN TRUYỀNCHÍNHTRỊCHO (0)
    • 2.1. Cơ sở lý luận vàpháplý (36)
    • 2.2. Cơ sởthựctiễn (57)
  • Chương 3:THỰCTRẠNGVỀTÁCĐỘNGCỦAMẠNGXÃHỘIĐẾNPHƯƠNGTHỨCTU YÊNTRUYỀNCHÍNHTRỊCHOTHANHNIÊNHÀNỘITỪNĂM 2018 ĐẾN NAYVÀNHẬNXÉTNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRA69 3.1. Thực trạng về tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyêntruyền chính trị cho thanh niên Hà Nội từ năm 2018 đến nay và nguyênnhân (0)
    • 3.2. Những vấn đề đặt ra đối với tác động của mạng xã hội đến phươngthức tuyên truyền chính trị cho thanh niênHàNội (101)
  • Chương 4:PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢI PHÁP PHÁTHUYTÁCĐỘNGTÍCHCỰCVÀNGĂNCHẶN,HẠNCHẾ, KHẮC PHỤCTÁCĐỘNG TIÊUCỰC CỦA MẠNGXÃHỘI ĐẾNPHƯƠNGTHỨC TUYÊNTRUYỀNCHÍNHTRỊ CHO THANH NIÊNHÀNỘITRONGTHỜI GIANTỚI107 4.1. Dự báo xu hướng phát triển của mạng xã hội thời gian tới1 0 7 4.2. Phương hướng phát huy tác động tích cực và ngăn chặn, hạn chế,khắc phục tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyêntruyền chính trị cho thanh niên Hà Nội thờigiantới (0)
    • 4.3. Giải pháp phát huy tác động tích cực và khắc phục tác động tiêucực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanhniên Hà Nội thờigiantới (127)
  • PHỤ LỤC (176)

Nội dung

Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay.

QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI

Những công trình nghiên cứu về mạng xã hội và tác động củamạng xã hội đến tuyên truyềnchínhtrị

1.1.1 Những công trình nghiên cứu về mạng xãhội

* Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài:

David Kirkpatrick(2010),“TheFacebook effect:The InsideStoryof theCompany

Facebook:Câuchuyệnbêntrongcủacôngtyđang kếtnối thếgiới)[88] đãnóivề sự ra đời vàpháttriểncủa MXH facebookvànhững hiệu ứng tích cựcmàfacebookđem lạichoconngười Facebooklàmộttrong nhữngMXHphát triển nhanhnhấttrong lịchsử,và cónhữngtác độngđốivớicác lĩnhvựccủađời sống kinhtế,chính trị,vănhóa,xãhộicủanhânloại.

Chiu, Chris, I & Silverman, A (2012) về“Understanding social mediain

China”(Tìm hiểu truyền thông xã hội Trung Quốc) [84] đã mô tả tổng quan bức tranh MXH Trung Quốc Theo nghiên cứu này, thị trường truyền thông xã hội ở Trung Quốc có sự khác biệt lớn so với các thị trường khác ở phương Tây ở chỗ: không Facebook, Twitter hay Youtube Trung Quốc có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới vì vậy việc cạnh tranh tiêu dùng cũng rất mạnh mẽ trong giới truyền thông xã hội, các công ty sử dụng các chiến lược khác nhau nhằm thu hút người tiêudùng.

Guy Kawasaki (2014) trong cuốn sáchThe art of social media: powertip for power users(Lên MXH là một nghệ thuật: mẹo hữu ích cho người dùng thành thạo) [92] đã phân tích việc sử dụng blog, Twitter, Facebook, Tumblr cho mục đích kinh doanh Từ đó, tác giả khẳng định MXH đã trở thành một trong những công cụ hàng đầu quyết định thành công hay thất bại của một thông điệp quảngbá.

Richard Seymour (2019) trong cuốn sáchThe Twittering Machineđã phân tích về tác động của “ngành công nghiệp MXH” [97] đến đời sống cá nhân con người. Tác giả chỉ ra các thông báo trên MXH có ảnh hưởng đến việc tương tác, dễ gây nghiện và trầm cảm Đồng thời MXH cũng khiến một số người dùng tự cho mình là người nổi tiếng và có chút tầm ảnh hưởng, sở hữu một thương hiệu cá nhân liên tục cần được duy trì và họ có nguy cơ đánh mất thương hiệu đó Điều này đã khiến cuộc sống riêng tư của họ bị đầuđộc.

Shoshana Zuboff (2019),The Age of Surveillance Capitalism (Thời đạicủa chủ nghĩa giám sát)[102] đã nghiên cứu về các trải nghiệm, dữ liệu riêng tư của người dùng MXH có thể bị những công ty công nghệ thu thập để phục vụ cho mục đích khác Tác giả lên án việc xâm phạm quyền riêng tư của những gã công nghệ khổng lồ như Google và Facebook thông qua giámsáttrích xuất dữ liệu dựa trên hoạt động trực tuyến của các cá nhân Việc khai thác dữ liệu này tăng mạnh khi người dùng sử dụng điện thoại di động, thiết bị trí tuệ nhân tạo Dữ liệu thu thập được phân tích và tạo ra các dự đoán về những gì người dùng muốn và khi nào họ muốn nó, trên cơ sở đó các nhà quảng cáo có thể đưa đến cho người dùng những quảngcáomới vào thời điểm thuậnlợi.

* Những công trình nghiên cứu ở trongnước Đỗ Công Anh và nhóm nghiên cứu (2011), “Nghiên cứu xu hướng pháttriển mạng xã hội và đề xuất chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam”[2], đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển MXH trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, dự báo xu hướng phát triển của MXH; bài học kinh nghiệm trong quản lýMXH của các quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc và một số quốc gia khác tại Châu Âu, Châu Á, Ả Rập; Đề ra các chính sách, giải pháp, phương án và công cụ để quản lý MXH tại Việt Nam. Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014),Báo chí và mạngxã hội,đã đưa ra khái niệm, đặc điểm và tác động của MXH Theo tác giả:“MXH có cả mặt tiêu cực và tích cực Không thể từ chối hay đóng cửa

MXH,vấn đề là chủ động sử dụng nó một cách hợp lý, bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản quản lý cũng như phối hợp trên phạm vi toàn cầu để hướng MXH vào mục tiêu phục vụ lợi ích chính đáng của cộng đồng, của xã hội”[49; tr.23] Chương 3 và chương 4 của sách này đề cập đến sự tác động qua lại giữa báo chí và MXH Tác giả nhận định rằng: Đối với MXH, báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên MXH Báo chí tiếp cận, lựa chọn kiểm chứng và “chính thống hóa” thông tin trên MXH Báo chí - ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch nảy sinh trên MXH Đặc biệt một vai trò không thể thiếu đó là báo chí định hướng thông tin trên MXH. Đỗ Đình Tấn (2017),“Báo chí và mạng xã hội”[59] đã đưa ra quan niệm về MXH, tác động đa chiều của MXH và lý do MXH thu hút người dùng Trên cơ sở đó tác giả chỉ ra cách mà báo chí truyền thống đã và đang định hình lại hoạt động của mình và cách mà MXH mở rộng không gian và công việc của các nhà báo Tác giả nêu rõ quan điểm công - tội, tích cực - tiêu cực khi sử dụng MXH phụ thuộc vào nhận thức, mức độ trưởng thành và cách mà công chúng sử dụng công cụ truyền thông này như thế nào.

PhạmHuyKỳ và ĐỗThị ThuHằng(2022),trongcuốn sách“Mạng xãhộitrongbốicảnh phát triểnxã hộithôngtinViệtNamhiện nay”[41],đã hệthốnghóanhững vấnđềcơsở lýluậnvàthực tiễnvềMXHtrongbốicảnh phát triểnxãhộithôngtinởViệt Nam;đánhgiáthực trạng tham gia,sửdụng MXHvà sựphát triển các hoạtđộngtruyền thông trên MXH Trêncơsởđó, hai tác giảđãnhậnđịnhnhữngxuhướng phát triểncủaMXHViệt Nam;chỉ rõnhữngvấnđềđặt ratrong côngtácquảnlýthông tin, truyền thông trên MXHvàđưaranhững giải pháp,mô hìnhquảnlýthôngtintruyền thông trênMXHtrongbốicảnh phát triển thông tinởViệtNamhiện nay.

Có thể thấy các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về MXH đã tập trung vào những vấn đề như: quan niệm về MXH, sự phát triển của MXH và tác động của MXH đến các mặt của đời sống xã hội và lĩnh vực truyền thông.

1.1.2 Những công trình nghiên cứu về tác động của mạng xã hộiđến tuyên truyền chínhtrị

* Những công trình nghiên cứu ở nướcngoài

Shirky C (2011),The Political Power of Social Media (Sức mạnhchính trị của truyền thông xã hội)đã bàn về ảnh hưởng của MXH đến nguy cơ có thể ảnh hưởng đến chính trị Tác giả đã phân tích và đưa ra nhiều ví dụ về vai trò của MXH đối với các phong trào chính trị, có thành công nhưng cũng có những thất bại và nhấn mạnh rằng: MXH là một công cụ quan trọng để hỗ trợ xã hội dân sự và tạo nên một không gian công cộng làm thay đổi môi trường đặc biệt là chính trị ở nhiều quốcgia.

Mergel, I (2012) với cuốn “Social Media in the Public Sector: A

Guideto Participation, Collaboration and Transparency in The Networked World”(Truyền thông xã hội trong khu vực công: Hướng dẫn tham gia, hợp tác vàminh bạch trong thế giới kết nối) (2012) [95] Tác giả cuốn sách đã khám phá vô số những ứng dụng của phương tiện truyền thông xã hội trong khu vực công và kết hợp thực hành với các lý thuyết của hành chính công, quản trị mạng, và quản lý thông tin toàn diện trong phạm vi rộng Cuốn sách đề cập đến các phương pháp thực hành tốt nhất, các khía cạnh chiến lược, quản lý hành chính, thủ tục của việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, và giải thích các khía cạnh lý thuyết về cách ứng xử xã hội ảnh hưởng đến việc áp dụng các công nghệ truyền thông xã hội.

Pew Research Center (2012),Social Media and Political

Engagement(Truyền thông xã hội và tham gia chính trị)đà chỉ ra nhiều kết quả đáng lưu ý như: việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội đang trở thành một đặc điểm của sự tham gia chính trị và dân sự đối với nhiều người Mỹ Khoáng 60% người Mỹ trưởng thành sử dụng các trang MXH như Facebook hoặc Twitter và 66% trong số đó đã sử dụng các nền tảng để đăng suy nghĩ về các vấn đề dân sự và chính trị, phản ứng với bài đăng của người khác, thúc ép bạn bè hành động về các vấn đề và bỏ phiếu, theo dõi ứng cử viên

Jason Gainous, Kevin M Wagner (2013),Tweeting to Power: TheSocial Media

Revoiruixion in American Politics(Từ các Tweet tới quyền lực: Cuộc cách mạng truyền thông xã hội trong chính trị Hoa Kỳ) [93] Đây không phải là nghiên cứu đầu tiên xem xét tác động của Intenet đối với sự tham gia chính trị, nhưng nó cung cấp một ví dụ kịpthờivề việc các chính trị giasửdụng phương tiện truyền thông xã hội có liên quan như thế nào đến tiêu dùng của công chúng Theo dõi tần suất và nội dung của các tweet được tạo ra trong sáu tháng trước cuộc đua vào quốc hội Hoa Kỳ năm 2010, các tác giả suy đoán về cách các ứng cử viên

“cố gắng” kiểm soát luồng thông tin tiếp cận với cử tri tiềm năng Các tác giả tiết lộ rằng Đảng Cộng hòa và những người đương nhiệm được hưởng lợi nhiều hơn từ Twitter G Mountaìns và Wagner cho rằng “Facebook và Twitter kích thích hành động chính trị” và cung cấp giải pháp cho sự suy thoái chính trị Các tác giả mô tả MXH như một lực lượng tích cực và coi các cuộc trò chuyện “vô hạn”, “không thể đếm được” hiện đang diễn ra trực tuyến nhưmộtsức mạnh dân chủhóa.

Daniel Trottier and Christìan Fuchs (2015),Social Media, Politics andthe State - Protests, Revolutions, Riots, Crime and Policing in the Age of Facebook, Twitter and YouTube (Truyền thông xã hội, Chính trị và Nhàn ư ớ c

Những công trình nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đếnphương thức tuyên truyền chính trị chothanhniên

* Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Jaffar Abbas và cộng sự (2019),The impact of social media on learningbehavior for sustainable education: evidence of students from selected Universities in Pakistan(Tác động của truyền thông xã hội đến hành vi học tập vì giáo dục bền vững: bằng chứng của sinh viên từ các trường đại học được chọn ở Pakistan ) [80] Tác giả đã phân tích sự tác động của MXH đối với đối tượng sinh viên các trường đại học ở Pakistan: Trường Cao đẳngKinh tế và quản lý Antai (ACEM), Trường Truyền thông (SMC), cũng như sinh viên ở Đại học Giao thông Thượng Hải (SJTU); Khoa Xã hội học và khoahọc chính trị, Đại học Thượng Hải; Khoa Kế toán, Đại học Prince Sultan; St Antony’s College, University of Oxford Từ nghiên cứu này, các giả đã chỉ ra những tác động tích cực, tiêu cực của MXH đối với sinh viên ở nhiều mặt, trong đó có tác động của MXH đến truyền thông về nội dung chính trị đối với sinh viên; đồng thời cũng đã đưa ra những khuyến nghị.

Vạn Bằng, Tần Hoa (2021),Làm tốt công tác đấu tranh phòng, chốngtư tưởng sai trái, thù địch trên không gian mạng[112] Các tác giả đã phân tích những nhận định của các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc - Tập Cận Bình (Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) về cuộc đấu tranh tư tưởng trên không gian mạng giai đoạn hiện nay Trong đó chỉ ra vị trí và tầm quan trọng của không gian mạng trong đời sống xã hội, nhấn mạnh phương thức quản lý thông tin chính trị trên MXH là: định hình những dòng chảy thông tin tích cực, đồng thời yêu cầu phải kiên quyết ngăn chặn các thông tin xấu độc trên MXH có tác động tiêu cực đến tư tưởng của nhân dân nói chung, TN nói riêng.

Rogelio Polanco Fuentes (2021),Los nuevos instrumentos de la guerrahíbrida de Estados Unidos contra Venezuela en el espacio público digital, en un contexto de golpe continuado(Các công cụ mới về cuộc chiến hỗn hợp của Hoa

Kỳ chống lại Venezuela trong không gian công cộng kỹ thuật số, trong bối cảnh đảo chính liên tục) [98] đã chỉ ra các hoạt động thù địch, chủ yếu là chiến tranh thông tin thông qua việc khống chế không gian mạng bằng các phương tiện truyền thông mới và MXH mà Mỹ đã và đang thí điểm sử dụng ở Venezuela. Tác giả cho rằng một trong những phương thức để giành chiến thắng trong chiến tranh thông tin hiện đại là: bảo vệ được hệ thống không gian mạng và làm chủ được nền tảng kỹ thuật cũng như các trangMXH.

* Những công trình nghiên cứu ở trong nước

Nguyễn Thị Hậu (chủ biên) (2013),Mạng xã hội với giới trẻ thànhp h ố

Hồ Chí Minh[25] là tập hợp các bài viết của nhiều tác giả Cuốn sách đã nêu những đặc điểm chủ yếu của MXH; phân tích những ảnh hưởng của MXH đến lối sống giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ở cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực Các tác giả cho rằng: với chức năng đa dạng và sự gia tăng ngày càng nhanh số lượng thành viên, MXH đã có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ và hình thành những biểu hiện mới của tư duy, lối sống, văn hóa ở một bộ phận khá lớn trong giớitrẻ.

Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015),Mạng xã hội với sinh viên.Tiếp cận từ góc độ xã hội học và tâm lý học, nhóm tác giả đã khảo sát thực trạng sử dụng MXH của 4205 sinh viên ở các trường đại học khác nhau. Các tác giả làm rõ một số vấn đề như: cách thức sử dụng MXH, nhu cầu sử dụng MXH, bảo mật thông tin trên MXH trên cơ sở đó, đã chỉ ra những vấn đề hạn chế trong quản lý việc sử dụng MXH và đưa ra một số kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để quản lý việc sử dụng MXH của giới trẻ mang lại lợi ích và giúp họ tránh được rủi ro khi tham giaMXH.

Trịnh Hòa Bình (2015)Thực trạng sử dụng MXH trực tuyến và một sốgợi ý về chính sáchđăng tải trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam

[10]đãđánhgiávềthựctrạngsửdụngMXHtrựctuyếnởViệtNamvàphântích những tác động của MXH trực tuyến đến đời sống giới trẻ Trên cơs ở đótácgiảđãbànluậnvàđưaramộtsốgợiývềchínhsáchtrêncáclĩnhvự c:quảnlýhànhchính(đốitượngvàchủthểquảnlý)vàđưaranhữnggợiýđốivới công tác thông tin, tuyên truyền vận động xã hội đối với giới trẻ hiệnnay. NguyễnTriThức (2019),MXH tácđộngđếngiáodụcvàmộtsố vấn đềđặtra vớigiáodục ViệtNamđã chỉ ranhữngtác độngtích cựcvà tiêucựccủa

MXHvớiquátrình giáodục thế hệ trẻ.Trêncơ sở đó tác giả đề cập đếnnhữngvấn đề đặt ra với dục Việt Namnếumuốn biếnMXHtrởthànhtàinguyên hữuích,gópphầnthúcđẩy giáodụcphát triểnnhư:Cần tăng cường quảnlýthôngtin trênInternetnóichungvàMXH nói riêng;Đưaviệc giảng dạyvềMXHvào cáctrườnghọc,tùytừngcấpđộnhằmhướngdẫnchohọcsinh,sinhviênýthứcđượcviệcchủ độngthamgiaMXH,trởthành ngườicótrách nhiệm với bảnthân, giađình,nhàtrường

“khilênmạng”; Khuyến khích,tăngcườngcác giờ học(đặc biệtlàmôn ngoại ngữ) vớicáclớp,cáctrườngquốc tế thông quanềntảngthuyết trình video, trang web trực tuyến;Cácnhàtrường cần đầutưhơnnữacho cơ sởvật chất giáo dục;Cần cónhữngcơ chế,biến phápphùhợp để thôngtinbáochíđượctôntrọng,tăngcường,phổ cậphơn,tránh tìnhtrạngbáo chíbịMXH“dẫndắt” [40;tr.152- 152]Cóthểthấyđâyvừalànhữngyêucầu,vừalàvấnđềcấp thiếtđặt rakhisửdụngMXH nhưmột phương tiện giáodụcvớithếhệ trẻhiệnnay.

NguyễnThịLan Hương (2019),MXHvớilối sốngcủa thanh, thiếu niênViệtNam hiệnnay[28]đãphân tíchcơ sở lýluậnvàtổng quanvề

MXHhiệnnay;đánhgiágiáthựctrạng sử dụngMXHcủathanh, thiếu niên; nhận diện, đánhgiá tácđộngcủa MXH đến lốisống của thanh, thiếu niênvà chỉ ranhữngxuhướng phát triển, cũngnhưgiải pháp pháthuyvaitròcủaMXHtrong xâydựnglốisốngcủathanh, thiếu niên hiện nay.

NguyễnThịMinhThùy(2019),Bồidưỡngkỹ năngđấutranh trên mạngxã hộichosinhviên– lựclượng quantrọng đểbảovệ nềntảngtưtưởng củađảnghiệnnay[27;tr.565]đã chỉ rõ âm mưu, thủđoạncủa các thếlựcthù địch khilợidụng MXHhònglàm suygiảm niềmtin của lớp trẻ vào sự lãnh đạo củaĐảng,quản lý củaNhànướcvà conđườngxâydựngchủnghĩaxã hội ởViệtNam.Tácgiảđãđánhgiá về vị trí, vai trò củathanh niênsinh viêntrong côngcuộc xây dựng vàbảovệ tổ quốc vàtrách nhiệmcủa sinhviên trong công tácđấutranh phảnbácquan điểmsaitrái,thù địch, bảo vệ nềntảngtưtưởng của Đảng.Trên cơ sởđó,tác giả đãđưaramộtsốgiải phápbồidưỡngkỹnăng đấutranh bảo vệnền tảngtưtưởngcủaĐảng trênMXHcho sinh viênnhư:Tạosựchuyển biếnvềnhận thức,tráchnhiệm của các chủ thể bồi; Xác định đúngnộidung, vận dụnglinhhoạt,sáng tạocáchình thức,biệnpháp;Tổchứctốtc á c hoạt động thực tiễn; Phát huy sức mạnh tổng hợp các tổ chức, các lực lượng trong bồi dưỡng kỹ năng đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên MXH cho sinh viên Các giải pháp nêu trên đã có những giải pháp đề cập đến các phương thức bồi dưỡng kỹ năng đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên MXH cho sinh viên hiện nay.

TrầnHậu Tân (2020),Xâydựnglốisống tíchcực củasinh viêntrướctácđộng của mạng xãhộihiệnnay[60] đãđưara một số vấn đề lý luận vàphântích thựctrạng công tácxây dựnglốisốngtích cựccủasinh viên trướctácđộngcủaMXH Trêncơ sở đó tácgiảđãđưaranhững giải phápcơbảnđể xây dựng lốisống tích cựccủa sinh viên,trongđótácgiả đã nhấnmạnh vàoviệc đổimớihìnhthức, phương pháp giáodụcsinh viên trướctác động củaMXH.

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Lan Nguyên (2020) với đề tài“Ảnhhưởng của việc sử dụng MXH Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên”, đã tập trung mô tả thực trạng sử dụng MXH Facebook của sinh viên, làm rõ những ảnh hưởng của MXH Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên hiện nay. Đồng thời tác giả cũng đã đưa ra những khuyến nghị nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực của MXH đối với sinh viên Chúng ta thấy rằng, trong cuộc sống hiệnnay,MXH đang dần trở thành một phương tiện không thể thiếu đối với đời sống cũng như học tập của SV Sự ảnh hưởng của các thông tin trên MXH tới SV là không thể phủ nhận Sự phát triển như vũ bão về công nghệ cũng như không có biên giới trên mạng Internet đã làm cả thế giới trên nên “phẳng” hơn và “nhỏ” hơn trước đây rất nhiều Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Lan Nguyên đã làm rõ mối quan hệ giữa tính tích cực cũng như ảnh hưởng tiêu cực của MXH Facebook tới SV đạihọc.

Phạm Ngọc Tân, Tô Thị Hồng, Phạm Hồng Bắc (2021),Một số ảnhhưởng của internet, mạng xã hội đến giới trẻ: nghiên cứu tổng quan[60] đã giới thiệu quá trình phát triển của internet và MXH trên thế giới cũng như ở

Việt Nam Từ đó, các tác giả đã phân tích những tác động của internet và MXH trên hai chiều hướng tích cực và tiêu cực trên các mặt: việc làm, giáo dục, thông tin và truyền thông.

Phạm HuyKỳ(2021),Phươngthứcbảovệnền tảngtưtưởngcủaĐảng,đấu tranh ngăn chặn các quanđiểmsai tráithùđịch trênmạngxãhộiởViệtNam hiện nay[68;tr.92-103]đã chỉrõnhữngphương thức,thủđoạncủacácthế lực thùđịch,trêncơsở đótác giảđãđưarabảyphươngthứcbảovệ vàđấutranhngăn chặncácquanđiểm sai trái thù địch trên MXH Trong nội dungcácphương thứcnàycónhiều hìnhthức, phươngphápđểđịnh hướngthôngtin chocácnhóm đốitượngqua MXH, trongđótác giả nhấn mạnh đến đốitượngTN:“Ðặc biệt, đối vớigiớitrẻlàđốitượngdễ bịtác động bởi những luận điệu saitrái,thùđịch,cần tận dụng mạngxãhộiđểcung cấpthông tin,địnhhướngdưluận,tạo sứcđềkháng,sự“miễn dịch” chohọtrướccácluồng thôngtin xấu, độc”[68;tr.102].

Giá trị của các công trình đã tổng quan và những vấn đề cần tiếptụcnghiên cứu

1.3.1 Giá trị của các công trình đã tổngquan

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu đã cho thấy sự phát triển mạnh mẽ cũng như phát triển không ngừng của các trang MXH Trên thế giới và ở Việt Nam có hàng nghìn MXH với các đặc thù khác nhau như Facebook, Youtube, Twitter, TikTok, Zalo,… Các trang MXH do có các đặc điểm khác nhau cũng như chiến lược tiếp cận đến các đối tượng khác nhau nên đều có sự thành công nhất định trong từng lĩnh vực cũng như từng khu vực mà họ hướngtới.

Thứhai,các công trìnhđềukhẳng định mứcđộ sửdụng MXHngày càngphổbiến Rất nhiềungườiđãbiết cáchsửdụngMXH hiệu quả, biến MXHtrở thành nơiđểtiếp cận thông tin cũngnhư tựlàm truyền thông cho cá nhânhọ Từ đó, gắn kết mọingười trên mạngvớinhau,sẻchia thôngtin vớinhau.

Thứba,phân tích đượcmộtsốảnhhưởngcủa MXH đến đời sốngxãhội nóichungvàtác động của MXH đến TTCTnóiriêng.Dođặc điểm của MXHlà lantruyền nhanhvàkhông được kiểm soátmộtcách chặtchẽ nêndễ bịnhữngkẻ cóýđồxấu lợi dụng trong việc tuyên truyền các thôngtinkhôngcólợi, làm ảnh hưởngđếntưtưởngchínhtrịcủangườidùngMXH,nhấtlàTN.

CácnghiêncứuvềtácđộngcủaMXH đếnphươngthứcTTCT choTN:vấnđềđược các tácgiả đềcậpnhiều nhấtđólànhữngtácđộng tíchcựcvàtiêu cực của MXHđếnphươngthức TTCT choTN,thựctrạngsửdụng MXH trongquátrìnhTTCTcủa cácchủ thể, những kiến nghị, giải pháp với Đảng,Nhà nướctrongquátrìnhđịnhhướngthôngtintrênMXHvớicácđốitượng,trongđócóTN.

1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giảiquyết

Thứ nhất,các công trình khoa học đã công bố chưa làm rõ một cách có hệ thống và sâu sắc về phương thức TTCT cho thanh niên.

Thứ hai,chưa làm rõ các tác động của MXH đến phương thức TTCT cho TN cả khía cạnh tích cực và tiêu cực cả về mặt lý luận và thực tiễn với các minh chứng rõ ràng và thuyếtphục.

Thứ ba,chưa có công trình nào đề xuất các giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của MXH đến phương thức TTCT cho TN trong mối quan hệ với chủ thể, đối tượng, nội dung và phương tiện tuyên truyền dưới góc độ khoa học công tác tưtưởng.

Vì lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài luận án sẽ góp phần bổ sung và hoàn thiện một số vấn đề đặt ra nêu trên.

MXH và tác động của MXH đến phương thức TTCT cho TN đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các công trình khoa học, luận văn, luận án và các bài báo đã tiếp cận và nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Trong các công trình,bàiviếtđãđượcđềcậpởphần tổng quan nghiêncứu,hầu hếtcácđềtàinghiên cứu quan tâmđến vấnđềtác động của MXH đến đờisốngcủa TN, đếnTTCTcho TNởhaimặt tích cựcvàtiêu cực.Mặcdù đãcócác công trình, nghiên cứuvềtác độngcủaMXH đếnhoạt động TTCT nhưng chưacụ thể hóanhữngtác độngtích cựcvàtácđộngtiêu cựccủa nó đếnphươngthức TTCTcho TN; cácgiải pháp pháthuy tác độngtích cựcvàngăn chặn,hạn chếtác động tiêu cựccủaMXH đến phương thức TTCT choTNcũng chưa toàn diệnvàsâusắc Công trình nghiên cứuvềtác động của MXH đếnphương thứcTTCTchoTN HàNội chưacó tác giả nàođềcập đến.

Qua những công trình trên cho thấy, các công trình ở trong nước và của nước ngoài có nhiều nội dung bổ ích có thể tham khảo, vận dụng, kế thừa Do vậy, việc nghiên cứu“Tác động của MXH đến phương thức TTCT cho TN HàNội hiện nay”là một công trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các đề tài khoa học, sách, luận án, luận văn đã công bố.

SỞLÝLUẬN, PHÁPLÝ VÀTHỰC TIỄNVỀTÁCĐỘNGCỦA MẠNGXÃHỘI ĐẾNPHƯƠNGTHỨC TUYÊN TRUYỀNCHÍNHTRỊCHO

Cơ sở lý luận vàpháplý

2.1.1 Khái niệm tuyên truyền chính trị cho thanh niên và phươngthức tuyên truyền chính trị cho thanhniên

Tuyên truyền là một phương thức của truyền thông, ra đời từ nhu cầu trao đổi thông tin của con người, nhưng tuyên truyền là một phương thức đặc biệt của truyền thông Tính đặc biệt thể hiện ở chỗ, tuyên truyền là hoạt động truyền thông có hệ thống, có chủ ý nhằm tác động đến nhận thức, thái độ và hành động của một cá nhân hoặc một nhóm người xác định vì các mục đích tư tưởng, chính trị hay thương mại thông qua việc truyền bá các thông điệp được chọn lọc và kiểm soát chặt chẽ Về bản chất, tuyên truyền cũng là hoạt động truyền thông, nhưng việc cung cấp thông tin trong hoạt động tuyên truyền chỉ là một chức năng, là tiền đề để thực hiện chức năng tác động làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành động của đối tượng theo một mục đích nhất định Trong khi đó, truyền thông chủ yếu đề cập đến nội dung trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người Trong truyền thông người ta chú trọng đến chức năng thông tin, nội dung thông tin, phương thức truyền tin, độ tin cậy của thông tin hơn là việc làm thay đổi thái độ và hành động của đốitượng.

Như vậy, theo nghĩa rộng, tuyên truyền là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, tình cảm, niềm tin của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền đặt ra [35;tr.30].

Theo quan điểm của V.I.Lênin, tuyên truyền của giai cấp công nhân là một mặt công tác của đảng cộng sản nhằm truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng đó trở thành hệ tư tưởng chi phối trong đời sống tinh thần xã hội Với tư cách là một mặt công tác của đảng, công tác tuyên truyền cùng với công tác lý luận và công tác cổ động là những hình thái (bộ phận) của công tác tư tưởng Ba bộ phận đó tương ứng với ba quá trình của công tác tư tưởng là sản xuất hệ tư tưởng, tái sản xuất hệ tư tưởng và vật chất hóa hệ tư tưởng Theo đó, công tác tuyên truyền thuộc quá trình tái sản xuất hệ tư tưởng, có chức năng truyền bá hệ tư tưởng, là khâu trung gian giữa công tác lý luận và công tác cổ động [35; tr.41].

* Khái niệm về tuyên truyền chính trị

Chính trị hiểu theo nghĩa chung nhất là cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp đối kháng trong xã hội có giai cấp xung quanh vấn đề chính quyền Chính trị làlĩnh vựcđấu tranhquyếtliệtnhất.Giaicấpthốngtrịtrongxãhộitổchứcrabộmáynhànước,đặtrahệthống phápluật,sửdụngcáccôngcụquyền lực,các thể chế,thiếtchế củamìnhđểkhẳng định quyền thốngtrị vàkhôngbaogiờtựnguyệntừ bỏquyền lực Ngượclại, để giànhchính quyền,giai cấp bị trịphải hình thànhmột hệ tưtưởng,lý luận,thànhlậpđảng chính trị,tổchức,vận động vàlôikéoquần chúng nhândânủnghộ.Giai cấptư sảntrongcuộcđấu tranhlật đổ giaicấp phong kiến,đã xây dựng nên hệ tưtưởngtư sản, tiếnhànhcác cuộccáchmạng tư sảngiànhchínhquyềnvàngàynay đang sử dụngmộthệthống pháp luật,nhànướcvà cáccôngcụ,phươngtiện đồ sộ để bảo vệchính quyền đó Cácđảngcộngsản ra đời tiếnhành truyềnbá chủnghĩa Mác-Lênin vào quần chúng nhằmgiácngộquần chúng,vậnđộng,tổchức quần chúngtham giacuộcđấutranh giành chínhquyền từ tay giai cấp tư sản và tiếnhànhxâydựng chủnghĩa xãhộisaukhicáchmạng vôsản giành thắnglợi.

Tuyên truyền chính trị là một hoạt động cụ thể của công tác tuyên truyền nhằm truyền bá hệ tư tưởng chính trị của giai cấp, tác động và nâng cao nhận thức chính trị của quần chúng, tổ chức, động viên quần chúng tự giác tham gia vào các hoạt động cáchmạng.

Trong điều kiện chưa giành được chính quyền, tuyên truyền chính trị có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp vào trong quần chúng, góp phần xây dựng lực lượng cách mạng, lôi cuốn quần chúng vào phong trào đấu tranh cách mạng giành chính quyền.

Sau khi giành chính quyền, tuyên truyền chính trị nhằm phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền trong toàn xã hội, biến nó thành hệ tư tưởng chủ đạo trong toàn xã hội Giai cấp cầm quyền đã xây dựng đường lối, chính sách, hệ thống pháp luật… để bảo vệ chính quyền Nhiệm vụ đặc biệt của tuyên truyền chính trị trong điều kiện đó là tuyên truyền cho việc xây dựng chế độ mới, trong đó xây dựng kinh tế là trung tâm của các nhiệm vụ chínhtrị.

Tuyên truyền chính trị ở Việt Nam là hoạt động truyền bá chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin và cổ vũ tính tích cực chính trị của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Tuyên truyền chính trị là công việc thường xuyên, liên tục và lâu dài, nhất là khi cách mạng chuyển giai đoạn, khi có những đột biến ở trong nước và trên thế giới.

* Khái niệm thanh niên và tuyên truyền chính trị cho thanh niên

TheoTừ điển Tiếng Việt năm 2017:Thanh niên được hiểu theo hai nghĩa (1) Là danh từ:Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởngthành;Là một tính từ:Thanh niên chỉ đặc điểm, tính cách trẻ trung, sôi nổi vàđầy sức sống,ví dụ:phong cách rất thanh niên[53; tr.1208].

Trong Luật Thanh niên năm sửa đổi 2020, Nhà nước quy định:Thanhniên là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi[55].

Tuyên truyền chính trị cho TN là hoạt động tuyên truyền cho một đối tượng cụ thể, từ những khái niệm trên có thể hiểu như sau:

Tuyên truyền chính trịchothanh niênlàhoạt động truyềnbáchủnghĩaMác-

Lênin,tưtưởngHồChíMinh, đườnglối,chính sáchcủa Đảngvà Nhànướcnhằmnângcao nhậnthức,xâydựng niềmtin và cổ vũtính tích cực chínhtrị củathanh niên trongsựnghiệpxâydựngvà bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa.

Chủ thể TTCT cho TN là Đảng Cộng sản Việt NamvàNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cấp ủy đảng và chính quyền các cấp, các cơ quan, đơn vị; các tổ chức chính trị - xã hội; các cơ quan chuyên trách làm công tác tuyên truyền của Đảng, các thiết chế văn hóa, cán bộ, đảng viên và những quần chúng tích cực được lựachọn. Đối tượng TTCT trong nội bộ Đảng là toàn thể cán bộ, đảng viên trong độ tuổi thanh niên Đối với xã hội thì đối tượng là mọi quần chúng nhân dân đang trong độ tuổi thanh niên.

Nội dung của TTCT là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước là nội dung cốt lõi Ngoài ra còn những tri thức, kinh nghiệm chính trị, tình hình chính trị trong nước và quốc tế…

Phương thức tiến hành TTCT cho TN rất phong phú, đa dạng bao gồm các phương pháp, hình thức của công tác tư tưởng, cả truyền thống và hiện đại, kế thừa các phương thức trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng và tiếp thu, học hỏi phương thức tuyên truyền của các nước trên thếgiới.

Kết quả TTCT cho thanh niên là hiện thực hóa mục đích đề ra được biểu hiện ở nhận thức chính trị, niềm tin chính tị và hành động chính trị tích cực, tự giác của thanh niên tỏng quá trình thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

2.1.1.2 Khái niệm phương thức tuyên truyền chính trị cho thanhniên

Hiện nay, có nhiều thuật ngữ đề cập đến “phương thức” như “phương thức sản xuất”, “phương thức lãnh đạo của Đảng”, “phương thức hoạt động” Theo Từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý biên soạn thì: “phương thức” là phương pháp và hình thức tiến hành”[78;tr.1352].

Cơ sởthựctiễn

2.2.1 Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến sự tác động củamạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanhniên

2.2.1.1 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quátrình toàn cầu hóa, hội nhập quốctế

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, trở thành xu thế tất yếu vừa thúc đẩy sự phát triển nhân loại, vừa đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm giải quyết nhằm bảo đảm sự hài hòa giữa lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích quốc tế, tạo sự bình đẳng trong các mối quan hệ quốc tế Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội cho tất cả các nước tiến nhanh hơn trên con đường phát triển, nhưng nó đang bị các nước tư bản phát triển và các tập đoàn tư bản tài chính, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thao túng, điềukhiển.

Việt Nam đang chủ động, tích cực, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, tham gia vào đời sống chính trị - xã hội quốc tế Trong hành trình đó, muốn trở thành một bộ phận của chỉnh thể thế giới, đòi hỏi Việt Nam phải giành lấy vị trí, tạo được vai trò ngày càng xứng đáng trong nền kinh tế, chính trị, văn minh thế giới Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tất yếu Việt Nam sẽ chịu tác động từ nhiều yếu tố trên nhiều lĩnh vực, trong đó có tác động đến TTCT, đặc biệt là tác động đến phương thức TTCT nói chung và phương thức TTCT cho TN nóiriêng.

Mặt tác động tích cực của bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đếnTTCT cho TN, thể hiện rõ ở chỗ, nó mở ra thế giới đa chiều, cung cấp nhiều thông tin (phong phú, kịp thời, nhanh chóng ), thành tựu mới, tinh hoa nhân loại trên các lĩnh vực Nó thu hẹp không gian, thời gian và tạo điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác; tạo sự liên kết mọi hoạt động, làm thay đổi hiểu biết, nhận thức, tình cảm, lối sống của các đối tượng TN Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của MXH giúp TTCT có nhiều thuận lợi, truyền tin nhanh nhạy, cùng lúc đến nhiều nơi, tới đông đảo các đối tượng TN dễ dànghơn.

Tuynhiên,tác độngkhôngtốt của toàncầuhóavàhộinhập quốctếđến TTCT choTN,thể hiệnở rõviệc quá tải, tính phức tạpcácloạithôngtin,kể cảnhững thôngtin xấu-độckhó kiểm soát, khó kiểm chứng, khó ngăn chặntriệtđể. Dođó,nếukhôngcóđịnh hướng kịp thời, đối tượng tiếp nhận thông tindễdẫn tới dao động,dễ bịlôi kéo, kích động, nhấtlàđối với tầng lớp thanh niên, giới trẻ Đồng thời,sựtràn ngậpthôngtin trên MXH, làmchoTNkhólựachọn, thiếutập trung, thậm chí nhiễu thông tin, truyền lại thông tin không đúng.

Theo đó, TTCT cho TN cần phải kịp thời, thường xuyên đổi mới phương thức theo hướng tận dụng lợi thế của MXH, hạn chế tác động không tốt, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác tư tưởng trong tình hình mới.

Sựphát triểnkhoahọc-công nghệ,sựtác động củacuộc cách mạng côngnghiệp lầnthứtưtạorathờicơ đan xenthách thứcđối vớicácquốcgia,dântộc trênthếgiới. ĐiềuđóđượcĐại hộiXIIIcủaĐảng nhấn mạnh: “Cách mạngcông nghiệp lầnthứtư,nhấtlàcôngnghệsốphát triển mạnh mẽ,tạo đột phátrên nhiều lĩnh vực,tạoracảthờicơvàtháchthức đối với mọi quốcgia,dântộc” [18].Dướitácđộngcủatoàncầuhóavàcáchmạngkhoahọccôngnghệ,yêucầuchủ thểTTCTcho TNcầntậndụng thành tựu mớicủa khoa họccông nghệ,tận dụng cơ hội,mặt tíchcực củacuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư, có đổimớikịpthời,đápứngtìnhhình, phùhợpvớiđặcđiểm thời đại,xu thế củacộngđồng,cư dânmạng.Đólàyêucầu cấp thiết,đòihỏilớnvàkhó đốivớihệthống chínhtrịnóichung,côngtáctưtưởng,ngànhtuyêngiáonóiriêng.

Trong thực tế, sự phát triển của khoa học - công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của các phương tiện thông tin và truyền thông đã có ảnh hưởng to lớn đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tư tưởng nói chung và hoạt động TTCT nói riêng Các phương tiện hiện đại không chỉ có sức hấp dẫn, sự lôi cuốn lớn, mà còn tạo ra những nhu cầu thông tin mới ở TN Thực tiễn cho thấy, khi MXH ra đời, nó đã soái ngôi của báo điện tử Phương tiện đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của TN cũng chuyển từ báo in sang báo điện tử, rồi từ báo điện tử sangMXH.

Thời gian qua, dưới sự tác động của khoa học - công nghệ, nhiều phương tiện TTCT cho TN đã có những thay đổi to lớn TTCT không chỉ diễn ra trực tiếp, tác động đến một lượng TN giới hạn mà được còn được tổ chức trực tuyến, tác động cùng lúc đến số lượng rất lớn TN Hoạt động của các thiết chế văn hóa, đặc biệt là hoạt động của đội ngũ văn nghệ sĩ cũng được truyền tải qua các nền tảng MXH, từ đó tác động đến đông đảo TN góp phần lan tỏa mạnh mẽ hơn các nội dung thông tin chínhtrị

Như vậy, sự phát triển của khoa học - công nghệ tất yếu dẫn tới sự thay đổi phương thức TTCT cho TN Khi phương thức TTCT cho TN thay đổi tất yếu dẫn tới sự thay đổi trong cách thức phối hợp giữa chủ thể và đối tượng, thay đổi trong các yếu tố đảm bảo và cách tổ chức các yếu tố cấu thành hoạt động này. Đây là điều mà các chủ thể TTCT cho TN phải nhận thức sâu sắc để luôn chủ động, sáng tạo trong xây dựng những phương thức mới tạo hiệu quả cho hoạt động TTCT đối với TN quaMXH.

2.2.1.2 Tác động của điều kiện kinh tế, xãhội

Sử dụngcác phương thức TTCT hiệnđạiđòihỏiphảicócácphương tiệnkỹthuật hiện đại,cơsởvậtchấtđảm bảo với giáthành cao.Trình độ phát triển của MXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ phát triển của khoa học, công nghệ Để sử dụngMXHhiệu quả phải đầu tư kinh phí lớn, phải liên tục hiện đại hóa để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và xã hội nền kinh tế - xã hội phát triển thì mới có điều kiện đầu tư hiện đại hóa Các trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho TTCT qua MXH phải đầu tư tốn khá kém Nhất là đầu tư cho các phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất đảm bảo và giá thành cao trong khi một số địa phương kinh tế còn gặp nhiều khókhăn.

Vềmặtxãhội,MXH có thểthổi bùngsự mâuthuẫnvà làmầmmốngcho nhữngxung đột bạolực giữa các cộngđồng sắc tộcvàtôngiáo.Mốiđedọa lớnnhấtđối với an ninh một quốc gialàkhủngbốmạng Cáctin tặc có mụcđíchlàlàmrối loạn các hoạt độngxãhội, môitrườngkinh doanh, chi phốidưluận công chúng Hiện nay, MXHlàmụctiêu được quantâmhàngđầu của tintặc Chúngdùngnhiều cách thức khác nhauđểtung tinthất thiệtgâyhoang mangdưluận.H ệ thốngcáctrangtincủacáctổchức,cánhântrênMXHlànguồntincôngkh aivôcùng lớn, phong phú,đadạng, nhiều chiều, khôngbịkiểm duyệt, trongđócónhiều thông tinbímậtlộlọt.Gián điệp mạng trênMXH chủyếu dựavàokhai thác các thôngtin nhưcácbàiviết,hìnhảnh, thông tincánhân, danh sáchbạnbètrên các MXH.Cơquan gián điệp nước ngoài cũngsửdụng môi trườngMXHđểthực hiện các chiến dịchtấncông diện rộng bằng phần mềmđộchại, như:Mã độcđánh cắptàikhoảnMXHlàcácloạikeylogger,các loạimãđộc thuthập thôngtincánhânnhằmđánhcắptàikhoảnMXHcủanạnnhân.

2.2.1.3 Sự biến đổi trong nhận thức, tâm lý, nhu cầu, thị hiếu và thóiquen trao đổi, chia sẻ, tiếp nhận thông tin chính trị của thanhniên

TN khi sử dụng MXH thường hành động nông nổi theo cảm xúc và thiếu lý trí, phụ thuộc vào tâm trạng vui, buồn, lo âu, bi quan của chính họ Hành động đó có thể mang lại hiệu quả tích cực nếu biết khơi gợi vào mục đích đúng đắn nhưng nó cũng có sức tàn phá ghê gớm đối với xã hội Khi vướng vào một trend nào đó không tích cực, TN thường không làm chủ được cảm xúc, vui buồn theo người khác, dẫn đến tâm lý thất thường, khó đoán trước có thể bị dẫn dắt để có những suy nghĩ và hành động lệch chuẩn Từ đây, hình thành tâm lý bầy đàn, lối sống ảo, không quan tâm các thông tin tuyên truyền chính thống Không ít TN sa vào xu hướng “câu view”, “câu like”, bất chấp hậu quả chỉ để tạo ra các thông tin, hình ảnh càng được nhiều người like càng tốt, kể cả những hành động sai trái, bất chấp kiến thức, kỹ năng, quan hệ thân tín, giá trị chuẩn mực.

Trái ngược với độ mở của thông tin và sự gia tăng kết nối trên MXH, TN là cư dân mạng dường như trở nên biệt lập hơn, bởi họ chỉ tìm đến giao tiếp, kết nối với những ai cùng quan điểm với mình và không quan tâm đến những ý kiến khác Nhờ các tiện ích của MXH, TN có thể không theo dõi, chặn tất cả những người bất đồng ý kiến và bỏ qua những thông tin không hợp khẩu vị chứ không chịu tác động tuyên truyền một chiều, áp đặt như trướcđây.

Fridmen, tác giả cuốn thế giới phẳng cho rằng: Trên MXH, số đông người dùng thiên về đưa ý kiến của mình hơn là lắng nghe và thảo luận, họ có vẻ ưa chuộng những ý kiến nông cạn hơn là nội dung trao đổi sâu sắc Người ta đăng nhập vào MXH là để diễn thuyết cho mọi người nghe chứ không phải là cùng nhau thảo luận Tuy nhiên, người ta cũng sẵn sàng bỏ tiền ra để được tiếp cận với những thông tin đáng tin cậy, được phản ánh trung thực và phân tích, bình luận một cách sắc sảo, thuyết phục [79; tr.400] Công chúng tin vào những người có sức ảnh hưởng, trang cá nhân có lượt người theo dõi nhiều như các KOLs, Vblogger, hotblogger…Đôi khi tin tưởng một cách tuyệt đối thậm chí hơn cả các tổ chức nhà nước, thông tin chính thống.

MXH cũng dễ dàng tạo ra các đám đông ảo với các đặc điểm không khác nhiều với đám đông thực Tâm lý đám đông thường có đặc điểm là phi lý tính, mất kiểm soát, hành động một cách cực đoan, vô thức Đồng thời họ lại rất dễ bị lôi kéo, bị ám thị bởi một vài câu nói ngắn gọn, hoa mỹ trên MXH Bằng các hình thức này, cư dân mạng có thể tập hợp được những ngườicócùngmốiquantâm,cùngquanđiểmthôngquacáctrangfanpage, diễn đàn và từ đó biến đám đông từ trên mạng ảo thành đám đông mất kiểm soát trên đời thực Không ít cư dân mạng hiện nay thích trở thành “anh hùng bàn phím” a dua công kích người khác hoặc cổ vũ người khác công kích đối với cá nhân, tổ chức thậm chí cả tổ chức Đảng, chính quyền.

2.2.1.4 Âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên không gianmạng

YÊNTRUYỀNCHÍNHTRỊCHOTHANHNIÊNHÀNỘITỪNĂM 2018 ĐẾN NAYVÀNHẬNXÉTNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRA69 3.1 Thực trạng về tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyêntruyền chính trị cho thanh niên Hà Nội từ năm 2018 đến nay và nguyênnhân

Những vấn đề đặt ra đối với tác động của mạng xã hội đến phươngthức tuyên truyền chính trị cho thanh niênHàNội

Thứ nhất, nhậnthức,tráchnhiệmcủa một sốcấpủy về tác động củamạng xã hội đếnphươngthứctuyên truyền chínhtrị cho thanh niêncònhạnchếtrongkhithựctiễncóyêucầuphảicósựlãnhđạo,chỉđạochặtchẽ đốivới hoạt độngnày

Nhữngưu thế, tiện ích của MXHtrong TTCTđòihỏicác chủ thể,trướchết làchủthểlãnh đạo,chỉđạo quảnlýcầncónhận thứcđúng đắn,đầyđủ về việc sử dụng MXH trong TTCT đối với TN hiện nay Tuy nhiên, trên thực tế một số cán bộ, đảng viên, cán bộ Đoàn TN, cán bộ trực tiếp thực hiện hoạt động TTCT cho TN cũng như một số cơ quan, tổ chức đảng, chính quyền có đối với TN tâm lý e ngại sử dụng MXH trong tuyên truyền các nội dung chính trị nhạy cảm Họ cho rằng, TTCT trên MXH không đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin, nhất là thông tin nội bộ Chính vì vậy, hiện nay hầu hết nội dung tuyên truyền về quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiều nội dung TTCT khác chỉ được tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện truyền thông truyền thông là chính Do đó, những ưu thế vốn có của MXH về tính tương tác đa chiều, tính kịp thời, nhanh nhạy, tính công chúng rộng rãi, tiết kiệm chưa được khai thác hiệu quả trong TTCT.

Những tiện ích, những ưu thế của MXH, nếu được các cấp ủy đảng nhận thức đúng đắn, đầy đủ sẽ trở thành cơ hội để các chủ thể TTCT vận dụng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, chi đạo, quản lý, điều hành và tham mưu về TTCT cho TN trên MXH Nó còn cho phép các cơ quan, tổ chức làm TTCT cho TN có thể vận dụng trong sắp xếp bộ máy, tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý, điều hành, nâng cao chất lượng hoạt động tham mưu, hoạt động giám sát, kiểm tra Trong điều kiệncácnềntảngMXHpháttriểnmạnhmẽ,cưdânmạngnướctangàycàng đông, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với TTCT cho TN trên MXH cần thiết phải được đổi mới hơn nữa.

Về mặtnộidung lãnhđạo,yêucầucủa đổimới TTCT choTNtrênMXHtrong thờikỳ mới đòihỏicác cấp của Đảng, các cấp bộ Đoàn cầntập trung lãnh đạo việcđổimới toàn diệnđối vớituyên truyền chủnghĩa Mác-Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh; quan điểm, đườnglốicủa Đảng, chính sách, phápluật của Nhànước;các giá trịchính trịcủa dân tộc vànhân loại;tìnhhình chính trị trong nướcvà quốc tế;đấu tranh phảnbácquan điểmsai trái, thùđịch,bảo vệnền tảngtưtưởngcủaĐảng.Tuynhiên, trongthựctiễn TTCTcho TN trênMXHởnướcta hiện nay, đổimớinộidungtuyên truyền chủnghĩa Mác -Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh cònởmứchạnchế.Rõràng việc lãnh đạođổi mớinộidungTTCTđối với TN cầnđượcquan tâmnhiều hơnmới đápứng đượcyêu cầu củahoạtđộngTTCT choTN trênMXH hiệnnay.

Vềphương thức lãnh đạo,yêu cầu củahoạtđộngTTCTđối vớiTNtrênMXH đòihỏi phải tăng cườngvàđổimới toàn diệnvềphươngthức lãnh đạo.Đ ó l à lãnhđạothôngquaviệcxâydựngchiếnlược,kếhoạch TTCT trên MXH; lãnhđạothôngquaviệcxâydựng, kiệntoàntổchứcbộmáy,pháttriểnđội ngũcánbộ, mởrộng các lực lượng thamgia TTCT cho TN;lãnhđạothôngquaviệc giáodụcvàvậnđộng cánbộ, đảngviên, nhândânthamgiangày càng rộng rãivàoTTCT;thôngquaviệckiểmtra,giámsát,đánhgiáhoạtđộngnày.

Xuất pháttừ yêucầuđổimới TTCTtrênMXHtrongthờikỳmới, trong phươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngnàycómộtsốvấnđềđặtracầngiảiquyết.Đ ội ngũ cánbộTTCT choTNtrên MXH chưa đượctổchức rộng rãi, vớiquy môthíchhợp,chưađược đào tạo,bôidưỡngpháttriểnnănglựcTTCTtrênMXH(thể hiệnởBảngtổng hợpvề sốlượngvàtrìnhđộ của độingũ báo cáoviên,tuyêntruyềnviêncủaThànhủyvàThànhĐoànHàNội–Phụlục4)

TTCT choTN quaMXH đòihỏicác chủthểphảicó những nănglựcmới,chuyênsâu,chuyên nghiệp.Đó là nănglựchiểu biết sâu sắc vàkhảnăngtuyên truyền, thuyếtphụccóhiệuquảcác vấn đề thuộc vềchủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh, đườnglối, quanđiểmcủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủa Nhànước,tình hìnhchínhtrịtrong nướcvà quốc tế, về bảo vệ nền tảng tưtưởng của Đàng Phảicó sựhiểu biếtvềMXH,cónănglựcsửdụng thành thạo,sángtạoMXHtrong truyềnbá các nộidungtrên đếncộngđồng cư dân mạng mộtcách hiệu quả.Tuynhiên,trênthựctế cònmộtbộphận khôngnhỏcánbộTTCT, nhấtlàcánbộ lớntuổidotrìnhđộcôngnghệthôngtin,ngoạingữhạnchế nênnhững năng lựcnàychưađápứngyêu cầu.Chínhvìvậy,tiếptục đổimớiTTCTcho TNquaMXHđòi hỏiphảitrẻ hóa độingũcánbộ làmcôngtác này, đôngthờiđội ngũcán bộphải thường xuyên đượcđàotạo,bồidưỡng cậpnhật các kỹnăng chuyên sâuvề sử dụngMXHphục vụTTCT choTN.

Thứ hai, tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyềnchính trị cho thanh niên ngày càng lớn, đòi hỏi sự tham gia rộng rãi, trách nhiệm cao của thanh niên, tuy nhiên trên thực tế sự tham gia của một số đối tượng thanh niên Thủ đô còn hạn chế

Hoạt động TTCT cho TN qua MXH là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng của Đảng Từ bản chất vấn đề, chủ thể của hoạt động này là toàn bộ hệ thống chính trị, là toànthểnhân dân Qui mô, cấp độ, nhịp độ, tính chất quá trình đổi mới TTCT cho TN qua MXH phụ thuộc vào qui mô, mức độ, tính chất sự tham gia của các chủ thể trong công tác này Trước đây, hoặc có thể cả hiện nay, do nhận thức thiếu đầy đủ, thiếu khoa học của một bộ phận nào đó trong xã hội, tuyên truyền được cho là hoạt động một chiều, áp đặt Vì vậy, bộ phận này coi TN chỉ là đối tượng tuyên truyền mà không thấy được vai trò, tính chủ động sáng tạo của TN với tư cách là một chủ thể TTCT Khi MXH xuất hiện và đượcsửdụng như một công cụ, một phương tiên TTCT thì công năng, tiện ích,tính tương tác cao của nó làm cho TN tham gia sử dụng MXH không chỉ là đối tượng tác động mà còn trở thành một chủ thể đíchthựccủaTTCTchoTNquaMXH.Chínhvìvậy,nghiêncứu,xemxét vấn đề đặt ra đối với TN khi tham gia TTCT trên MXH với vai trò kép trên đây. Xét từ thực trạng nhận thức và thực tiễn tham gia MXH, từ yêu cầu mới của TTCT trên MXH việc thu hút sự tham gia của đông đảo TN vào các hoạt động TTCT trên MXH đang đặt ra những vấn đề cần giải quyết như:một là, một bộ phận TN chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vị trí, vai trò, trách nhiệm xã hội của người tham gia MXH trong hoạt động TTCT trên MXH;hailà, chưa có sự am hiểu cần thiết về đặc điểm của môi trường mạng và những kỹ năng cần thiết khi tham gia MXH với tư cách một chủ thể vừa với tư cách đối tượng;ba là, chưa hiểu biết đầy đủ về hệ thống pháp luật trong nước, quốc tế về những vấn đề liên quan đến MXH và nhìn chung ý thức tuân thủ pháp luật cũng như văn hóa pháp MXH còn thấp Vấn đề này có nguyên nhân từ chỗ hệ thống các quy định pháp luật về MXH mới ban hành gần đây và việc tuyên truyền, phổ biến diễn ra chậm, chế tài xử lý chưa nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe; bốn là, ý thức và hành vi tham gia TTCT cho TN trên MXH với vai trò một chủ thể còn thiếu tính chủ động, tự giác Với tư cách một đối tượng còn thiếu một phẩm chất quan trọng đó là sự nhạy bén, tinh táo của một “cư dân mạng thôngthái”.

MXH là một thế giới ảo Người tham gia có thể ẩn danh trong thế giới đó.Cho nên, có người cho rằng trên MXH có thể “tự do ngôn luận”, muốn nói gi,viết gì tùy ý dẫn đến vi phạm các chuẩn mực giao tiếp trên MXH, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật Văn hóa trong sử dụng MXH đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên, người dân khi tham gia MXH cần thể hiện mình là người có trách nhiệm công dân, có trách nhiệm trước Đảng, trước quốc gia - dân tộc để mỗi bài viết,mỗi hình ảnh, mỗi ý kiến bình luận, mỗi thông tin đăng tải của mình mang ý nghĩa tích cực, có tác dụng nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin vào Đảng, vào chế độ, vào sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Những ý kiến bình luận phải khách quan, tế nhị, thái độ cảm xúc phù hợp Không vội vàng đưa những ý kiến,bình luận thiếu khách quan, thậm chíthiên lệch, thiên kiến, ác ý Khi tham gia MXH mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý phải gương mẫu chấp hành kỷ luật phát ngôn, không sử dụng MXH để khai thác, cung cấp, chia sẻ các thông tin chưa được kiểm chứng, cần suy xét thấu đáo, lựa chọn kỹ lưỡng, kiếm chứng chính xác thông tin trước khi đưa lên mạng và chịu trách nhiệm về thông tin đã cung cấp, chia sẻ Đồng thời, chủ động đưa những thông tin tích cực, những giá trị chân, thiện, mỹ lên MXH đế lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng mạng.

Hiện nay, cán bộ đảng viên nào gần như cũng dùng smartphone, ai cũng vào Facebook, nhưng ít cán bộ, đảng viên sử dụng MXH để truyền đi thông tin tích cực với cộng đồng Nếu mỗi người dùng smartphone,mỗingày gửi cho nhau một tin tốt, chia sẻ với nhau vài ý hay, gửi đi thông điệp tốt đẹp của cuộc sống, chắc chắn môi trường XMH sẽ tích cực, trong lànhhơn.

Tồn tại trên thực sự là những trở ngại cũng là yêu cầu và là yêu cầu đặt ra đối với chủ thể TTCT cho TN qua MXH phải tìm mọi cách để đáp ứng.

Thứ ba, thanh niên Hà Nội luôn thích đổi mới, sáng tạo trong khicác phương thức tuyên truyền chính trị trên không gian mạng còn lạc hậu, sáo mòn

Khôngchỉ cư dânmạng,màmọi đốitượng tuyên truyền, trong đócó TN đều cónhucầu về tính đa dạng,phongphú,thường xuyênđổimới vềphươngthứcphùhợp vớithịhiếuthôngtincủahọ.Tuynhiên, phương thức TTCT choTN quaMXHởnướctachưacó nhiềuđổimới về ngôn ngữ, hìnhảnh,âmthanh,đồ họa lẫn kếhoạch, chiến dịch, chiến lược TTCT Mộtsố nhà khoa học,nhànghiên cứuthựctiễn,cán bộtruyền thông cho rằngcầnđổimới phươngthứcTTCT trênMXHtheo cáchsử dụngthôngtinngắngọn, dễhiểu, chuyển tải bằng hìnhảnh,chứađựngnhiềucảm xúc và kêugọicán bộtuyên truyềnsửdụng nhiềusự kiện, hiệntượng,quátrìnhxãhộiđangdiễn ra,được nhiềuTNquan tâm trong

TTCT.Đểthôngtinchínhtrịtiếp cận đượccưdânmạng,nhấtlànhữngngườitrẻcólẽcầnthiếtphảikếthợpsửdụngcácyếutố nêu trênsaocho đadạng, phongphú, hài hòa,phùhợpnhucầu,thịhiếu tiếp nhận thôngtinchínhtrị của TN -một nhóm công chúng TTCTtrênMXHvốnđượccoi lànhững người nhạy bén với thôngtinmới, thức thời vớisựphát triểncủacôngnghệthôngtin,nhưng có nét tâmlý làthích “lướt” Ngoàira, để thôngtinchínhtrị có thể chiếmlĩnhđốitượngTN trênkhông gianmạng,mỗinội dungchínhtrịđược đăng tải nên đượclựachọn thiếtkếbằng nhiềuhìnhthức, phương pháp chuyểntải vàkếthợp sử dụngnhiềuquyluật,yếu tố tâm lý như:kết hợpgiữa lýtrívà tìnhcảm, một mặtvàhaimặt, đơnphươngvàsong phương,hàihướcvànghiêm túc QuansáttrênMXHthấyrằngmột thôngđiệptruyền thông nhưngcácchủ thể truyềnthôngcó thểcólúc chuyểntảibằngvăn bản chữ viết, có lúc bàngvideo, audiohoặcbằng cách chuyểnthể sangcáchìnhthứcvănhóavăn nghệ, nhấtlàvănhóavăn nghệdân giannhư dân ca,vè,tấuhài nhưngđược thiếtkếchuyểntảitrêncáccôngcụ đaphươngtiện.

Tần suất, thời lượng thông tin cũng là những vấn đề đang đặt ra hiện nay Bởi lẽ, nhiều thông tin chính trị được tuyên truyền sơ lược, đơn giản, thời lượng và tần suất thấp Để nâng cao tính hiệu quả của TTCT cho TN qua MXH, cần lưu tâm nhiều hơn đến thời lượng và tần suất của thông tin Tính lặp lại của thông tin, trong nhiều trường hợp có tác dụng làm tăng thêm hiệu quả tác động, về vấn đề này cần lưu ý rằng, thông tin trên MXH có đặc điểm là được lưu giữ lâu dài nhưng có thể bị “trôi” và do đó dễ bị đối tượng bỏ qua không đọc, không tiếp cận Vì vậy, để TTCT cho TN qua MXH đạt được hiệu quả mong muốn, thông tin chính trị phải được lặp lại vớisốlần thích hợp, tần suất xuất hiện đủ lớn để đối tượng thuộc nhiều thành phần có thể tiếp cận, nhận thức sâu và có ấn tượng, niềm tin về chúng Rõ ràng, tần suất thôngtinchính trị trên MXH đang là một vấn đề đặt ra, một khía cạnh đáng lưu tâm trong TTCT cho TN qua MXH khi mà nhận thức và thực tiễn về TTCT trên MXH còn nhiều bất cập như hiện nay.

Chính vì vậy, việc tăng tần suất thông tinchínhtrịlàrấtcầnthiếtnhưngcầngắnvớiđổimớiphươngthứcchuyển tải Nhiều người cho rằng, đối với cư dân mạng, nhất là với giới trẻ nên sử dụng thông tin ngắn Nhưng quan sát các sản phẩm truyền thông trên MXH có thể thấy trên YouTube, trẻ em vẫn xem những bộ phim dài tới trên 10 phút Một bản tin về tình hình xung đột Nga - Ucraina diễn ra hơn một năm qua, cũng trên MXH YouTube, thời lượng có khi tới 10 phút hay 15 phút, nhất là chương trình bình luận chính trị, nhưng chúng lại có tới hàng chục, hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu lượt theo dõi, truy cập, bình luận Những bài kể chuyện của Giáo sư Hoàng Chí Bảo về Bác Hồ hoặc bài thuyết trình của ông về tác phẩm của Tổng

PHÁP PHÁTHUYTÁCĐỘNGTÍCHCỰCVÀNGĂNCHẶN,HẠNCHẾ, KHẮC PHỤCTÁCĐỘNG TIÊUCỰC CỦA MẠNGXÃHỘI ĐẾNPHƯƠNGTHỨC TUYÊNTRUYỀNCHÍNHTRỊ CHO THANH NIÊNHÀNỘITRONGTHỜI GIANTỚI107 4.1 Dự báo xu hướng phát triển của mạng xã hội thời gian tới1 0 7 4.2 Phương hướng phát huy tác động tích cực và ngăn chặn, hạn chế,khắc phục tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyêntruyền chính trị cho thanh niên Hà Nội thờigiantới

Giải pháp phát huy tác động tích cực và khắc phục tác động tiêucực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanhniên Hà Nội thờigiantới

4.3.1 Nhóm giải pháp đối với các chủ thể tuyên truyền chính trị chothanhniên

4.3.1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy các cấp trong tuyêntruyền chính trị cho thanhniên

Hiện nay, trong Đảng và trong xã hội tồn tại một nhận thức cho rằng, MXH là một kênh thông tin không chính thức nên ít sử dụng trong TTCT, nhất là tuyên truyền những vấn đề chính trị nhạy cảm, bức thiết Trên thực tế, MXH đã được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội từ lâu nhưng trong TTCT còn rất mới và được tiến hành chậm hơn so với ứng dụng trong các lĩnh vực khác Chính vì vậy, để tiếp tục và tăng cường TTCT cho TN trên MXH càn thiết phải giáo dục nâng cao nhận thức trong toàn xã hội, trước hết là các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể, trong cán bộ, đảng viên về vị trí, vai trò, các tiện ích cũng như ưu thế và hạn chế của MXH trong TTCT với TN hiện nay Ở các nước tư bản chủ nghĩa, người ta sử dụng MXH khá thành công và phổ biến trong TTCT Không chi các cơ quan truyền thông, mà các cá nhân, các chính khách, các nguyên thủ quốc gia đã sử dụng rất hiệu quả MXH trong tuyên truyền đường lối chính trị của các đảng phái, các nhà nước, các tổ chức chính trị và chính trị - xãhội.

Cần tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với quá đôi mới TTCT trên MXH Các cấp ủy đảng cần ban hành các chủ trương, quan điêm vê TTCT cho TN trên MXH phù hợp với thực tiễn Đồng thời, chi đạo các cơ quan nhà nước, tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên, kịp thời quá trình thực hiện.

BộThông tinvàTruyềnthông cầnchiđạo tăng cường côngtáckiểmtra,ràsoát,xây dựngcác giải pháp quảnlýchặt chẽ, hiệuquảMXH,chìđạo,ràsoát,bôsung,hoànthiệncơchế,chínhsách,phápluậtvềquảnlýth ôngtintrênMXH.

Cấpủycác quận, các phường trênđịa bànthành phốHàNội cầnchỉđạoviệc tăng cườngvàđổimới TTCTchoTN, quán triệt, thực hiện đườnglối,chủtrương, chính sách,phápluậtđốivới vấnđềantoàn,an ninhthôngtinmạng.Lãnh đạo, quảnlýtốtthông tin trênMXHvàcác loạihìnhthông tin trên internet.Đảng đoàn,lãnhđạoHộiNhàbáoViệtNam cần chỉđạocác cấp Hội Nhàbáotăngcường côngtác trao đổinghiệpvụ, đàotạo,bồidưỡng nângcaotrìnhđộchuyên môn,bảnlĩnh chính trị,đạođứcnghềnghiệp chocác nhàbáo. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với TTCT cho TN trên MXH cần tập trung vào đổi mới trong nội dung và phương thức lãnh đạo Về mặt nội dung, cần tập trung vào việc lãnh đạo đổi mới tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước gắn liền với đổi mới tuyên truyền về đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đàng Đây là những nội dung cốt lõi của TTCT cho TN hiệnnay.

Về mặt phương thức lãnh đạo, tập trung chỉ đạo các cơ quan nhà nước thể chế hóa các văn bản Đảng thành chính sách, pháp luật về vấn đề an toàn, an ninh mạng; phát huy vai trò gương mẫu của đảng viên, cán bộ, nhất là vai trò của người đứng đầu Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đối với việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, phát triển các lực lượng TTCT cho TN trên MXH.

Tăng cường công tác chỉ đạo, định hướng trong quản lý thông tin TTCT cho TN trên MXH; lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan quản lý nhà nước về thông tin truyền thông và an ninh mạng, tích cực, chủ động xây dựng công cụ lọc và phát hiện tin giả, tin sai sự thật liên quan đến TTCT cho TN, để kịp thời phòng ngừa, cảnh báo ngay từ đầu, chủ động ngăn chặn sự lan truyền và cảnh báo sớm tin giả ngay khi nó xuất hiện trên MXH Chủ động, thường xuyên cung cấp đầy đủ, kịp thời các chủ đề, thông tin về chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước mới ban hành để kịp thời tuyênt r u y ề n , p h ổ b i ế n đ ế n T N t r ê n m ô i t r ư ờ n g M X H c ầ n t ă n g c ư ờ n g c á c hoạt động nắm bắt, thu thập thông tin tuyên truyền và phản tuyên truyền trên MXH để kịp thời đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát thông tin TTCT cho TN trên MXH, dịch vụ internet, thuê bao di động để chủ động phòng ngừa; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm.

4.3.1.2 Phát huy vai trò của ban tuyên giáo cấp ủy các cấp, ban tuyêngiáo Thành đoàn trong tham mưu, giúp cấp ủy hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tuyên truyền chính trị cho thanhniên

Nâng caovaitrò, trách nhiệmcủacáccơquan thammưu chocấpủy,chính quyền,đặcbiệtlàvai trò củahệthống tuyên giáo các cấptrongtham mưuvềTTCT trên không gian mạng.Bảo đảm dòngchảy thôngtinchính thống, đầyđủ,liên tục, rộng khắp,đachiềuđểcán bộ,đảng viênvànhândânnhận thức chính xác,đầyđủ,kịpthời tình hình trongnướcvàquốc tế,tích cựcchia sẻ, lan tỏanhững tin, bài,ảnh có nộidung tích cực, gương ngườitốt,việctốttrong họctập, công tác,lao động sảnxuất, trong cuộcsống, sinhhoạtthường ngày

Ban Tuyên giáo các cấp cần tham mưu và chủ động nắm bắt tình hình tư tưởng ở địa phương và những điều kiện khách quan, chủ quan khác đế trên cơ sở đó tham mưu và chủ trì việc xây dựng kế hoạch TTCT trên MXH và chủ động phối hợp, thay mặt cấp ủy chỉ đạo, kiểm tra các lực lượng tham gia triển khai thực hiện công tác này Xây dựng cơchếphối hợp các lực lượng, các phương tiện trong triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ TTCT trên MXH; tăng cường trao đổi, cung cấp thông tin hai chiều giữa Ban Tuyên giáo với Ban Chỉ đạo 35 các cấp và các ban, ngành, đoànthể.

Ban Tuyên giáo các cấp cần tham mưu, chỉ đạo, kiểm tra các cơ quan tuyên truyền, các phương tiện truyền thông, các địa phương xây dựng lực lượng tham gia TTCT trên không gian mạng, thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụTTCT, nhất là kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, MXH Đồng thời, tổ chức lực lượng đấu tranh phản bác, gỡ bỏ, lọc bỏ, ngăn chặn, xử lý những thông tin sai trái trên internet và MXH Kịp thời chuyển tải các bài viết tuyên truyền, vạch trần âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước trên MXH, tập trung xử lý các đối tượng đăng tải thông tin sai sự thật, tạo dư luận xấu Chi đạo việc duy trì, phát triển các mô hình nhóm MXH như Zalo, Facebook của các đơn vị, địa phương để kịp thời trao đổi, chia sẻ, định hướng thông tin, nắm vững tình hình và chủ động giải quyết các vấn đề an ninh tư tưởng tại địa phương, cộng đồng.

4.3.1.3 Xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản pháp lý, chế tài liên quanđến hoạt động tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội, phù hợp với sự phát triển nhanh và mạnh của mạng xãhội Để tiếp tục và tăng cường đổi mới TTCT cho TN trên MXH ở thành phố Hà Nội, cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện các quy định theo hướng kịp thời xây dựng,sửađổi, bổ sung văn bản pháp lý, chế tài liên quan, phù hợp với sự phát triển nhanh và mạnh của MXH, trong đó trọng tâm là thực hiện tốt một số giải phápsau:

Thứ nhất,tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chủ trương, quan điểm của Đảng và

Nhà nước về TTCT nói chung và trên MXH nói riêng để tạo cơ sở chính trị cho việc xác định các mục tiêu, quan điếm, nhiệm vụ và giải pháp TTCT trên MXH. Hoàn thiện các quy định của Đảng về TTCT cho TN trên MXH để đảng viên, cán bộ quán triệt, thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất.

Thứhai,tiến hànhràsoát, đánhgiáthực trạng pháp luậtvềTTCT trênMXHhiệnnayđể kếthừathànhtựu, kết quả đạtđược;đềracác giải phápcụ thểnhằm khắcphụctồn tại,hạnchế,tậptrung tháogỡnhữngvướngmắc,điểmnghẽnlớntrong điềuchỉnhpháp luật;bảo đảm tínhhệthống,sựthốngnhất,đồngbộ, không chồng chéo, mâu thuẫn giữa cácquyđịnh Trêncơsởphân tích, đánhgiádựbáo nhucầu điềuchỉnhphápluậtvềTTCT trênMXHđế đềracácgiải phápcụ thểhoàn thiện pháp luật điềuchỉnhlĩnh vựcnàytrong thời giantới.

Thứ ba,từ kết quả nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, bám sát chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước và kết quả đánh giá nhu cầu điều chỉnh pháp luật để kịp thời thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, quy định củaĐảngvềTTCT nóichung,trên MXH nóiriêngthành cơ chế, chính sách, quy định pháp luật điều chỉnh lĩnhvựcnày Sớm Luậthóacáchànhvi bịnghiêmcấm gắn với hoàn thiện các chế tàixử lý vềhìnhsự,dânsự,hànhchính,kỷluậtđốivới các chủthếkhi thực hiện hànhvi bịnghiêmcấmtronghoạt độngTTCTtrên MXH.cầnđịnh rõ cácnguyêntắc, mục tiêu, nộidung,hình thức tuyêntruyền;chủ thểchịu tráchnhiệm chính trongtriển khaithực hiện; các chủthểthamgiathực hiện hoặcphốihợp thực hiệncũngnhưđịavịpháplý(quyềnvànghĩa vụ) của các chủ thểkhithamgiaTTCTtrênMXH;cơ chế giải quyếtkhủnghoảngtruyền thôngtrong

TTCTvàcácbiệnpháp bảo đảmđểthựchiệntrên thựctếcác quyềnvànghĩavụpháplýcủacácchủ thế trong lĩnh vực này Hoàn thiện các quy định, nhấtlàcungcấp cácthôngtinbảođảmtínhtoàndiện,đầyđủ,kịp thời,chínhxácvàcó địnhhướng Nghiêncứu xây dựngbộtiêu chí đánhgiáhiệuquảTTCT trên

MXHvàhoàn thiệnbộquy tắc ứngxửtrênMXH,trongđócóđểcậpcụthểđếncácvấnđềthuộcvềTTCT.

Thứ tư,nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật về sử dụng MXH trong

TTCT đến cán bộ, đảng viên và nhân dân gắn với triển khai thực hiện Luật An toàn thông tin, Luật An ninh mạng và các văn bản hướngdẫnthi hành cũng như công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo Nghị quyếtsố35-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, bảo đảm cho pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này được thực thi nghiêm chỉnh, thống nhất trong phạm vi cảnước.

4.3.1.4 Nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực tuyên truyền chínhtrị cho cán bộ tuyên truyền, quan tâm xây dựng những người có tầm ảnh hướng (KOLs), các chuyên gia, nhất là chuyên gia công nghệgiỏi

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6: Hình thức tuyên truyền chính trị là cách thức phối hợpgiữa chủ thể - đối - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
u 6: Hình thức tuyên truyền chính trị là cách thức phối hợpgiữa chủ thể - đối (Trang 180)
Bảng 3: Trong một ngày bạn sử dụng dụng mạng xã hội bao nhiêu lâu: - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 3 Trong một ngày bạn sử dụng dụng mạng xã hội bao nhiêu lâu: (Trang 187)
Bảng 2: Phương tiện bạn truy cập mạng xã hội là gì? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 2 Phương tiện bạn truy cập mạng xã hội là gì? (Trang 187)
Bảng 8: Bạn đánh giá như thế nào về mức độ sáng tạo các hình thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 8 Bạn đánh giá như thế nào về mức độ sáng tạo các hình thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội ? (Trang 188)
Bảng 7: Theo bạn mạng xã hội đã làm thay đổi cách thức tổ chức, phối hợp giữa chủ thể và đối tượng trong tuyên truyền chính trị cho thanh niên ở mức độ nào ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 7 Theo bạn mạng xã hội đã làm thay đổi cách thức tổ chức, phối hợp giữa chủ thể và đối tượng trong tuyên truyền chính trị cho thanh niên ở mức độ nào ? (Trang 188)
Bảng 10: Theo bạn những khó khăn trong cách thức tổ chức, phối hợp giữa chủ thể và đối  tượng khi tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội ở mức độ nào sau đây ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 10 Theo bạn những khó khăn trong cách thức tổ chức, phối hợp giữa chủ thể và đối tượng khi tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội ở mức độ nào sau đây ? (Trang 189)
Bảng 9: Mạng xã hội đã làm thay đổi các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền chính   trị cho thanh niên mức độ nào sau đây ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 9 Mạng xã hội đã làm thay đổi các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền chính trị cho thanh niên mức độ nào sau đây ? (Trang 189)
Bảng 13: Các phương pháp tuyên truyền chính trị qua mạng xã hội mà bạn đã được tiếp cận là ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 13 Các phương pháp tuyên truyền chính trị qua mạng xã hội mà bạn đã được tiếp cận là ? (Trang 190)
Bảng 11: Hình thức tuyên truyền chính trị là cách thứcphối hợpgiữa chủ thể - đối tượng, là cáchsắp xếpcác yếu tố bảo đảm và các bướctiến hànhtheo một trật tự nhất định - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 11 Hình thức tuyên truyền chính trị là cách thứcphối hợpgiữa chủ thể - đối tượng, là cáchsắp xếpcác yếu tố bảo đảm và các bướctiến hànhtheo một trật tự nhất định (Trang 190)
Bảng 12: Bạn đánh giá như thế nào về các yếu tố để đảm bảo hoạt động tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội đạt hiệu quả ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 12 Bạn đánh giá như thế nào về các yếu tố để đảm bảo hoạt động tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội đạt hiệu quả ? (Trang 190)
Bảng 16: Khi tiếp nhận thông tin chính trị qua mạng xã hội, bạn đã sử dụng những những phương pháp tiếp cận thông tin nào sau đây ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 16 Khi tiếp nhận thông tin chính trị qua mạng xã hội, bạn đã sử dụng những những phương pháp tiếp cận thông tin nào sau đây ? (Trang 191)
Bảng 14: Phương pháp tuyên truyền chính trị là cách tác động tư tưởng của chủ thể và cách tiếp nhận thông tin của đối tượng - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 14 Phương pháp tuyên truyền chính trị là cách tác động tư tưởng của chủ thể và cách tiếp nhận thông tin của đối tượng (Trang 191)
Bảng 17: Bạn đánh giá như thế nào về cách thức tiếp nhận thông tin chính trị của bản thân - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 17 Bạn đánh giá như thế nào về cách thức tiếp nhận thông tin chính trị của bản thân (Trang 192)
Bảng 19: Những khó khăn khi bạn tiếp nhận thông tin chính trị qua mạng xã hội ở mức độ nào sau đây ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 19 Những khó khăn khi bạn tiếp nhận thông tin chính trị qua mạng xã hội ở mức độ nào sau đây ? (Trang 192)
Bảng 18: Bạn đánh như thế nào về mức độ thuận lợi khi bản thân tiếp nhận thông tin chính  trị qua mạng xã hội ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 18 Bạn đánh như thế nào về mức độ thuận lợi khi bản thân tiếp nhận thông tin chính trị qua mạng xã hội ? (Trang 192)
Bảng 20: Theo bạn các yếu tố sau đây ảnh hưởng ở mức độ nào đến sự tác động của mạng  xã hội đối với phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên ? - Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Bảng 20 Theo bạn các yếu tố sau đây ảnh hưởng ở mức độ nào đến sự tác động của mạng xã hội đối với phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên ? (Trang 193)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w