MỤC LỤC
Giả thuyết thứ nhất:trong thời gian qua, có nhiều công trình nghiêncứu về MXH và phương thức TTCT cho thanh niên nhưng rất ít hoặc chưa cócông trình nghiên cứu về tác động của MXH đến phương thức TTCT cho TN. Giả thuyết thứ hai:MXH là một thành tựu của nhân loại, cũng như các thành tựu khác nhất định sẽ có tác động tích cực và tiêu cực đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, theo lôgic đó, phương thức TTCT cho TN cũng sẽ chịu tác động cả tích cực và tiêu cực của MXH.
Những năm qua phương thức TTCT choTNđã chịu sự tác động mạnh mẽ cả chiều tích cực và tiêu cực, việc tận dụng mặt tích cực, ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực đang đặt ra nhiều vấn đề cần giảiquyết. Nếu có phương hướng và giải pháp đúng sẽ tiếp tục phát huy tốt mặt tích cực, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả TTCT cho TN trong thời kỳmới.
- Những kết luận của luận án góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện việc phát huy tác động tích cực và khắc phục tác động tiêu cực của MXH đến phương thức TTCT cho TN Hà Nội hiệnnay. - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành công tác tư tưởng và cho cán bộ tuyên giáo, BCV, tuyên truyền viên, những người quan tâm đến hoạt động TTCT cho TN quaMXH.
Nguyễn Minh Hoàn và Nguyễn Thị Thu Hường (2019),Kinh nghiệmcủa Trung Quốc trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng, đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái trên mạng internet nói chung và mạng xã hội nói riêng[40; tr.65] đã trình bày thực trạng việc sử dụng MXH để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc:“Tại Trung Quốc, mạngInternet và mạng xã hội đã trở thành một trận địa mới trong cuộc đấu tranh bảo vệ hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc”[40; tr. Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Hải Thanh (2021),“Tác độngcủamạng xã hội đối với công tác tư tưởng ở nước ta hiện nay"[68; tr.14-25] đã khẳng định vai trò của MXH trong việc phổ biến, tuyên truyền, củngcốniềm tin của quần chúng nhân dân vào tư tưởng, đường lối lãnh đạo của Đảng… Tuy nhiên, MXH đã và đang trở thành phương tiện hàng đầu để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành phá hoại tư tưởng, chống phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcta.
Rogelio Polanco Fuentes (2021),Los nuevos instrumentos de la guerrahíbrida de Estados Unidos contra Venezuela en el espacio público digital, en un contexto de golpe continuado(Các công cụ mới về cuộc chiến hỗn hợp của Hoa Kỳ chống lại Venezuela trong không gian công cộng kỹ thuật số, trong bối cảnh đảo chính liên tục) [98] đã chỉ ra các hoạt động thù địch, chủ yếu là chiến tranh thông tin thông qua việc khống chế không gian mạng bằng các phương tiện truyền thông mới và MXH mà Mỹ đã và đang thí điểm sử dụng ở Venezuela. Luận án Tiến sĩ Chính trị học của tác giả Lê Phạm Tuấn Vinh (2023) với đề tài“Tác động của mạng xã hội đến tư tưởng chính trị của sinh viêncác trường đại học ở thành phố Hà Nội hiện nay”[76],tác giả tổng quan những công trình nghiờn cứu trong nước và nước ngoài cú liờn quan; làm rừ những vấn đề lý luận về tư tưởng chính trị của sinh viên, về MXH, vai trò của MXH đối với xã hội hiện nay; đánh giá thực về tác động của MXH đến tư tưởng chính trị của sinh viên theo các chiều hướng khác nhau; trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng và giải pháp phát huy những tác động tích cực, khắc phục những tác động tiêu cực của MXH đến tư tưởng chính trị của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiệnnay.
Trong các công trình,bàiviếtđãđượcđềcậpởphần tổng quan nghiêncứu,hầu hếtcácđềtàinghiên cứu quan tâmđến vấnđềtác động của MXH đến đờisốngcủa TN, đếnTTCTcho TNởhaimặt tích cựcvàtiêu cực.Mặcdù đãcócác công trình, nghiên cứuvềtác độngcủaMXH đếnhoạt động TTCT nhưng chưacụ thể hóanhữngtác độngtích cựcvàtácđộngtiêu cựccủa nó đếnphươngthức TTCTcho TN; cácgiải pháp pháthuy tác độngtích cựcvàngăn chặn,hạn chếtác động tiêu cựccủaMXH đến phương thức TTCT choTNcũng chưa toàn diệnvàsâusắc. Sởthông tintruyềnthông cácđịaphươngđã tăngcườngcông tác quản lýnhànướcvềMXHvàcác loạihìnhtruyềnthôngkhác trên Internet;phối hợp vớicáccơquan,đơnvị cóliên quan thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại,tốcáovà xử lýcácviphạm pháp luật trong hoạt độngbảo đảm antoàn,an ninhthông tin; hướngdẫncáccơquan,đơnvịthiếtlậptrang thôngtinđiệntửtổnghợp, thực hiệnràsoát, hiệu chỉnhvàkhắc phục những vấnđềliên quan đến hoạt động trang thôngtinđiện tử; chủ trì quảnlý,hướng dẫn cáccơquan, đơn vị liên quan thực hiện nghiêm cácquyđịnhvềthiết lập, cung cấpvàsửdụng thôngtintrên mạng;xử lýkhủnghoảng truyền thôngđối vớicác thôngtinnhạy cảm,xuyên tạc,độc hại trênInternetvàMXH; tiếptụctổchức cáclớp tậphuấn, hướngdẫnkỹnăng phát ngôn, lãnhđạocáccơquan,đơn vị,ủybannhân dân cácđịaphương trên địabàntỉnh;chútrọngnộidung tiếp cậnvàcung cấp, quảnl ý hoạt động thôngtintuyên truyền trênMXH….
Bềdày lịchsử hiếm có đócủaHà Nộicùng với côngcuộc xâydựng vàbảo vệ Thủđôgắnliềnvới sựnghiệp dựng nướcvà giữnướccủa dântộc, tạonênmộtHàNộianhhùng, văn hiến, tạo nên bảnlĩnh,phongcáchvàtruyềnthống HàNội.Vìvậy,TN Hà Nội, dù làngười được sinhra,trưởngthành ở Hà Nội hay làngườiở địaphương khácvề Hà Nội họctập,làm việc, sinh sống cũngđềudầndần thấmhiểu vềtruyền thống cách mạngcủa Thủđô,họ mang trongmìnhtrái timnhiệt huyếtcủa tuổitrẻvới lòngyêu nướcnồng nàn,tinh thần yêu chuộnghoàbình đúng với tên gọi:“Thànhphốvì hoàbình”.Đa số TN HàNộicólốisốnglành mạnh,cần, kiệm,trung thực, cótinhthầnyêunước,lòng tựhào,tựcườngdântộc; luôn tích cực, gương mẫu tronghọctập,lao động, rènluyện,tham gianhiệttìnhvàocác hoạt động xã hội; luônchấp hành nghiêm chỉnh pháp luậtcủa Nhànước,mongmuốn đượcđónggópcôngsứcvàosự pháttriển củaThủđô. Thủ đôHà Nội làtrung tâmđầu nãochính trị-hành chính quốc gia, trung tâmlớnvềvănhóa, khoa học, giáo dục, kinhtếvàgiaodịch quốc tế củacảnước;là nơiđặt trụ sởcủacáccơ quantrungương của Đảng và Nhànước, cáctổ chứcchính trị- xãhội,các cơ quanđạidiệnngoại giao,tổchức quốc tếvàlànơidiễnracác hoạt độngđốinội,đốingoạiquantrọng nhất của đất nước.Hà Nộikhôngchỉtrở thành một trung tâm kinhtếtrọngđiểm,mà cònlànơikhởi nghiệpcủa nhiềugiátrị tinh hoa trongnướcvàquốctế,thuhútnhiềutậpđoàn,nhàđầutư danhtiếnghàngđầu thế giớivàlà động lựctăngtrưởngquantrọng trong tiến trìnhhộinhập và toàncầuhóa củacảnước.Sựnghiệpvănhóa, giáodục - đàotạo, khoa học- côngnghệ tiếptục pháttriểnvà đạtnhiều thành quả quan trọng.Quan hệ đốingoại,hộinhậpquốctếngàycàngrộngmởvớiphươngchâmlàbạn,làđối.
Nhiều địa phương đã thành lập tổ giúp việc, tổ chuyên nghiên cứu, viết bài đấu tranh phản bác quanđiểmsai trái, thù địch trên MXH;đẩymạnh việc xây dựng, phát triển mở rộng lực lượng cộng tác viên tham gia đấu tranh phản bác trên MXH, không chỉ trong cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang, đoàn viên,hộiviên các tổ chức chính trị xã hội mà kể cả lựa chọn những quần chúng có tư tưởng tiến bộ, nhận thức chính trị tốt, tâm huyết, nhiệt tình cho tham gia nhóm, lập cácđội,nhóm đấu tranh phản bác phù hợp với đặc thù của từng đơn vị, địa phương; biên soạn tài liệu, tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ năng thao tác trên mạng, cung cấp thông tin chính thống và định hướng hoạt động cho lực lượng này;vềthời gian hoạt động của lực lượng đấu tranh trên MXH chủ yếu là vào ban đêm, góp phần ngăn chặn, hạn chế thông tin tán phát trongngày. Các thông tin được cungcấp trên các trang thông tin chính thống của Đảng, của Đoàn (cổng thông tincủa Trung ương Đoàn, các trang fangage của Thành Đoàn, Đoàn cấp Quận..).Trong 05 năm qua, Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội đã tổ chứch ơ n 20 buổi quán triệt, tập huấn cho cán bộ đoàn chủ chốt cấp huyện và cấp cơ sở với các chuyên đề tập huấn như: Kỹ năng xử lý khủng hoảng truyền thông, kỹ năng nhận biết, phản bác thông tin xấu độc, kỹ năng truyền thông và sử dụng mạng internet, “Biển đảo và các vấn đề về chủ quyền Việt Nam”; Diễn đàn “Vai trò của tuổi trẻ trong tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng”… Nhiều lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáo cho cán bộ Đoàn các cấp được tổ chức thường xuyên, trung bình từ 1-2 lần/năm.
Về mặtnộidung lãnhđạo,yêucầucủa đổimới TTCT choTNtrênMXHtrong thờikỳ mới đòihỏicác cấp của Đảng, các cấp bộ Đoàn cầntập trung lãnh đạo việcđổimới toàn diệnđối vớituyên truyền chủnghĩa Mác-Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh; quan điểm, đườnglốicủa Đảng, chính sách, phápluật của Nhànước;các giá trịchính trịcủa dân tộc vànhân loại;tìnhhình chính trị trong nướcvà quốc tế;đấu tranh phảnbácquan điểmsai trái, thùđịch,bảo vệnền tảngtưtưởngcủaĐảng.Tuynhiên, trongthựctiễn TTCTcho TN trênMXHởnướcta hiện nay, đổimớinộidungtuyên truyền chủnghĩa Mỏc -Lờnin,tưtưởngHồ ChớMinh cũnởmứchạnchế.Rừràng việc lãnh đạođổi mớinộidungTTCTđối với TN cầnđượcquan tâmnhiều hơnmới đápứng đượcyêu cầu củahoạtđộngTTCT choTN trênMXH hiệnnay. Thực trạng trêncónhiều nguyên nhân, trongđócảnguyên nhân chủ quanvàkhách quan.Từ đóđặt ranhữngvấnđề vềtác độngcủa MXHđếnphươngthức TTCTchoTN HàNội nhưsau:nhậnthức, tráchnhiệm của một số cấp ủy về tác động củamạngxã hộiđến phương thứctuyêntruyền chínhtrị chothanhniêncònhạnchế trongkhithựctiễncóyêucầuphải cósựlãnhđạo,chỉ đạochặtchẽđốivới hoạtđộngnày;tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên ngày càng lớn, đòi hỏi sự tham gia rộng rãi, trách nhiệm cao của thanh niên, tuy nhiên trên thực tế sự tham gia của một số đối tượng thanh niên Thủ đô còn hạn chế; thanh niên Hà Nội luôn thích đổi mới, sáng tạo trong khi các phương thức tuyên truyền chính trị trên không gian mạng còn lạc hậu, sáo mòn; tuyên truyền chính trị cho thanh niên qua mạng xã hội cần có sự đầu tư lớn về điều kiện, cơ sở vật chất, nền tảng công nghệ phát triển cao, an toàn trong khi đầu tư về kinh phí, cơ sởvậtchất còn hạn chế, tính bảo mật thông tin của các nền tảng mạng xã hội còn thấp; việc phát huy tác động tích cực và ngăn chặn, hạn chế khắc phục những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên đòi hỏi sự hỗ trợ tích cực của môi trường xã hội trong khi trên địa bàn Hà Nội vẫn còn tồn tại một số tiêucực.
Trước tình hình đó, hoạt động tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật khi sử dụng mạng xã hội luôn được Bộ Thông tin và Truyền thông gắn chặt với việc thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22-10-2010, của Bộ Chính trị khóa X, “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Chỉ thị số 12/CT-TTg, ngày 12-5- 2021, của Thủ tướng Chính phủ, “Về tăng cườngcôngtác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông, báo chí phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; kịp thời chấn chỉnh và xử lý các vi phạm trong hoạt động báo chí, truyền thông”, trong đó yêu cầu “đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền trên các nền tảng mạng xã hội, hệ thống thông tin cơ sở và các phương tiện truyền thông mới”; thực hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22-10-2018, của Bộ Chính trị, “Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng được đề ra trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng là: “Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”, và “Tăng cường quản lý và phát triển các loại hình truyền thông, thông tin trên internet”, nhờ đó trang bị kiến thức cần thiết để người tham gia hoạt động trên mạng, sử dụng MXH nhận diện, cảnh giác trước tính chất nguy hại của những thông tin xấu, độc, qua đó, mỗi người có thể tự lựa chọn, tiếp nhận thông tin hữu ích, đồng thời biết sàng lọc, tạo “miễn dịch” trước những thông tin xấu, độc đang tràn lan trên mạng.
Để MXH có thể phát huy tốt những tính năng tiện ích, mang lại hiệu quả đối với xã hội, còn một nhân tố nữa đóng vai trò rất quan trọng là cơ chế, chính sách quản lý, trong đó cần chú ý tạo điều kiện thuận lợi cũng như có sự định hướng, kiểm soát ở mức độ cần thiết cho các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet và MXH như một công cụ hữu ích hỗ trợ công việc và cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dùng. Trong điều kiện như phân tích trên cần tập trung đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực để phát triển các nền tảng MXH nội địa đủ sức truyền bá thông tin chính thống với tần suất và thời lượng đủ lớn, đủ sức lan toả thông tin tích cực, đẩy lùi, pha loãng thông tin sai lệch, xuyên tạc, tin giả, tin sai sự thật từ các nền tảng MXH xuyên biêngiới.
Thứ tư,nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật về sử dụng MXH trong TTCT đến cán bộ, đảng viên và nhân dân gắn với triển khai thực hiện Luật An toàn thông tin, Luật An ninh mạng và các văn bản hướngdẫnthi hành cũng như công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch theo Nghị quyếtsố35-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, bảo đảm cho pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này được thực thi nghiêm chỉnh, thống nhất trong phạm vi cảnước. Đối tượng và nội dung của việc nêu gương có thể là từ các cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo - quản lý có sáng kiến, làm việc trách nhiệm, hay những tấm gương giản dị, đời thường có tinh thần yêu nước, tinh thần xả thân vì cộng đồng và tinh thần đoàn kết dân tộc; có ý thức tự lực, tự cường, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào tương lai; trọng danh dự, có lòng khoan dung, tính vị tha, đức tính kính trọng người già, tình yêu con trẻ, quý trọng giá trị gia đình; có ý thức tiết kiệm, khinh ghét thói xa hoa, phù phiếm; có tinh thần lao động siêng năng, cần cù, lòng kiên trì và sựnhẫnnại; đặc biệt là ý thức tôn sư trọng đạo, tinh thần ham học hỏi, không chùn bước trước những khó khăn; có sự thích ứng linh hoạt với những thayđổicủa điều kiện tựnhiên.