Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 254 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
254
Dung lượng
35,61 MB
Nội dung
j;,đ K đ ô sỏ đ đ K đ 'iiớa j!S í» M ’j/s;si2 Ê ỗ ìííỉ« Thư viện - Học viện Ngân Hàng Siiii LA.00150 i I I < ?■ wf i B*1 _ - -s Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -— - DUONG QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SƠ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện TS Nguyễn Quang Thái HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRƯNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỄN Số : MSử Hà Nội-2016 11 ' íf i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận án hồn tồn trung thực xác Tât thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Dưong Quyết Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT V DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIẺU ĐÒ, sơ ĐÒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 15 1.1 TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 15 1.1.1- Quan niệm tín dụng sách 15 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 17 1.1.3 Các hình thức tín dụng sách 18 1.1.4 Rủi ro tín dụng sách 20 1.1.5 Vai trò tín dụng sách 23 1.2 QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 31 1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng sách 31 1.2.2 Nội dung quản lý tín dụng sách 31 1.2.3 Phuong pháp quản lý tín dụng sách 34 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý tín dụng sách 36 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng sách 44 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÈ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 48 1.3.1 Kinh nghiệm số nước Châu Á .48 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tín dụng sách khu vực châu Âu Bắc Mỹ 65 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý tín dụng sách số nước Nam Mỹ châu Phi 66 1.3.4 Bài học rút cho Ngân hàng Chính sách xã hội 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 iii CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 74 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 74 2.1.1 Quá trình hình thành đặc điểm hoạt động 74 2.1.2 Kết hoạt động 80 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGẦN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 88 2.2.1 Nội dung quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 88 2.2.2 Phương thức quản lý tín dụng sách NHCSXH 95 2.2.3 Hiệu quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 99 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 116 2.3.1 Những kết đạt 116 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XẢ HỘI 129 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 129 3.1.1 Tổng quan nghèo đói, an sinh xã hội Việt Nam 129 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 131 3.1.3 Nhu cầu tín dụng sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 135 3.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGẦN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 149 3.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 149 3.2.2 Định hướng thực mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 150 IV 3.2.3 Định hướng quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020 151 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 154 3.3.1 Xây dựng khung quản lý tín dụng sách phù hợp 154 3.3.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động tín dụng sách 158 3.3.3 Giải pháp mở rộng tín dụng sách 160 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện mơ hình tổ chức NHCSXH 162 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện chế hoạt động NHCSXH 170 3.3.6 Giải pháp xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu 179 3.3.7 Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 180 3.3.8 Giải pháp đổi nâng cao hiệu công tác truyền thông 182 3.4 KIẾN NGHỊ 183 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 183 3.4.2 Kiến nghị với Bộ ngành 185 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 186 3.4.4 Kiến nghị với cấp ủy Đảng quyền địa phương cấp 187 3.4.5 Kiến nghị với Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội 188 KẾT LUẬN CHƯƠNG 188 KÉT LUẬN 189 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC V DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội CTXH Chính trị xã hội CNTT Cơng nghệ thông tin DTTS Dân tộc thiểu số HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên KBNN Kho bạc Nhà nước KTKTNB Kiểm tra kiểm toán nội KTXH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức phi phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPT Ngân hàng phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước PGD Phòng giao dịch TK&VV Tiết kiệm vay vốn SXKD Sản xuất kinh doanh TCVM Tài vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng TDCS Tín dụng sách TDVM Tín dụng vi mơ TTBC Thơng tin báo cáo ƯBND ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo VBSP Ngân hàng Chính sách xã hội VDB Ngân hàng phát triển WB Ngân hàng giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động NHCSXH tính đến 31/12 hàng năm 81 Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn dư nợ nguồn vốn tài trợ, nhận ủy thác từ ngân sách địa phương 87 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH từ năm 2002 đến 2015 89 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH theo lãi suất huy động 90 Bảng 2.5: Tỷ trọng nguồn vốn NHCSXH phân theo thời gian huy động 92 Bảng 2.6 Tổng dư nợ NHCSXH từ năm 2002 đến 2015 94 Bảng 2.7: Phân tích dư nợ theo phương thức cho vay 97 Bảng 2.8: Cơ cấu mẫu điều tra 103 Bảng 2.9: Đặc điểm chung hộ điều tra 105 Bảng 2.10: Đổi tượng vay vốn hộ vay 107 Bảng 2.11: Đối tượng vay vốn hộ vay phân theo trình độ học vấn 107 Bảng 2.12: Mục đích sử dụng vốn theo khoảng thời gian vay 110 Bảng 2.13: Phân bổ cách thức sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi với tình trạng nhân gia đình 110 Bảng 2.14: Phân bổ cách thức sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi với độ tuổi chủ hộ 111 Bảng 2.15: Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi theo hình thức 112 Bảng 2.16: Đánh giá hộ tác động nguồn vốn ưu đãi tới hoạt động gia đình 113 Bảng 2.17: Đánh giá hộ gia đình mức độ hợp lý nguồn vốn vay ưu đãi 115 Bảng 3.1: Xây dựng kế hoạch nguồn vốn qua năm từ cấp cơsở 138 Bảng 3.2 : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn 138 Bảng 3.3: Hệ số thu nợ 139 Bảng 3.4: Nhu cầu vốn giai đoạn 2016 - 2020 144 Bảng 3.5: Mức độ cần thiết yếu tố tới hiệu sử dụng nguồn vốn 148 vii DANH MỤC BIẺU ĐÒ, so ĐỒ Biểu đồ 1.1: Nguồn vốn BRI 58 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu khách hàng BRI 58 Biểu đồ 1.3: Chỉ tiêu tài ngân hàng Rakyat Indonesia .59 Biểu đồ 1.4: Số khách hàng Ngân hàng CARD 61 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu vốn Ngân hàng CARD (triệu Php) 61 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ NHCSXH đến 31/12/2015 82 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cấu nguồn vốn theo lãi suất huy động 91 Biểu đồ 2.3: Xu hướng tăng dư nợ NHCSXH qua năm 95 Biểu đồ 2.4 Các tiêu phản ánh hiệu xã hội NHCSXH 101 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh 102 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân nghèo đói hộ gia đình 106 Biểu đồ 2.7: Hình thức vay vốn hộ nghèo 108 Biểu đồ 2.8: Số tiền vay hộ gia đình 108 Biểu đồ 2.9: Khoảng thời gian gia đình vay nguồn vốnưu đãi 109 Biểu đồ 2.10: Số lần gia đình vay nguồn vốn ưu đãi 109 Biểu đồ 2.11: Tác động nguồn vốn vay ưu đãi tới hoạt động gia đình 114 Biểu đồ 2.12: Mức độ hợp lý nội dung nguồn vốn vay ưu đãi 115 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ nghèo khu vực toàn quốc giai đoạn 2010 - 2014 136 Biểu đồ 3.2: Số lượng khách hàng có dư nợ dư nợ bình quân/khách hàng NHCSXH giai đoạn 2003 - 2015 137 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 77 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước sang Thiên niên kỷ thứ ba, loài người chứng kiến phát triển vũ bão khoa học, kỹ thuật, lại đứng trước thách thức vơ to lớn, nạn nghèo đói Chiến tranh, suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, bất bình đắng phận người dân lâm vào cảnh đói khổ cực Xóa đói giảm nghèo trở thành mối quan tâm chung toàn giới Trong mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp quốc thông qua năm 2000 mục tiêu số chống đói nghèo Nhờ nỗ lực quốc gia, dân tộc giới, sau 15 năm thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, cơng chống đói nghèo đạt nhiều thành tựu to lớn Việt Nam, XĐGN từ lâu chủ trương lớn, nhât quán Đảng Nhà nước ta nghiệp toàn dân XĐGN tiêu chí để thực đảm bảo ASXH Do đó, phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để thực XĐGN Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo thân người nghèo nhân tố định thành công công giảm nghèo, đảm bảo ASXH Những thành tựu đạt cơng tác giảm nghèo góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định an ninh trị, củng cố lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Việt Nam hoàn thành trước thời hạn Mục tiêu giảm nghèo Chương trình Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp quốc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nguyên nhân hàng đầu thiếu vốn kỹ thuật làm ăn Để XĐGN thành cơng, cần phải có nhiều giải pháp để xử lý tận gốc rễ nguyên nhân đói nghèo Kinh nghiệm giới Việt Nam cho thấy giải pháp hỗ trợ giảm nghèo có hiệu bền vững hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn cho họ vay vốn với điều kiện ưu - Tên đề tài luận án phù hợp với chuyên ngành Tài - Ngân hàng, mã số: 62.34.02.01 Đánh giá không trùng lặp đề tài, nội dung, kết luận luận án Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đuợc cơng bố xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam năm gần Nhung đề tài luận án NCS có mục tiêu nghiên cứu riêng, phạm vi nghiên cứu riêng nên đánh giá, kết luận luận án tính trùng lặp với cơng trình khoa học công bố mà biết Sự phù họp độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu có tính truyền thống với phương pháp điều tra khảo sát, vừa nghiên cứu định tính vừa nghiên cúư định lưọưg q trình hồn thiện luận án Bởi vậy, đánh giá, kêt luận tác giả trình bày luận án bảo đảm độ tin cậy cân thiêt Những kết nghiên cứu dóng góp luận án Thứ nhât, tác giả luận án luận giải đê góp phân làm rõ thêm lý luận vê tín dụng sách: quan niệm, đặc điểm, hình thức, vai trị, rủi ro hoạt động tín dụng sách Đặc biệt, tác giả trình bày rõ khái niệm quản lý tín dụng sách, nội dung phương pháp quản lý tín dụng sách, tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tín dụng sách, nhân tơ ảnh hưởng đến quản lý tín dụng sách Các học tác giả đúc rút từ kinh nghiệm quản lý tín dụng sách sơ nước châu Au, Băc Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi có ý nghĩa tham khảo tốt cho quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Thứ hai, tác giả luận án trình bày cụ thể trình hình thành phát triển nói chung, tình hình hoạt động nhũng năm gần Ngân hàng sách xã hội Tác giả trình bày rõ thực trạng nội dung quản lý nguồn vốn tín dụng sách, nội dung quản lý hoạt động cho vay phương thức quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam từ thành lập đến 2015 Hiệu quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội tác giả phân tích rõ góc độ vê hiệu xã hội hiệu vềkinh tế Trên sở thực- trạng quản lý tin dụng sách Ngân hàng sách xã Việt Nam, kết hợp kết điều tra khảo sát khách hàng theo tiêu chí phản ánh hiệu quản lý tín dụng sách nêu chương 1, tác giả đánh giá khách quan kết đạt đưọ'C, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam năm gần Thứ ba, sở định hướng quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, tác giả luận án đề xuất số giải pháp kiên nghị nhằm tăng cường quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam năm tới Nhìn chung, giải pháp kiên nghị có sở khoa học, phù họp thực tiễn, có tính khả thi cao Trong đó, nhiều đề xuất thể tính độc lập tư đổi tác giả luận án Neu giải pháp lựa chọn áp dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chinh sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam năm tới Một số hạn chế luận án 1/ Tiêu đề chương luận án thật gắn kết vói Tiêu đề chương 1, chương luận án cân bám sát tên đề tài luận án 2/ lý luận, trước trình bày tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tín dụng sách, tác giả cân làm rõ quan niệm hiệu quản lý nói chung, hiệu quản lý tín dụng sách nói riêng 3/ Nêu tác giả minh chứng rõ hiệu quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội mặt kinh tế đánh gia cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội có tính thuyết phục cao x ' 4/ Nội dung quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội neu tac gia làm rõ thêm nội dung quản lý thu nhập, chi phí nội dung luận án hoàn chỉnh Kết luận ' Tuy cịn sơ hạn chê, khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng luạn an Luận án NCS Dương Quyêt Thăng đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế Nêu bảo vệ tốt Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, NCS Dương Quyêt Thăng xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế Học viên Ngân hàng Ngưò'1 nhận xét PGS,TS Nguyễn Hữu Tài CỘNG HÒA XẰ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2016 NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Tên đề tài: Quản lỷ tín dụng chỉnh sách Ngân hàng Chỉnh sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã sổ: 62.34.02.01 Họ tên NCS: Dương Quyết Thắng Người nhận xét: PGS.TS.Mai Thanh Quế - HVNH Sau đọc nghiên cứu luận án tiến sĩ NCS Dương Quyết Thăng, tơi có số nhận xét sau: Tình câp thiêt đê tài nghiên cứu Nghiên cửu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chỉnh sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ hểt sức phù hợp, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bởi lẽ nội dung nghiên cứu mang tính chất nhiệm vụ NHCSXH việt Nam Vê tính phù hợp vói mã số chuyên ngành nghiên cứu Tên đề tài luận án phù họp với chuyên ngành Tài - Ngân hàng Mã sơ: 62.34.02.01 Chủ đề tín dụng sách nhiều tác giả quan tâm, nhiên luận án nghiên cứu sinh không trùng lặp với luận án, cơng trình mà tơi biết Ket câu, phương pháp nghiên cứu trình bày luận án Luận án tập trung vào nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý tín dụng sách, đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý tín dụng sách NHCSXH đáp ứng mục tiêụ giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Tác giả luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu nước cách thức tổ chức chế sách để thực xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Những nghiên cứu đặc thù hoạt động tín dụng sách NHCSXH minh chứng cụ thể hợp lý, trình bày logic theo quy định Ket cấu luận án gồm chương với bố cục họp lý, văn phong rõ ràng, sáng Tác giả luận án sử dụng kết họp Phương pháp nghiên cứu phù họp Kết nghiên cứu luận án có độ tin cậy cao Giá trị khoa học, thực tiễn đóng góp luận án Luận án có kế thừa từ cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước giới liên quan đến hoạt động tín dụng NHCSXH Từ cơng trình này, tác giả luận án tìm thấy điểm chưa nghiên cứu để thực đề tài Từ việc làm rõ lý luận quản lý tín dụng sách, cần thiết phải quản lý tín dụng sách, nội dung tín dụng sách, luận án sâu phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Những phân tích, đánh giá tác giả cho thấy nghiêm túc, công phu để làm sở luận cho việc đánh giá thực trạng đánh giá thực trạng, tác giả tiến hành khảo sát 2.000 hộ gia đình vay vốn tín dụng sách Từ làm rõ thực trạng tín dụng sách NHCSXH, đánh giá mức độ ảnh hưởng tín dụng sách đối tượng vay vốn Tác giả luận án đánh giá thực trạng tín dụng sách NHCSXH từ năm 2003 đến rút thành công hạn chế quản lý tín dụng sách Những nhận xét, đánh giá phần thể am hiểu thực tiễn tác giả quản lý tín dụng sách Từ hạn chế quản lý tín dụng sách, tác giả luận án tìm nguyên nhân từ đưa nhóm giải pháp để quản lý tín dụng sách NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Những giải pháp nêu có tính khả thi, phù họp với thực tiễn Một số hạn chế J vấn đĩ ng“ồn vốn vấn đề nan giải NHCS’Mn ™ đâ phân tích í dược, ldlững hạn chế vi-c tạo ,ặp ™n cho NHCS ráưng chưa co giãi phap cụ thê cho vân đề Kêt luận chung Đay la mọt cong trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiên cứu công phu nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu nội dung hừih thức luận ận Tiến sĩ kinh tế Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đêjuận giải làm rõ mục tiêu nghiên cứu cùa đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu Mặc dù có sơ hạn chế không ành hường nhiều đến giá trị khoa học cua Luận án Tôi đẽ nghị luận án đủ điều kiện đề đưa bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ Ngưòi nhận xét PGS.TS Mai Thanh Quế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 NHẬN XÉT LUẬN ÁN VÀ TĨM TẮT LUẬN ÁN Đê tài: “Quản lý tín dụng sách Ngán hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội” Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Dương Quyết Thẳng Người nhận xét: PGS.TS Trương Quẻc Cường - Thư ký Hội đồng - Cơ quan cơng tác: HVNH Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Quá trình phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia phát triển phát triển thập kỷ gần cho thấy “77h dụng sách ” hoạt động có quy mơ lớn, phổ biến xem công cụ then chốt hỗ trợ phát triển Tại Việt Nam, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội chủ trương lớn Đảng Nhà nước suốt trình phát triển kinh tế- xã hội Theo đó, nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội với biện pháp cụ thể triển khai đạt nhiều kết đáng ghi nhận Bên cạnh đó, cịn bất cập cần sớm khắc phục mơ hình tổ chức điều hành lẫn chế hoạt động Vì vậy, việc lựa chọn triển khai đề tài nêu nghiên cứu sinh (NCS) có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Độ tin cậy, tính khơng trùng lặp đề tài hợp lý phương pháp nghiên cứu - I ên nội dung triển khai nghiên cứu đề tài luận án phù hợp với chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng; Mã số 62340201; - Hệ thống tư liệu, liệu số liệu sử dụng luận án phong phú, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu khoa học; - Phương pháp tác giả sử dụng phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án; - Đê tài luận án cơng trình khoa học độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố mà tơi biết Hình thức kết cấu luận án tóm tắt luận án - Bản tóm tắt phản ánh nội dung luận án; - Hình thức trình bày Luận án tóm tắt luận án quy định; - Các bảng số liệu thiết kế khoa học, rõ ràng; - Đê tài có bơ cục 03 chương, kết cấu họp lý, đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kêt nghiên cứu đóng góp khoa học chủ yếu đề tài luận án Một là, NCS tổng họp vẩn đề có tính lý thuyết liên quan đến đề tài luận án Trong đó, vấn đề trọng tâm trình bày, luận giải rõ ràng nội dung, phưong pháp quản lý, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng sách Nghiên cứu sinh sưu tầm nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tín dụng sách sổ quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam số quốc gia thành công quản lý tín dụng sách Từ đó, rút 04 học có giá trị tham khảo Ngân hàng Chính sách Xã hội Hai là, từ nguồn tư liệu, số liệu sưu tầm có chọn lọc, NCS thiết kế bảng biểu khoa học, rõ ràng Từ đó, phân tích thực trạng quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Trên sở phân tích thực trạng, NCS đánh giá, kết đạt hạn chê nguyên nhân hạn chế; Nội dung đánh giá thực trạng phù họp với thực tế, thể am hiểu lĩnh vực nghiên cứu NCS Ba là, sở mục tiêu định hướng quản lý tín dụng sách đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội đến năm 2020 kế thừa kết nghiên cứu lý thuyết (chương 1) thực tể (chương 2), NCS đề xuất 08 giải pháp 05 nhóm kiến nghị Vê bản, đê xuât NCS có giá trị tham khảo, góp phần quản lý tốt hon tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Một vài hạn chế luận án - Nên làm rõ quan niệm hiệu quản lý tín dụng sách trước trình bày tiêu đánh giá hiệu quản lý tín dụng sách; - Nếu có giải pháp riêng nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội- vấn đê cịn nan giải giá trị thực tiễn cao hon; Ket luận Đề tài luận án NCS Dương Quyết Thắng cơng trình khoa học họi đu cac điêu kiện, tiêu chuân luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Các cơng trình cơng bơ bám sát chủ đề nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh có phưong pháp nghiên cứu tốt khả nghiên cứu độc lập Bảo vệ thành công đề tài, NCS xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài Ngân hàng Người nhận xét PGS.TS Trương Quốc Cường ngân hàng nhà nước vệt nam HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đọc lập — Tự — Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 x BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẨM LUẬN ÁN TIỀN sĩ CẨP HỌC VIỆN _ „Đề “ "Qỉ2n lHn dụng sách ,ạiNgăn hàng Chính Xă hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, ẩảm bào an sinh xã hội ” ' & Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Dương Quyết Thẳng Người bướng dẫn: PGS.TS Kiều Hữu Thiện _ TS- Nguyễn Quang Thái Thời gian: 16 ngày 27 tháng năm 20!6 n UA xtđiêm: Hội trường 7021 Trự sờ Học viện Đa Hà Nội hàn& 12 Chùa Bộc, Đống DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CÓ MẶT PGS.TS.LêVăn Luyện Chủ tịch HĐ PGS.TS Đào Văn Hùng Phản biện TS Đào Minh Tú Phản biện PGS.TS Đinh Xuân Hạng Phản biện PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ủy viên PGS.TS Mai Thanh Quế ủy viên PGS.TS Truong Quốc Cường Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP « hfL'v'J Ấ"fea.‘?a“ học’ đọc Quyét định cùa Giám đốc Học viện Ngân sHội đồng chấm luận “Tiến sĩ cấp H’c ™n »2» X smh Dương Quyêt Thẳng ,, Tp' LêJăn Luyện' Chủ íịch Hội đồng’ CƠng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức bi bảo vệ Chưong trình buổi bảo vệ Ơ“í Cuờns’ Thư Hội đồng’ đọc ‘ý Lý trinh bày điêu kiện cần thiết đề NCS tiên hành bảo vệ hủa NCS Nghiên cứu cinh Duơng Quyết Thắng trinh bày tóm at nội dung luận án PGS TS Đào Văn Hùng- Phản biên đọc nhận xét (có văn kèm theo) TS Đào Minh Tú- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS TS Đinh Xuân Hạng- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Trương Quốc Cường, Thư ký HĐ đọc Bàn tổng hợp ý kiến nhân xét luận án tóm tắt luận án (có văn kèm theo) Các thành viển Hội đông nêu câu hỏi 9.1 Đe nghị tác giả làm rõ hiệu tài mức độ bên vung tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã họi (NHCSXH) 9.2 Giải pháp để tạo lập nguồn vốn đáp ứng nguôn lực cách chủ động cho NHCS? 9.3 Theo NCS tín dụng sách NHCSXH Việt Nam có bât cập (chính sách nghiệp vụ tín dụng)? Hãy đề xuất đê xử lý bât cập đó? 10 Nghiên cứu sinh Dương Quyêt ỉ hăng trà lời câu hỏi cua Họi cong 10.1 Khi nói đến hiệu tài hoạt động cho vay NHCSXH, khơng thể dùng tiêu chí "lợi nhuận" để đánh giá theo quy định Khoan i Điêu Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ: “Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận”, từ phải xem xét hiệu góc độ như: Tiêt kiệm chi phí cho Ngân sách Nhà nước (NSNN), hạn chế tổn thất dẫn đên mát vôn, sư dụng hiệu nguồn vốn NSNN cấp vốn tự huy động cho mục tiêu anh sinh xã hội mức độ bền vững tín dụng sách NHCSXH Đê đánh giá mức bền vững tín dụng sách NHCSXH cân đánh giá sâu nội dung sau: ụ) nguồn vốn: Đã tập trung huy động nguôn lực tài đê tạo lạp nguon vốn tín dụng, đáp ứng bàn nhu câu vôn cho hộ nghèo đoi tượng chinh sach khác Nguồn vốn huy động từ kênh như: Phát hanh trai phieu; Nhạn tien gửi tổ chức tín dụng Nhà nước tơ chức tín dụng nhà nước giư co phan chi phối theo quy định: Vay từ Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước theo đạo cua Thủ tướng Chính phủ; Tổ chức huy động vốn từ tổ chức, cá nhân thị trường; (11) cho vay: Hiện NHCSXH triển khai cho vay 20 Chuơng trình tín dung sách với nhóm lãi suất chủ yếu 6,6%/năm (cho vay hộ nghèo; sinh viên; giải quyễt việc làm; xuất lao động); 7,92%/năm đổi VỚI hộ cận nghèo; 8,25%/năm đôi với hộ thoát nghèo; 9%/nãm đổi VỚI nước & vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ sản xuất kỉnh doanh vùng khỏ khăn Như vậy, với lãi suất cho vay gàn tiêp cận với lãi suất thị trường, hưóng tới ưu đãi thú tục, điều kiện cách thức phục vụ Mơ hình hoạt động NHCSXH mơ hình ngân hàng đặc thù, hỗ trợ nhiều từ việc huy động vốn quản lý sử dụng vổn Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phưong nên đạt kết đáng ghi nhận tăng trưởng nguôn vôn dư nợ qua năm, quyền cấp tham gia giám sát vốn tín đụng chinh sách NHCSXH địa phương 10.2 Giải pháp để tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cách chủ động NHCSXH Vân đê nguôn vôn nhàm đáp ứng nhu cầu vấn đề khó khăn, có tính thời NHCSXH Nguồn vốn để thực Chưong trình tín dụng sách thường chưa đáp ứng nhu cầu người vay, giao tăng trưởng tín dụng hàng năm cho NHCSXH thấp nhu cầu thực tể điều tra từ sở định hướng Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011- 2020 Tuy nhiên, khó khăn nguồn vốn tháo gỡ qua năm, năm 2015 vay tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nước trả 2.300 tỷ VND Nhâmtạo chủ động cho NHCSXH việc tạo lập nguồn vốn thời gian tới, thiêt nghĩ,cần khai thác tốt nguồn vốn trên, cần trọng giải pháp nhằm triển khai tốt Chỉ thị sổ 40 Ban bí thư như: Tăng nguồn vốn từ Chính phủ, nguồn vốn cấp thực Chưong trình tín dụng; Tiền gửi tơ chức tín dụng Nhà nước; Phát hành Trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh; Huy động từ cộng đồng người nghèo 10.3 Những bất cập chủ yếu tín dụng sách NHCSXH, bao gồm: (i) Nhà nước bổ sung thêm số Chưong trình tín dụng sách nguồn vịn chưa bơ trí kịp thời; (ii) Công tác điều tra, xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đơi tượng sách số địa phương chưa quan tâm mức; (iii) Một íhành ph° phát tri^n CƠng nghiệp khƠng CỊn hộ nghèo theo chu^n quốc gia nên sô nơi quy định chuẩn nghèo riêng, chưa bố trí nguồn vốn tương xứng vay đôi tưọng này; (iv) Nhiều chưong trình, dự án Bộ ngành, địa phương khác phụ trách nên có chồng chéo triển khai; (v) trích lập dự phòng rủi ro thấp Nhàm khắc phục bất cập trên, theo NCS cần trọng thực giải pháp chủ yếu sau: (1) Tháo gỡ vướng mắc chế, sách như: Quốc hội chi’ đạo Chính phủ nghiên cứu xây dựng Luật riêng cho Tín dụng sách xã hội nhăm đảm bảo thống đối tượng, hành vi điều chỉnh bên liên quan thực thi tín dụng sách đặc thù, riêng có Việt Nam; Chính phủ chì đạo Bộ, ngành tăng cường nguồn vốn cho NHCSXH; Chỉ đạo quyền địa phương có quy định cụ thể, thống tỉ lệ đóng góp từ ngn ngân sách địa phương để ủy thác cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay theo chế, sách địa phương; Giao định mức chi phí quản lý cho NHCSXH ơn định, lâu dài, phù họp với quy mô thực tế hoạt động, đảm bảo đủ bù đăp chi phí, tạO' điêu kiẹn cho NHCSXH hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; đồng thời, đảm bảo quyên lợi cho cán viên chức người lao động n tâm cơng tác, găn bó với ngành; Chỉ đinh mọt quan (có thể giao cho Ban Chỉ đạo quốc gia giảm nghèo) làm đâu mơi giup Chinh phu thống việc điều hịa phối họp chương trinh, dự án xóa đói giam ngheo, nham khắc phục tình trạng chồng chéo, phân tán nguồn lực Nhà nước Chỉ đạo rà soat chương trình mục tiêu quốc gia, chuyển giao câu phân liên quan đên tín dụng cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay; Chỉ đạo NHCSXH Bộ, ngành thường xuyên rà soát tham mưu điều chỉnh linh hoạt lãi suât cho vay, mức cho vay đoi với hộ nghèo đối tượng sách khác nhăm tạo điêu kiện tơt cho cac đối tượng sách giảm bớt khó khăn sản xuât kinh doanh, cải thiện dơi song, góp phần thực Chương trình mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, qun đơi với hoạt động tin dụng sách xã hội; (2) NHCSXH địa phương cần xây dựng chưong trình, dự án phát triển phù họp với điêu kiện địa phương đê tranh thu nguon tư ngan sacn đìa phương trình triển khai, thực chương trình, dự an đo; (3) Phoi họp tổt Bộ xây dựng Chương trình bố trí nguồn lực, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư; (4) Nâng tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Hiện nay, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro NHCSXH 0,02%, tỷ lệ Ngân hàng Phát triển 0,5% (gấp 25 lần so với NHCSXH); (5) Nâng cao VỊ thê va phat huy mạnh me vai trò tổ chức tự định chế, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Uy ban Giám sát Tài Quôc gia việc hô trợ NHCSXH va cac ngan hang vien nâng cao lực nhận diện, phòng ngừa rủi ro; Hình thành nên tiêu chuân đạo đức nghề nghiệp khả thi, phù họp thông lệ quốc tế để hạn chê rủi ro tác nghiệp hoạt động đội ngũ nhân viên ngân hàng 11 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên HĐ tiến hành bỏ phiếu kín thông qua biên kiểm phiếu 13 Các thành viên HĐ thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiêm phiêu với kêt sau: - Tổng số phiếu phát ra:7 - Tống số phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Lê Văn Luyện- Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 Giáo viên hướng dẫn đại diện quan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Dương Quyết Thẳng phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 11 30 ngày THƯ KÝ HỘI ĐÒNG PGS.TS Trương Quốc Cường TS, Bùi Tín Nghị - 1——_ _ _ _ _ _ Uộc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 thảng năm 2016 , À _ - nghị CÚA HỘI ĐỐNG CHẤM LUẠN ÁN TIẾN sĩ KINH TÉ CẤP HỌC VIỆN /N.d'í £2“rc Iuận “ tiến sĩ *™h tế “1’ Học viện thành lập theo Quyết * ±3.T“ĐH ngày 23/3/2016 c“a Giám đốc Học viện Ngăn hàng đa họp Học viện Ngân hàng ngày 27 tháng năm 2016 đề chán luận án tiên sĩ ch7 NCS Dương Quyết Thẳng ®ề tài: "Quả" ỵtín dụnz Mnh sách Ngán hàng Chinh sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội ” Chuyên ngành: Tài chính-Ngán hàng Mã số: 62340201 HỘI ĐỒNG ĐÃ NGHE - NCS Dương Quyết Thẳng trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cứu sinh; ' Íng.hợp ý * xét luận tĨm tắt * án củả thành viên khơng phải phản biện Hội đồng, 10nơ quan 20 nhà khoa học; - NCS Dương Quyết Thẳng trả lời câu hỏi cùa Hội đồng; _ đ?ng đãì:p lêng để thả0 luận’ bầu Ban pỉliếu’ bỏ phiếu kín thông qua Quyêt nghị Hội đồng HỘI ĐỒNG QUYẾT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài sáeb faĐMỈỈ'?Ìên2ứU,và đề ™ất hệ thống giải pMp quản 'ý tín đw« dtính tCh a Iíhíí sách xỉ hội dáp mục «“ «“£ ^00, z bảo “ z ?shiê“ cứu„sinh Dưững Quyél Thắnt z co ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tính khơng trùng ỉặp độ tin cậy đề tài Ta; tĩí íng “ nghiên cứu đề tài phù họp với chuyên ngtoh đào tạo chính- Ngân hàng; Mã số: 62340201; - Hê thống phương pháp sử dụng nghiên cúư phù hợp vói lĩnh vực Kết bảo vệ Số phiếu tán thành: 7/7 Ket luận * Đê tài luận án nghiên cứu sinh Dương Quyết Thẳng triển khai thực cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ chuyên ngành Ban tom tat luận ản phản anh trung thực nội dung luận án Các báo cơng bố có nội dung phù họp với đề tầi luận án Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chỉnh- Ngân hàng đÔng đề ngh' Giám đ°c Học viẻn Ngân hàng cônẽ ráận kết bảo vệ luận án câp Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Dương Qưyết Thẳng Quyết nghị 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thơng qua THƯ KỶ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG PGS.TS Lê Văn Luyện đốc TS Bùi Tín Nghị