1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội

211 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội
Tác giả Trần Lan Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, TS. Hà Thị Hạnh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 31,79 MB

Nội dung

■ í- I I B ‘ : ■ Ĩ 1O Thư viện - Học viộn Ngân HÀi.g ị IKHIIMUH LA.00160 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H0C VIỆN NGÂN HÀNG I ==2 I I CTO TRÂN LAN PHƯƠNG HOẰN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI >■** i - í LUẬN ÀN TIÊN SỶ KINH TẺ ị ■ Ị S I ■ X >' ị O ơ> HÀ NỘI, 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo TRÀN LAN PHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SÔ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG TS HÀ THỊ HẠNH HỌC VIÊN NGÁN HÀNG TRUNG TÀM THƠNG TIN • THƯ VIỆN sí; M HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng kết luận án trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan NCS Trần Lan Phương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ .V LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CO SỎ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG TÁC QUẤN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG 12 1.1 TƠNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 12 1.1.1 Khái niệm tín dụng sách 12 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 13 1.1.3 Vai trị tín dụng sách 17 1.2 NHŨNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG 19 1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng sách 19 1.2.2 Mục tiêu quản lý tín dụng sách 20 1.2.3 Nội dung cơng cụ quản lý tín dụng sách 24 1.2.4 Nhân tố tác động đến cơng tác quản lý tín dụng sách 33 1.2.5 Các chi' tiêu đánh giá công tác quản lý tín dụng sách 38 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 41 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tín dụng sách 41 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 55 CHƯƠNG : THỤC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 63 2.1 TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁC ĐĨI TƯỢNG CHÍNH SÁCH KHÁC TẠI VIỆT NAM .63 2.1.1 Tình hình người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam 63 2.1.2 Sự đời Ngân hàng Chính sách xã hội 66 2.1.3 Chính sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam 69 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 71 2.2.1 Khái qt số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 71 ii 2.2.2 Nội dung công cụ quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 94 2.3.1 Những thành công 94 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 106 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 117 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH KHÁC TẠI VIỆT NAM 117 3.1.1 Những thách thức tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam thời gian tới 117 3.1.2 Định hướng chung tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam thời gian tới 120 3.1.3 Định hướng cơng tác quản lý tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội 123 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 125 3.2.1 Nhóm giải pháp mơ hình tổ chức quản trị điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội 125 3.2.2 Nhóm giải pháp sách nguồn vốn tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 128 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng cụ quản lý vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội 132 3.3 MỘT SÔ KIẾN NGHỊ 136 3.3.1 Kiến nghị nâng cao vai trị, trách nhiệm hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội cơng tác tín dụng sách 136 3.3.2 Bảo đảm trì nguồn vốn từ phía Ngân sách Nhà nước 141 3.3.3 ban hành sách tín dụng Chính phủ 141 3.3.4 Kiến nghị tăng cường phối hợp công tác cấp tín dụng sách 142 3.3.5 Một số kiến nghị khác 145 KÉT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 158 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chừ viết tắt Bộ LĐTBXH Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Vietnam Bank for Social Policies NHNN Ngân hàng Nhà nước State Bank of Vietnam NHTM Ngân hàng thương mại Commercial bank TCTD Tổ chức tín dụng Credit institutions NHCSXH Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn CT-XH Chính trị-xã hội LBND ủy ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng (%) 47 Bảng 1.2 Sự phát triển nhóm tự giúp đỡ liên kết ngân hàng 53 Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo phân chia theo khu vực thành thị - nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 64 Bảng 2.2: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo dân tộc từ năm 2008 đến năm 2015 65 Bảng 2.3: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo trình độ giáo dục chủ hộ từ năm 2008 đến năm 2015 66 Bảng 2.4: Một số chương trình tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác Chính phủ 69 Bảng 2.5: Quy mô Tổ tiết kiệm vay vốn, số hộ dư nợ, dư nợ tỷ lệ nợ hạn tổ chức CT-XH năm 2015 82 Bảng 2.6: Quy mô nguồn vốn huy động Ngân hàng sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2015 83 Bảng 2.7: Mức cho vay tối đa số chương trình tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác năm 2015 89 Bảng 2.8: Lãi suất cho vay số chương trình tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác năm 2015 90 V DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: số nhân viên, chi nhánh nhân viên/chi nhánh bình quân ngân hàng Grameen 43 Hình 1.2: số khách hàng giá trị giải ngân tích lũy ngân hàng Grameen 46 Hình 1.3: Tỷ lệ người nghèo nông thôn thành thị Bangladesh 48 Hình 1.4: Tỷ lệ người nghèo nông thôn thành thị Ấn Độ 54 Hình 2.1: Quy mơ dư nợ ủy thác qua tổ chức trị - xã hội từ năm 2003 đến năm 2015 79 Hình 2.2: số phịng giao dịch cán tín dụng NHCSXH từ năm 2003 đến năm 2015 87 Hình 2.3: Sơ đồ tố chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 88 Hình 2.4: Quy mơ nợ hạn, hạn nợ khoanh NHCSXH từ năm 2003 đến năm 2015 93 Hình 2.5: Dư nợ doanh số cho vay thu nợ chương trình tín dụng NHCSXH từ năm 2003 đến năm 2015 97 Hình 2.6: Tỷ trọng hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH phân theo khu vực địa lý tính đến năm 2015 97 Hình 2.7: Tỷ trọng hộ nghèo nhờ vay vốn NHCSXH phân theo khu vực địa lý tính đến năm 2015 98 Hình 2.8 Tỷ trọng sơ hộ nghèo có cải thiện sổng, chuyển biến nhận thức, cách thức làm ăn tính đến năm 2013 98 Hình 2.9 Số học sinh, sinh viên vay vốn học thông qua chương trình tín dụng học sinh, sinh viên tính đến năm 2015 99 Hình 2.10 Số lượng khách hàng chương trình cho vay giải việc làm tính đến năm 2014 100 Hình 2.11 Số lượng khách hàng dư nợ bình quân/khách hàng chương trình cho vay giải việc làm tính đến năm 2014 100 Hình 2.12 Số lượng cơng trình nước xây dựng phân theo địa lý tính đến năm 2015 .101 Hình 2.13 Số lượng cơng trình nhà tiêu họp vệ sinh xây dựng phân theo địa lý tính đến năm 2015 101 Hình 2.14: Tỷ trọng nợ hạn, hạn nợ khoanh tổng dư nợ cua NHCSXH từ năm 2003 đến năm 2015 105 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc bảo đảm mục tiêu an sinh xã hội đặc biệt xóa đói giảm nghèo, vấn đề Chính phủ Việt Nam nhận thức triển khai thực từ đầu giai đoạn đổi kinh tế Trong sách hướng tới hồ trợ người nghèo đối tượng sách khác vượt qua khó khăn, trở ngại sống, từ vươn lên nghèo cách bền vững, tín dụng ưu đãi sách ln lựa chọn ưu tiên thực Các sách tín dụng ưu đãi khơng ngừng hoàn thiện theo hướng bám sát thay đổi kinh tế xã hội nhu cầu thiết thực người nghèo Để đưa ưu đãi Đảng Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác cách kịp thời, đối tượng có hiệu quả, Chính phủ định thành lập NHCSXH vào năm 2002 sở tô chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo trước Trải qua 13 năm hoạt động; với mục tiêu đưa sách tín dụng ưu đãi Đảng, Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác, khẳng định đắn, phù hợp kịp thời sách tín dụng ưu đãi Để có thành cơng đó, ngồi đạo đắn quan tâm sát Đảng Nhà nước, phối họp chặt chẽ tô chức trị-xã hội nhận ủy thác, cịn có nồ lực không ngừng tập thể cán người lao động NHCSXH cơng tác quản lý tín dụng sách Từ thành lập tới nay, NHCSXH không ngừng nghiên cứu đưa vào thực tiễn mơ hình quản lý mới, áp dụng phương thức cấp tín dụng phù họp với điều kiện khách hàng, phối hợp chặt chẽ ngân hàng tổ chức trị - xã hội, đổi hệ thống văn sách, quy trình hoạt động phạm vi toàn hệ thống cho phù họp với yêu cầu từ thực tiễn, hướng tới giải nhu cầu vốn tín dụng cho hàng chục triệu khách hàng Nói thành cơng NHCSXH, đọng lại qua việc thực mục tiêu mà Chính phủ đặt ban đầu tập trung nguồn lực tạo bước đột phá công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng sách, huy động lực lượng tồn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi khu vực nơng thơn Dù q trình hoạt động, đặc biệt cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH phát sinh số tồn hạn chế nguồn vốn thực chương trình tín dụng sách chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế người vay; công tác điều tra xác nhận hộ nghèo đối tượng sách có nơi, có lúc chưa xác, kịp thời; tín dụng chưa thật gắn với việc hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, hiệu sử dụng vốn vay số nhóm đổi tượng khách hàng cịn thấp; nợ xấu hệ thơng thấp lại tăng cao số địa phương Để phù hợp với giai đoạn phát triển phù hợp với Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, NHCSXH cần phải tiếp tục nâng cao lực hoạt động tất phương diện, cân đặc biệt quan tâm tới việc hồn thiện phát triển cơng tác quản lý tín dụng sách mang tính đặc thù hoạt động tín dụng sách Ngân hàng đảm nhiệm Ngoài hướng tới việc thực chiến lược phát triển NHCSXH tới năm 2020, cần có đánh giá sâu sắc thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách ngân hàng có khuyến nghị sách phù hợp để nâng cao hiệu công tác Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội" làm chủ đề nghiên cứu cho luận án Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngồi nước Tín dụng cho người nghèo, tín dụng nơng thơn hoạt động tài phổ biên nhăm tạo chuyển biến mặt kinh tế - xã hội - người nhiều quốc gia giới, mà chủ yếu nước phát triển hay giai đoạn chuyển đổi [22] Thực tế nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm người nghèo, nhât người nghèo khu vực nông thôn cần dịch vụ tài chính, cụ thể cho vay tiết kiệm để đảm bảo cải thiện sống [23,31.40] khía cạnh xã hội, dịch vụ tài cho người nghèo cịn giúp quốc gia đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo [31] Tín dụng cho người nghèo đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xã hội phát triên UNCDF (2004) tín dụng cho người nghèo tạo ba vai trò quan trọng bao gồm: (i) giúp hộ nghèo có dịch vụ chống lại rủi ro; (ii) giúp cải thiện sống kinh tế người nghèo; (iii) tăng cường trao quyền cho người phụ nữ thông qua việc cho phép họ tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội từ thúc đẩy bình đẳng giới [46] Otero (1999) nhận định tín dụng cho phép người nghèo tiếp cận với nguồn lực tài để với sức lao động, thông qua đào tạo giáo dục, nỗ lực xã hội khác, giúp cho họ khỏi nghèo đói [34] Thơng qua người nghèo có khả tham gia vào cộng đồng kinh tế xã hội cách dễ dàng Littìeld Rosenberg (2004) nhận định người nghèo nhóm đối tượng khó tiếp cận dịch vụ tài nên tổ chức tài vi mơ cung cấp tín dụng cho đôi tượng giải khoảng trống nguồn vốn Nhờ vậy, tổ chức dụng sách Chính phủ giành cho người nghèo, cho nơng nghiệp nơng thơn, vùng sâu vùng xa - Góp phần vào nghiên cứu hoạt động quản lý TDCS Ngân hàng thông qua kết luận : 18 kết luận kết đạt được, 15 kết luận hạn chế nguyên nhân hạn chế Các kết luận với Ngân hàng thời điểm cụ thể Kêt luận mói luận án - Nghiên cứu quản lý TDCS Ngân hàng vấn đề Người nhận xét đánh giá cao ý tưởng nghiên cứu NCS - Một số giải pháp kiến nghị luận án đề xuất mới, có ý nghĩa quản lý TDCS: thay đổi sách lãi suất, tiếp cận dần với lãi suất thị trường, tăng thẩm quyền điều hành cho Ngân hàng, linh hoạt thẩm định tín dụng, áp dụng phương thức đâu tư (câp tín dụng) theo chuỗi sản xuât, qua doanh nghiệp sử dụng lao động đối tượng sách Các vấn đề cơng trình nghiên cứu NCS có liên quan tới luận án Tác giả có cơng trình nghiên cứu, liên quan chặt chẽ tới nội dung luận án, có báo đăng tải tạp chí có uy tín ngành ngân hàng Một số nội dung trao đổi với NCS 8.1 khung lý thuyết - Tổng quan tài liệu tập trung tài liệu nghiên cứu tác động tài (trong có tài vi mơ) tới giảm đói nghèo, số tài liệu nước nghiên cứu hoạt động Ngân hàng sách xã hội (Việt nam), khung nghiên cứu đề tài quản lý TDCS NCS cần hướng tới tài liệu quản lý tín dụng định chế tài chỉnh, tập trung vào định chế tài chính sách - Các khái niệm chương (TDCS trang 13, quản lý TDCS trang trang 19, công cụ quản lý trang 28 ) cần nêu nguồn trích dẫn; tác giả tự xây dựng nên cần nêu cứ, khái niệm tương đồng, khái niệm gốc (ví dụ khái niệm tín dụng, khái niệm quản lý, khái niệm công cụ quản lý ) - Theo khái niệm NCS đưa nhiều nội dung cơng tác quản lý TDCS Chính phủ đảm nhiệm (vì tồn nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội nguồn lực Nhà nước huy động), ban hành sách, mơ hình quản trị Vi đối tượng nghiên cứu (trang 9) cần xem lại, quán lý nhà nước, hay quán lý kinh doanh (trong quản trị doanh nghiệp) - Công cụ quản lý (trang 28): NCS cho “ mạng lưới cáu máy quản lý tín dụng vừa cõng cụ, vừa chủ thể thực công tác quán trị tín dụng” cần giãi thích rõ ý - Phương pháp nghiên cứu viết sơ sài Luận án tiến sỹ yêu cầu NCS phải nêu rõ phương pháp mơ hình nghiên cứu cẩn bổ xung câu hôi nghiên cứu để làm rõ NCS định nghiên cứu nội dung gi? Trong nhiều nội dung quán lý thi NCS tập trung nghiên cứu nội dung gì? 8.2 phân tích thực trạng - Can tach biệt hạn chê nguyên nhân luận án - Đánh giá thành cơng hạn chế phải có (là tiêu chí), phải đánh giá theo mục tiêu quản lý Một số đánh giá NCS chưa có minh chứng, ví dụ hiệu sử dụng vốn vay chưa đạt mức tối ưu : Hiệu đo thê nào? số liệu phản ảnh kết luận này? Kết luận thời hạn cho vay (trang 108) khơng xác Cân bơ xung đánh giá quản lý nợ hạn - SỐ liệu cần có word trước chuyển thành đồ thị (doanh số cho vay, dư nợ, nợ hạn) Kết luận Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập NCS Trần Lan Phương, phù họp với chuyên ngành Tài - Ngân hàng Bản tóm tắt trung thành với Luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sỹ, đề nghị cho NCS Trần Lan Phương bảo vệ luận án Hội đồng cấp Học viện Ngân hàng Hà Nội, ngày 13 tháng lo năm 2016 Người nhận xét PGS.TS Phan Thị Thu Hà CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày í “3 thảng 10 năm 2016 NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Tên đề tài: HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chuyên ngành: Tài chỉnh - Ngân hàng Mã sổ: 62.34.02.01 Nghiên cứu sinh : Trần Lan Phương Họ tên người nhận xét: TS Nguyễn Quang Thái Cơ quan : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn VN Chức danh : Uỷ viên hội đồng Sau đọc kỹ luận án, tơi có nhận xét sau: I Tính cấp thiết đề tài: Ngay từ ngày đầu thời kỳ đổi kinh tế, Đảng Chính phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc thực thi sách, biện pháp để đảm bảo đạt mục tiêu an sinh xã hội, đặc biệt xóa đói giảm nghèo Trong sách ưu đãi, hỗ trợ người nghèo đối tượng sách phấn đấu vưon len nghèo chinh sách tín dụng ưu đãi luôn quan tâm ưu tiên thực thi Với gần 15 năm hoạt động trưởng thành, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) - tiền thân Ngân hàng phục vụ người nghèo làm tốt vai trị đưa sách tín dụng ưu đãi Đảng Chính phủ đến phục vụ người nghèo đối tượng sách Bên cạnh kết đạt việc thực thi sách tín dụng ưu đãi, trình hoạt động NHCSXH - đặc biệt cơng tác quản lý sách túi dụng bộc lộ mặt hạn chế, tồn tại, cụ thể: chưong trình tín dụng sách cịn q nhiều chưong trình tín dụng cho đối tượng, tách bạch rõ đối tượng đầu tư ; quy trình quản lý tín dụng sách: thiếu phối hợp đồng ngành ngân hàng Bộ, Ngành việc xây dựng ban hành triên khai sách ưu đãi, phương tức cho vay chưong trình túi dụng sách có số bất cập ; công cụ quản lý sách bộc lộ bất cập mạng lưới máy, lãi suất cho vay phí V.V Chính xuất phát từ lý đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi vấn đề lý luận công tác quản lý tín dụng sách có ý nghĩa lý luận đáp ứng nhu cầu thực tiễn Theo tôi, đề tài luận án không trùng lắp với luận án bảo vệ nước đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tư liệu, số liệu trích dẫn rõ ràng, đầy đủ, trung thực n Kết Luận án: Chương - "Cơ sở lý luận tín dụng sách cơng tác quản lý tín dụng sách ngân hàng", Luận án trình bày vấn đề tổng quan tín dụng sách: khái niệm , đặc điểm vai trị tín dụng sách; vấn đề cơng tác quản lý tín dụng sách ngân hàng, sâu làm rõ: mục tiêu, nội dung công cụ quản lý, tiêu đánh giá cơng tác quản lý tín dụng sách/các nhân tố tác động đến cơng tác quản lý tín dụng sách / Luận án trình bày kinh nghiệm quốc tế quản lý tín dụng sách số nước giới rút học thực tiễn sâu sắc Việt Nam Chương - “Thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” Sau khái qt tình hình nghèo đói, sách tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam, Luận án sâu phân tích thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH giai đoạn 2003 - 2015, khía cạnh: số chương trình tín dụng sách, nội dung cơng cụ quản lý tín dụng sách NHCSXH Từ đó, có đánh giá tương đối sắc sảo cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH: thành công, tồn hạn chế nguyên nhân Chương 3- Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội” Sau trình bày định hướng tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam thời gian tới, Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị đồng khả thi như: - Nhóm giải pháp mơ hỉnh tổ chức quản trị điều hành NHCSXH: Hoàn thiện máy quản trị NHCSXH Việt Nam, hoàn thiện máy giúp việc Hội sở chính, hồn thiện mơ hình NHCSXH cấp tỉnh Phòng giao dịch cấp huyẹn, tăng cường hoạt động Điêm giao dịch xã, hoàn thiện mơ hình tổ chức hệ thống kiểm tra nội - Nhóm giải pháp sách nguồn vốn tín dụng sách NHCSXH: Bao đảm trì nguôn vôn từ Ngân sách Nhà nước, tăng cường huy động nguồn vốn thị trường thông qua sản phẩm huy động mới, đa dạng hóa nguồn vốn huy động thơng qua tìm kiếm nguồn vốn từ nước ngồi - Nhóm giải pháp cơng cụ quản lý vốn vay NHCSXH Việt Nam: Ban hành sách tín dụng Chính phủ, thẩm định tín dụng chương trình tín dụng sách, phương thức đầu tư, thay đổi chế lãi suất, tăng cường lực mạng lưới Tổ Tiết kiệm vay vốn TTT Các nhận xét khác Các báo Nghiên cứu sinh có nội dung phù hợp với Luận án, có chất lượng đăng Tạp chí khoa học chun ngành có uy tín Bản tóm tắt Luận án thể trung thành với nội dung Luận án Luận án trình bày cẩn thận, nghiêp túc, qui định IV Đánh giá chung: Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, chất lượng tốt, thể cố gắng tác giả, chứng tỏ hiểu biết sâu, rộng tác giả lĩnh vực nghiên cứu Các giải pháp, kiến nghị đồng khả thi Tôi cho Luận án hội đủ yêu cầu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sinh Trần Lan Phương xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ Kinh tế bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm luận văn TS Nguyễn Quang Thái CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 thảng 10 năm 2016 NHẬN XÉT LUẬN ÁN VÀ TÓM TẮT LUẬN ÁN Đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội” Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Trần Lan Phương Người nhận xét: PGS TS Trương Quốc Cường - Thư ký Hội đồng - Cơ quan cơng tác: HVNH Tính câp thiêt ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Quá trình phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia giới thập kỷ gần khẳng định vai trị quan trọng cửa “Tín dụng chỉnh sách Đây hoạt động phổ biến, có quy mô lớn công cụ then chốt hỗ trợ phát triển Tại Việt Nam, kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện mơ hình tổ chức, áp dụng phương thức cấp tín dụng phù hợp với điều kiện thời kỳ, tạo đột phá hoạt động, góp phần đáng kể vào cơng tác giảm nghèo Tuy nhien, quản lý tín dụng sách Ngân hàng CSXH cịn bất cập cần sớm khắc phục Vì vậy, tơi đánh giá cao việc lựa chọn triển khai đề tài nêu nghiên cứu sinh (NCS) Trần Lan Phương; Đề tài có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Độ tin cậy, tính khơng trùng lặp đề tài hợp lý phương pháp nghiên cứu - Tên nội dung triển khai nghiên cứu đề tài luận án phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã số 62340201; -Tác giả luận án xác định rõ đôi tượng phạm vi nghiên cứu; - Hệ thông tư liệu, liệu sô liệu phong phú, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu khoa học; - Hệ thống phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu phù hợp với lĩnh vực đề tài; Đê tài luận án cơng trình khoa học độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố mà tơi biết Hình thức kết cấu luận án tóm tắt luận án - Hình thức Luận án tóm tắt luận án đảm bảo quy định; - Các bảng số liệu thiết kế khoa học, rõ ràng; - Đê tài có kêt câu hợp lý, đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kết nghiên cứu đóng góp khoa học chủ yếu luận án 4.1 Với khả nghiên cứu, tổng hợp, tác giả xây dựng khung lý thuyêt đề tài nghiên cứu thông qua việc tổng hợp luận giải nội dung cụ thể, bao gôm: Tơng quan tín dụng sách; Khái niệm, mục tiêu, nội dung, công cụ quản lý, tiêu đánh giá nhân tó ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tín dụng sách Qua sưu tầm nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quản lý tín dụng sách rút 05 học có giá trị tham khảo vận dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 4.2 Ve thực te Tư nguôn tư liệu, sô liệu sưu tâm có chọn lọc qua nghiên cún thực tiễn, NCS phân tích thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Tren sơ đó, NCS đanh giá, thành công tồn (hạn chế) nguyên nhân cửa hạn chế Nội dung đánh giá thực trạng phù hợp với thực té, thể am hiểu lĩnh vực nghiên cứu NCS 4.3 Ve đe xuat Tren sở đinh hướng tín dụng, định hướng cơng tác quản lý tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng CSXH kê thừa kết nghiên cứu lý thuyết vả thực tế, NCS đưa đê xt, bao gơm 03 nhóm giải pháp 05 kiến nghị Nọi dung cac đe xuat co gia tri tham khảo vận dụng nhăm hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Một vài hạn chế luận án Giá trị cửa đề tài luận án cao NCS tránh vài hạn chế như: Bám sát vào tiêu chí mục tiêu quản lý nêu Chương để đánh giá thực trạng Đồng thời, tách bạch tồn (hạn chế) nguyên nhân Ket luận Đê tài luận án NCS Trần Lan Phương cơng trình khoa học có giá trị lý luận thực tiễn Đề tài hội đủ điều kiện, tiêu chuẩn luận án tiến sĩ kinh tế chuyên nganh Bản tóm tăt phản ánh kết cấu nội dung luận án Các cơng trình công bố bám sát chủ đề nghiên cứu luận án NCS có phương pháp nghiên cứu tốt khả nghiên cứu độc lập Bao vệ thành công đê tài luận án NCS Trần Lan Phương xứng đáng nhận học vị cấp tiến sĩ Người nhận xét PGS.TS Trương Quốc Cường NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÍỆT N/ Độc lập - Tự đo — Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN ÁN TIÉN sĩ CẤP HỌC VIỆN Đê tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng chỉnh sách Ngân hàng Chỉnh sách Xã hội” Chuyên ngành: Tài - Ngăn hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Trần Lan Phương l.PGS TS Tơ Ngọc Hưng TS Hà Thị Hạnh Thịi gian: 15 ngày 09 tháng llnăm 2016 Địa điểm: Hội trường 702, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Người h ướng dẫn: DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CÓ MẶT PGS.TS Kiều Hữu Thiện Chủ tịch HĐ TS Đào Minh Tú Phản biện PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Phản biện PGS.TS Đào Văn Hùng Phản biện TS Nguyễn Quang Thái ủy viên PGS.TS Trương Quốc Cường Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP Đại diện Khoa Sau đại học, đọc Quyết định Giám đốc Học viện Ngân hàng việc thành lập Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện nghiên cứu sinh Trần Lan Phương PGS TS Kiều Hữu Thiện- Chú tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức buổi bảo vệ Chương trình buổi bảo vệ PGS.TS Trương Quốc Cường, Thư ký Hội đồng, đọc Lý lịch NCS trình bày điều kiện cần thiết để NCS tiến hành bảo vệ Nghiên cứu sinh Trần Lan Phương trình bày tóm tắt nội dung luận án TS Đào Minh Tú- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS TS Đào Văn Hùng- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Trương Quốc Cường, Thư ký HĐ đọc Bản tổng hợp ý kiến nhận xét 10.2 Xuất phát từ tính đặc thù hoạt động tín dụng sách xã hội, máy quản trị NHCSXH có tham gia hình thức làm việc kiêm nhiệm cá nhân đại diện cho số bộ, ngành, quan tổ chức trị-xã hội, quyên câp với nhiệm vụ tùy theo chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành, quan để giúp Chính phủ, Chính quyền cấp việc hoạch định sách, kiem tra, giám sát đạo tơ chức triên khai thực chương trình tín dụng chmh sach tren phạm VI ca nước địa phương Đây quy định đăn, thời gian qua phát huy hiệu cao Tuy nhiên, thực tế, số địa phương, số thành viên cịn có hạn chế luận án đề cập Để khắc phục hạn chế này, trước tiên cần kêu gọi tự giác, phát huy trách nhiệm thành viên HĐQT, BĐD HĐQT cấp họ làm việc theo chê độ kiêm nhiệm Ngồi ra, Chính phủ quy định nội dung sau: - Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đạo Ban đại diện HĐQT cấp, đo có phân trách nhiệm tới thành viên Ban đại diện hình thức gắn trách nhiệm thành viên với vai trị quản lý đơn vị cử thành viên tham gia; Găn việc trả lương đánh giá cán cuối năm với kết thực nhiệm vụ đơn vị thành viên đơn vị cử tham gia Ban đại diện HĐQT cấp 10.3 Theo em, điểm yếu quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH chê kiêm tra, giám sát để phát kịp thời rủi ro tiềm tàng, rủi ro có biện pháp can thiệp kịp thời Xuất phát từ tính chất đặc thù phương thức quản lý vốn tín dụng sách NHCSXH đối tượng khách hàng Ngân hàng nên áp dụng tiêu chuẩn Basel NHTM Khach hang cua NHCSXH đôi tượng dễ bị tổn thương, sống chủ yếu vùng nông thôn, miên núi, vùng sâu, vùng xa, địa bàn rộng, thường có trình độ dân trí khơng cao, nên rủi ro tiêm tàng lớn hộ nghèo nhạy cảm với biến động kinh tế-xã hội, thiên tai, dịch bệnh Đe dam bao thực hiệu chương trình tín dụng sách tiết giảm chi phí quản lý cho NSNN, NHCSXH thực ủy thác số cơng việc qua tơ chức trị-xã hội ủy nhiệm số việc cho Ban quản lý Tổ Tiết kiẹm va vay vơn, chủ yêu công đoạn liên quan tới việc giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi Việc cán hội, đồn thể phân cơng theo dõi cơng tác ủy thác với NHCSXH thường làm việc kiêm nhiệm theo nhiệm kỳ, thay đổi nhiều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng sách Để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng, thời gian tới, NHCSXH cần nghiên cứu, tham mưu đề xuất với Chính phủ thực số giải pháp sau: Thứ hai, vê nguồn vốn: Cụ thể chế tạo lập nguồn vốn NHCSXH Cơ câu nguôn yôn theo quy định NHCSXH bao gồm: nguồn vốn cấp từ NSNN để bổ sung vôn điêu lệ vốn số chương trình tín dụng định; vốn vay từ NSNN, von phát hành trái phiêu Chính phủ bảo lãnh, vốn nhận từ nguồn tiền gửi NHTM nhà nước, vôn ủy thác ngân sách địa phương, vốn tự huy động tổ chức, cá nhân Ngân sách Nhà nước cấp bù Thứ ba, phối họp tổ chức thực tín dụng sách: Hoạt động tín dụng sách NHCSXH tách rời khỏi tham gia hệ thống trị trị-xã hội cấp, hay nói cách khác, thiết phải có vào mạnh mẽ, phơi họp chặt chẽ quyền, ngành, cấp, tổ chức hội đoàn thể nhăm giúp tăng cường tính hiệu cơng tác quản lý tín dụng sách nói chung phát triển NHCSXH nói riêng 11 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên HĐ tiến hành bỏ phiếu kín thơng qua biên kiểm phiếu 13 Các thành yiên HĐ thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu với kết sau: - Tổng số phiếu phát ra: - Tổng số phiếu thu về: 6, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Kiêu Hữu Thiện- Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 Giáo viên hướng dẫn đại diện quan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Trần Lan Phương phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 17 30 ngày CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG PGS.TS Trưong QiƯ ' TS Bùi Tín Nghị PGS.TS Kiều Hữu Thiện NGÁN H?YNG N1IA-Nước.việt nam HỌCVỊẸ^gNÌịẤnỐ cộng hoà xã hội chủ nghĩa viêt nam v Độclập-Tựdo-HạnhX Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 < QUYẾT NGHỊ CỨA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẠN ÁN TIẾN sĩ KINH TÉ CẤP HỌC VIỆN Hội đông châm luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện thành lập theo Quyết định sô 870/QĐ/HVNH-SĐH ngày 29/9/2016 Giám đốc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày tháng 11 năm 2016 để chấm luận án tiến sĩ cho nghiên cửu sinh (NCS) Trần Lan Phương f-1-t r ,3°^ thiện CÔng tác quản lý tỉn dụnễ sách cùa Ngân hàng Chính sách Xã hội ” ố Chuyên ngành: Tài chỉnh- Ngăn hàng Mã số: 62340201 HỘI ĐỒNG ĐÃ NGHE - NCS Trần Lan Phương trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cứu sinh; - Tông hợp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án thành viên phản biện Hội đồng, quan 22 nhà khoa học; - NCS Trần Lan Phương trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đông họp riêng để thảo luận, bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu lớn thông qua Quyết nghị Hội đồng HỘI ĐỒNG QUYẾT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội nghiên cứu sinh Trần Lan Phương thực có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài Tên đê tài nội dung triển khai nghiên cứu phù họp với chuyên ngành đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã số: 62340201; - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phù hợp với lĩnh vực đề tài; - Hệ thống số liệu liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy; - Các kêt luận luận án độc lập tác giả; Đề tài luận án không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Những kết đạt kết luận mói luận án Một là, tác giả tổng hợp vấn đề có tính lý luận tín dụng sách quản lý tín dụng sách, tập trung luận giải nội dung công cụ quản lý tín dụng sách, nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá công tác quản lý tín dụng sách Hai là, sở hệ thống tư liệu, số liệu thu thập qua nghiên cửu thực tế, tác giả phân tích thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Từ đó, đánh giá, thành công tồn nguyên nhân công tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội Ba là, sở định hướng chung tín dụng sách định hướng cơng tác quản lý tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách Xã hội kế thừa kểt nghiên cứu lý thuyết thực tế, tác giả đề xuất hệ thống gồm 03 nhóm giải pháp 05 kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách cua Ngân hàng Chính sách Xã hội Bôn là, qua sưu tâm nghiên cựu cơng trình khoa học nước nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án, NCS xác định “khoảng ữổng” cân tiêp tục nghiên cứu, từ có ý tưởng cách tiếp cận riêng nghiên cứu, phù hợp với điều kiệncủa Ngân hàng Chính sách Xã hội Năm là, nội dung luận án bố cục truyền thống với chương; NCS có khả tư độc lập nghiên cứu khoa học Hạn chế luận án - Nêu luận án thực khảo sát, điêu tra có thêm nghiên cứu định lượng sức thuyết phục cao hơn; - Một vài tiêu trình bày Chương chưa sử dụng Chương 2; Các hạn chê NCS cân rút kinh nghiêm nghiên cứu tiếp theo, chỉnh sửa trước nộp luận án cho thư viện Kết bảo vệ Số phiếu tán thành: 6/6 (có biên kèm theo) Ket luận Đề tài luận án nghiên cứu sinh Trần Lan Phương thực cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ chuyên ngành Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án Các báo cơng bó có nội dung phù họp với đề tài luận án Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Hội đồng kính đề nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án câp bàng Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Trần Lan Phương Quyết nghị 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thông qua THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Truong Quốc Cường PGS.TS Kiều Hữu Thiện TS Bùi Tín Nghị

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w