Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
26,63 MB
Nội dung
LV.000818 fc VIỆN NGÂN H / Ịâm t h ô n g t in -V.0GO81Í BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỖ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHAU NGÂN HÀNG PHÁ T TRIEN v iệ t n a m Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN- THƯ VIỆN T H U VIÊN sắ-Xl-ilL Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đinh Xuân Hạng HÀ NÔI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N VÁ N ĐỖ LA N H Ư Ơ N G MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan M ục lục Danh m ục chữ viết tắt Danh m ục sơ đổ, biêu MỞ ĐẦU 01 Chương 1: MỘT s ố VÂN ĐỂ c BẢN VỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU NHÀ NUỚC 1.1 Tín dụng xu ất Nhà nước rủi ro tín dụng xuất Nhà nước 04 04 kinh tê thị trường 1.1.1 Tín dụng xuất Nhà nước kinh tế thị trường 04 1.1.2 Rủi ro tín dụng xuất Nhà nước 13 1.2 Q uản lý rủi ro tín dụng xuất Nhà nước 17 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro TDXK Nhà nước 17 1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro TDXK Nhà nước 18 1.2.3 N guyên tắc quản lý rủi ro TDXK Nhà nước 20 1.2.4 Các tiêu đánh giá rủi ro TDXK Nhà nước 21 1.2.5 Quy trình quản lý rủi ro TDXK Nhà nước 24 1.2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rủi ro TDXK Nhà nước 26 1.3 K inh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng xuất m ột sơ ngân hàng 27 1.3.1 Quản lý rủi ro TDXK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27 1.3.2 Quản lý rủi ro TDXK Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc 30 1.3.3 Quản lý rủi ro TDXK Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc 33 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHAU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 T quan N gân hàng Phát triển V iệt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống NI IPT 37 37 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức NIIPT Việt Nam 38 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu NHPT Việt Nam 41 2.2 Thực trạng T D X K N hà nước rủi ro T D X K N hà nước 43 2.2.1 Những quy định chung TDXK NHPT 43 2.2.2 Những kết đạt TDXK 48 2 R ủi ro T D X K 53 2.3 Đ ánh giá quản lý rủi ro T D X K N hà nước N H PT 61 2.3.1 Hệ thống quản lý rủi ro TDXK 61 2.3.2 Kết đạt quản lý rủi ro TDXK 63 2.3.3 Hạn ch ế quản lý rủi ro TDXK 69 2.3.4 N guyên nhân hạn chế quản lý rủi ro TDXK 75 Chương 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIEN v iệ t n a m 3.1 C hiên lược xuất nước ta đến năm 2010 định hướng phát triển hoạt đ ộng T D X K N hà nước N gân hàng phát triển V iệt Nam 3.1.1 Chiến lược xuất nước ta đến năm 2010 78 3.1.2 Định hướng hoạt động TDXK NHPT 81 3.1.3 Yêu cầu quản lý rủi ro TDXK Nhà nước NHPT 83 3.2 G iải pháp quản lý rủi ro T D X K N hà nước N H PT 84 3.2.1 Tổ chức máy quản lý rủi ro 84 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định lực khách hàng vay vốn 85 TDXK 3.2.3 Phân loại nợ vay phù hợp với quy định N H N N chuẩn mực quốc 86 tế 3.2.4 Trích lập Quỹ dự phịng rủi ro phù hợp với tính chất khoản nợ 87 3.2.5 Thẩm quyền cách thức xử lý rủi ro 88 3.2.6 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 89 3.2.7 Triển khai hoạt động toán quốc tế 91 3.2.8 Thành lập Văn phịng đại diện NHPT sơ thị trường chủ yếu 92 3.2.9 Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thông tin nâng cấp hệ thống thông 93 tin quản lý 3.2.10 Hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm tra nội 94 3.2.11 Một số giải pháp ngắn hạn 96 3.3 Những điều kiện thực giải pháp 97 3.3.1 Kinh tế vĩ mô 97 3.3.2 Môi trường pháp lý 98 3.3.3 Đối với khách hàng 99 KẾT LUẬN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 khoa học DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐTV B ảo đ ảm tiề n v a y CN C h i n h án h HSC H ộ i sở c h ín h HTPT H ỗ trợ phát triển KEXIM N g â n h n g x u ấ t n h ập H àn Q u ố c KTNB K iể m tra n ộ i NHNN N g â n hàng N hà nước NHPT N gân hàng Phát triển V iệt N am NHTM N g â n h n g th n g m ại NSNN N g â n s c h N h nư ớc ODA H ỗ trợ phát triển c h ín h thứ c OECD T ổ c h ứ c h ợp tá c phát tr iể n k in h tế TCTC T ổ c h ứ c tài ch ín h TCTD T ổ c h ứ c tín d ụ n g TDĐT T ín d ụ n g đầu tư TDXK T ín d ụ n g x u ấ t k h ẩu TSCĐ T i sản c ố đ ịn h TSLĐ T i sản lưu đ ộ n g VCB N g â n h n g N g o i th n g V iệ t N a m WTO T ổ c h ứ c th n g m ại t h ế g iớ i DANH MỤC CÁC s Đ ổ Trang Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý rủi ro Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 29 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy Ngân hàng Phát triển V iệt Nam 41 Sơ đồ 2.2 Quy trình duyệt vay 47 DANH M Ụ C C Á C BIỂU Trang Biểu số 2.1 Cơ cấu nguồn vốn NHPT 42 Biểu số 2.2 Dư nợ bình qn Tín dụng xuất 48 Biểu số 2.3 Kết cho vay Tín dụng xuất 48 Biểu số 2.4 Doanh số cho vay theo mặt hàng 49 Biểu số 2.5 Doanh số cho vay theo thị trường xuất chủ yếu 51 Biểu số 2.6 Doanh số cho vay phân theo loại hình doanh nghiệp 52 Biểu số 2.7 N ợ hạn cho vay TDXK 54 Biểu số 2.8 Cơ cấu nợ hạn theo mặt hàng năm 2007 55 Biểu số 2.9 Cơ cấu nợ hạn cho vay TDXK năm 2007 56 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài T rong ch iến lược quản lý m ỗi ngân hàng, sách quản lý rủi ro tín dụng ln nhắc đến với vai trị trung tâm H oạt động tín dụng ln ẩn chứa rủi ro, c c ngân hàng k h ôn g thể c h ố i bỏ rủi ro m tìm cách làm ch o hoạt đ ộn g tín dụng trở nên an tồn rủi ro m ức chấp nhận Q uản lý rủi ro điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, điều kiện hội nhập với kinh tế thương mại toàn cầu, v iệc nhận biết đánh giá, phân loại rủi ro để có biện pháp phịng ngừa xử lý rủi ro thích hợp theo chuẩn m ực quốc tế đòi hỏi cấp thiết m ỗi ngân hàng V iệt N am H oạt đ ộ n g tín dụng xuất N hà nước N g â n hàng Phát triển V iệt N am triển khai từ năm 2001 bên cạnh đ ón g gó p đáng kể việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, ch u yển dịch cấu kinh tế, hoạt đ ộn g tín dụng xuất cũ n g k h ôn g thể tránh khỏi rủi ro, cò n tồn m ột s ố bất cập cần bổ su n g, hoàn th iện , sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế, với tiến trình h ội nhập kinh tế khu vực th ế giớ i D o vậy, v iệ c n gh iên cứu đề tài: “Q u ả n lý r ủ i ro tín d ụ n g x u ấ t k h ẩ u tạ i N g n h n g P h t triể n V iệ t N a m ” k h ơn g c ó tính cấp thiết mà cị n có ý n gh ĩa quan trọng lý luận thực tiễn trình thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế nước ta Mục đích nghiên cứu luận văn - H ệ th ốn g hoá, luận giả i nhũng vấn đề lý luận c tín dụng xuất N h nước quản lý rủi ro tín dụng xuất N hà nước, để có thống n âng cao nhận thức lý luận, làm sở ch o v iệ c đánh giá thực trạng đề xuất giả i pháp - T h ôn g qua v iệ c n gh iên cứu kinh n g h iêm quản lý rủi ro tín dụng xuất m ột s ố ngân hàng thương m ại nước th ế g iớ i, để rút h ọ c kinh n g h iệm tốt ch o ngân hàng V iệt N am - Phân tích , đánh giá m ột cách đầy đủ, tồn d iện thực trạng tín dụng xuất quản lý rủi ro tín dụng xuất N gân hàng Phát triển V iệt N am , đ ể từ đưa kết đạt được; tồn tại, bất cập nhũng n gu yên nhân cụ thể - M ục đ ích c u ố i cù n g cao luận văn đề xuất m ột hệ thống cá c giải pháp k h oa h ọ c hợp lý nhất, để vận dụng có hiệu vào cô n g tác quản lý rủi ro tín dụng xuất N gân hàng Phát triển V iệt N am thời gian tới Đ ố i tư ợ n g v p h m vi n g h iê n u - Đ ố i tượng n g h iên cứu: Luận văn tập trung n gh iên cứu rủi ro quản lý rủi ro tín dụng xuất N hà nước, m ặt lý luận thực trạng - Phạm vi n g h iên cứu: + H oạt đ ộ n g ch o vay xuất quản lý rủi ro ch o vay xuất + N h ữ n g hoạt đ ộ n g ch o vay xuất quản lý rủi ro cho vay xuất N g â n h àng Phát triển V iệt N am thực từ năm 0 -2 0 định hướng, giả i pháp ch o đến P h n g p h p n g h iê n u - T ác g iả luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp chặt ch ẽ với phương pháp thống kê, tổn g hợp, so sánh, quy nạp vấn đ ề để đưa kết luận xác 92 nhà nhập thực qua NHTM, điều làm giảm tính chủ động NHPT việc kiểm soát luồng tiền hàng xuất (như trình bày chương II) Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng, khả quản lý rủi ro NHPT cần khẩn trương triển khai hoạt động toán quốc tế Đây hoạt động chưa có tiền lệ NHPT, song thực hiệu nhiều phương thức toán quốc tế khác phù hợp với quy định thương mại quốc tế Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đâu tư & phát triển Việt Nam, Ngân hàng xuất nhập V N , NHPT triển khai theo hướng: - Trong thời gian tới, NHPT lựa chọn ngân hàng đại lý: NHPT chưa co đu cac điêu kiện sơ vât chất, đơi ngũ cán bơ làm cơng tác tốn quôc tê nên bước NHPT cần phải liên kết thực tốn thơng qua ngân hàng có uy tín VCB Các khách hàng có quan hệ tín dụng với NHPT, đề nghị tốn quốc tế qua NHPT, hổ sơ gửi đến NHPT để NHPT chuyển hồ sơ qua VCB thực - Thành lập Tổ toán quốc tế triển khai thủ tục để phép tham gia hoạt động toán quốc tế: xin phép Ngân hàng Nhà nước cho thực dịch vụ toán quốc tế trực tiếp, đăng ký tham gia mạng toan toàn câu (SWIFT), thiết lập quan hệ đại lý & mở Tài khoản tiền gửi ngoại tẹ ngan hang nước ngoài, xây dựng quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu sổ sách đào tạo nâng cao nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán b ộ , - Tiếp theo, NHPT có đủ điều kiện nêu trên, NHPT trực tiếp thực toán quốc tế 3.2.8 Thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Phát triển Việt Nam sô thị trường xuất chủ yếu 93 NHPT cần đặt kế hoạch mở Văn phòng đại diện NHPT thị trường trọng điểm xuất Việt Nam, mặt vừa thu nhận thơng tin từ khách hàng nhập xác, kịp thời, hoạt động toán với thủ tục gọn nhẹ kiểm soát luồng tiền vay địi hỏi tất yếu để thúc đẩy hình thức cho vay nhà nhập Với tỷ lệ thị trường xuất thời gian qua, trước mắt NHPT nên thành lập Văn phòng đại diện thị trường Mỹ Châu Au với đội ngũ cán khoảng 10 người đào tạo vê nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ngoại thương, có khả ngoại ngữ 3.2.9 Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin nâng cấp hệ thống thông tin quản lý Một công cụ hỗ trợ tích cực cho việc thực thi sách quản lý rủi ro có hiệu quả, xây dựng hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin thông tin quản lý Để hỗ trợ cho giải pháp trình bày trên, NHPT cần phải xây dựng lộ trình cải tiến hệ thống công nghệ thông tin đồng với việc thực chiên lược hành động NHPT đên 2010, nêu giải pháp hỗ trợ quản lý rủi ro: + Ưng dụng phần mềm hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội đại phù hợp với trình độ phát triển NHPT, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuẩn mực, thông lệ quốc tế; + Nâng cấp hộ thống điện tử nội bộ, hệ thống báo cáo thống kê để có hệ thống thơng tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống nhất; triển khai mạng thông tin nội rộng khắp tồn hệ thống sở ứng dụng cơng nghê thông tin công nghệ mạng + Triển khai hệ thống quản lý giám sát (core - banking): ứng dụng mô thức quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hướng đại, tự động hoá 94 + Tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng (nhằm hạn chế thông tin liên quan đến quản lý hồ sơ vay khách hàng, dư nợ khách hàng, bậc xếp hạng khách hàng thông tin liên quan đến tình hình hoạt động NHPT bị tiết lộ) + Xây dựng trang thông tin điện tử (website) NHPT để đơn vị hệ thống chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp thông tin phục vụ tốt cho công tác quản lý rủi ro + Tăng cường nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, để ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu NHPT cần phải xây dựng hệ thống thơng tin, sở liệu xác: + Thu thập thơng tin tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến dự án vay vốn TDXK: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ địa phương; quy hoạch phát triển vùng, ngành, lĩnh vực, thông tin doanh nghiệp vay vốn, Các nguồn thơng tin trên, NHPT tổng hợp từ hổ sơ tài liệu khách hàng cung cấp, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền; từ phương tiện truyền thông, từ bạn hàng doanh nghiệp vay vốn đặc biệt từ nguồn thơng tin từ Trung tâm thơng tín dụng (CIC) NHNN + Riêng hoạt động TDXK, để hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn TDXK có thông tin từ thị trường xuất mặt hàng, thông tin đối tác nhập khẩu, quy định nhập khẩu, thuế suất hàng nhập nhằm tránh rủi ro cho NHPT xuất phát từ phía nhập (khơng có khả tốn dẫn đến khách hàng vay vốn TDXK trả nợ vay), NHPT cần thiết lập hệ thống thông tin từ internet, phịng thương mại cơng nghiệp Việt nam (VCCI) Văn phòng đại diện NHPT thị trường xuất (như trình bày giải pháp trên) 3.2.10 Hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm tra nội 95 Cơng tác KTNB đóng vai trị quan trọng việc quản lý hoạt động tín dụng nói chung TDXK nói riêng, giúp phát kịp thời vi phạm, sai lệch khuyết điểm hoạt động TDXK từ đưa biện pháp chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục có hiệu quả, phịng ngừa vi phạm phát sinh Như trình bày chương 2, máy KTNB NHPT có số hạn chế, thời gian tới, cần hoàn thiện lại máy hoạt động KTNB theo hướng: - Tại Hội sở chính, để thực tốt chức đơn vị tham mưu cho Tổng Giám đốc việc kiểm tra, chấp hành quy định Nhà nước NHPT Ban KTNB nên tăng cường thêm đội ngũ cán có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác TDXK nói riêng nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, xây dựng, nói chung; thành lập phịng nghiệp vụ thuộc Ban KTNB với chức năng, nhiệm vụ Tổng Giám đốc giao cho Ban KTNB mảng nghiệp vụ phân chia (phịng kiểm tra, giám sát tín dụng ĐTPT, Phòng Kiểm tra TDXK ODA, Phòng kiểm tra XDCB nội ngành, ) Cán phòng khoảng 10 người, từ cán có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên đột xuất Chi nhánh - Tại Chi nhánh, cán làm công tác KTNB phải có kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TDXK, thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát TDXK Chi nhánh khơng giao làm nhiệm vụ liên quan đến TDXK hay nhiệm vụ khác để nâng cao tính độc lập, khách quan cán KTNB - Có sách khuyến khích cán KTNB: yêu cầu cán làm cơng tác KTNB khơng có lực chun mơn cao mà cịn phải có phẩm chất đạo đức chịu nhiều sức ép, nên cần có biện pháp khuyến khích cán nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm để đưa ý 96 kiến khách quan, trung thực, đề xuất giải pháp có hiệu quả, cho cán KTNB hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm tương xứng với tính chất cơng việc (hệ số 0.2) có chế độ ưu tiên đào tạo , - Tăng cường nâng cao chất lượng công tác tự kiểm tra: cần coi tự kiểm tra nhiệm vụ thường xuyên để phát huy hiệu quản lý, kết tự kiểm tra, kiểm tra cần phân loại để có biện pháp xử lý kịp thời - Cơng tác kiểm tra phải thực toàn q trình cho vay khơng phải kiểm tra sau giải ngân: sau thẩm định hồ sơ định cho vay, cán KTNB phải tiến hành kiểm tra khoản vay chấm dứt lý hợp đồng tín dụng, vậy, phát sớm rủi ro để có biện pháp phịng ngừa, xử lý kịp thời 3.2.11 Một sô giải pháp ngắn hạn - Áp dụng lãi suất linh hoạt: Để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, đồng thời thực sách khách hàng nhóm khách hàng thực việc xếp hạng tín dụng nội bộ, NHPT cần thực chế lãi suất cho vay linh hoạt sở lãi suất sàn Bộ Tài thơng báo thời kỳ tuỳ theo khách hàng vay vốn khoản vay Điều khơng vi phạm ngun tắc WTO mà cịn góp phần giảm cấp bù Ngân sách Nhà nước - Mở rộng danh mục mặt hàng vay vốn TDXK: Hiện lãi suất cho vay TDXK Nhà nước phù hợp, tiệm cận với lãi suất thị trường phù hợp với yêu cầu cắt giảm dần hình thức hỗ trợ trực tiếp Việt Nam gia nhập vào WTO, ngắn hạn, nhằm xử lý khoản nợ hạn hợp tín dụng ký năm 2006 việc cắt giảm số mặt hàng vay vốn TDXK Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ TDĐT TDXK Nhà nước (gạo, dệt kim) mặt hàng 97 nằm chiến lược xuất nước ta đến 2010 nên bổ sung mặt hàng vào danh mục mặt hàng vay vốn TDXK Nhà nước Ngoài ra, để phù hợp với Đề án phát triển xuất giai đoạn từ tới 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đảm bảo thực lộ trình cắt giảm trợ cấp Việt Nam gia nhập WTO, NHPT nên đề xuất bổ sung đối tượng hưởng sách TDXK Nhà nước mặt hàng sau: dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa (không giới hạn), xe đạp phụ tùng xe đạp, cao su, ô tô tải, ô tô khách, thiết bị máy văn phòng, thép sản phẩm từ gang thép, vật liệu xây dựng - Nâng cao tỷ lệ giá trị tài sản BĐTV tối thiểu lên 30%: trình bày phần trên, tỷ lệ trích dự phịng rủi ro TDXK Nhà nước chưa vào mức độ rủi ro nên mức bù đắp tổn thất rủi ro xảy ra, NHPT không gánh chịu được, vậy, NHPT nên nâng tỷ lệ giá trị tài sản BĐTV tối thiểu lên 30% (hiện mức tối thiểu 15%) nhằm tăng khả gánh chịu tổn thất cho NHPT Tỷ lệ phù hợp với mức tỷ lệ chung NHTM 3.3 NHŨNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để giải pháp sớm triển khai thực có hiệu quả, NHPT cần có hỗ trợ Chính phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, Bộ ngành nhằm hồn thiện chế, sách nguồn vốn hoạt động NHPT để tạo môi trường pháp lý thực thi sách pháp luật TDXK thống chặt chẽ; thời đặt yêu cầu khách hàng vay vốn TDXK phối hợp với NHTM 3.3.1 Kinh tế vĩ mô - Nâng cao lực hoạch định sách: cần sớm hồn thành việc quy hoạch phát triển có hệ thống ngành, vùng, lĩnh vực giai đoạn từ đến 2010; hoàn thiện, bổ sung đề án Chiến lược phát triển xuất phù 98 hợp với giai đoạn từ đến 2010, từ 2011- 2015, từ 2016-2020, làm sở để khách hàng lập phương án kinh doanh xuất sử dụng có hiệu vốn vay theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô: lựa chọn mục tiêu sách tiền tệ phù hợp với thơng lệ quốc, với q trình phát triển kinh tế phù hợp với chủ trương điều hành sách tiền tệ thời kỳ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, ổn định tỷ giá VNĐ so với ngoại tệ mạnh, từ kiểm sốt giá mặt hàng “đầu vào” phục vụ hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam 3.3.2 Môi trường pháp lý - Xác lập địa vị pháp lý đầy đủ NHPT: Hoạt động tín dụng NHPT thực theo hệ thống văn pháp luật liên quan đến tín dụng cịn văn quy định địa vị pháp lý NHPT có Luật TCTD Tuy nhiên, thực tế hoạt động, đặc thù tính chất mục tiêu hoạt động, NHPT vận dụng quy định Luật TCTD vào hoạt động nghiệp vụ Đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng ban hành văn pháp quy (Pháp lệnh Luật) quy định, điều chỉnh riêng hoạt động TDĐT TDXK Nhà nước, bao gồm quy định tổ chức hoạt động NHPT phù hợp với chức nhiệm vụ giao mơ hình Ngân hàng phát triển số nước giới Trước mắt, kiến nghị Ban soạn thảo Luật đưa vào Luật TCTD (sửa đổi) chương điều chỉnh tổ chức, hoạt động NHPT - Các Bộ, ngành liên quan cần sớm ban hành văn hướng dẫn chế sách theo hướng đồng bộ, quán bao quát để NHPT khách hàng vay vốn có sở triển khai thực hiện: 99 + Nghiên cứu, trình Chính phủ sửa đổi, hồn thiện sách TDXK hành Nhà nước theo hướng mở rộng hình thức TDXK cho vay dự án đầu tư nước phục vụ xuất khẩu; nghiên cứu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TDXK, + Nghiên cứu xây dựng danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn TDXK gắn liền với chiến lược phát triển xuất Quốc gia giai đoạn + Đề nghị điều chỉnh, bổ sung số điểm Thông tư số 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 Bộ Tài cịn có vướng mắc: Các văn quy định gia hạn nợ TDXK thiếu nguyên nhân nhà nhập khâu chậm toán điều chỉnh lịch giao hàng Đây nguyên nhân thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến khả trả nợ NHPT Vì vậy, NHPT đề nghị bổ sung nguyên nhân cho phù hợp với hoạt động TDXK NHPT; đề nghị sửa đổi hướng dẫn cụ thể quy định áp dụng biện pháp xử lý rủi ro bán nợ - Đề nghị NHNN cho phép NHPT tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối: Đây điều kiện NHPT tham gia hoạt động toán quốc tế trực tiếp đồng thời giúp NHPT tránh rủi ro cho vay TDXK - Hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Phối hợp với NHTM đảm bảo việc giải ngân, thu nợ hạn, quản lý khách hàng 3 V ề p h ía k h c h h n g - Các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu quy định Nhà nước TDXK (lập dự án, tính tốn phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay) để giảm bớt thời gian hoàn chỉnh, bổ sung gửi hồ sơ vay vốn 100 - Tim hiểu thông tin, nhu cầu thị trường xuất khẩu, thông tin khách hàng sản phẩm đặc biệt mặt hàng xuất sang thị trường để tính tốn kỹ lập dự án xuất khả thi, tránh rủi ro - Nghiên cứu, tìm hiểu quy hoạch ngành vùng Nhà nước, ổn định thị trường nguyên liệu để cân đối khả cung cấp nguyên liệu sản xuất với khả chế biến hàng xuất (nhất mặt hàng nông -lâm - thuỷ sản) - Cuối cùng, khách hàng cần có phối hợp chặt chẽ, chủ động với NHPT để tư vấn kịp thời, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh hồn trả vốn vay Trên sở chiến lược xuất giai đoạn từ đến 2010, định hướng hoạt động TDXK NHPT thời gian tới, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro TDXK NHPT: tổ chức máy quản lý; nâng cao chất lượng thẩm định lực khách hàng vay vốn; phân loại nợ vay, trích lập dự phịng theo quy định NHNN chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; triển khai hoạt động tốn quốc tế; đại hố hệ thống cơng nghệ thông tin, thông tin quản lý Để thực có hiệu giải pháp trên, luận văn trình bày ba giải pháp điều kiện Cơng tác quản lý rủi ro TDXK NHPT thực đem lại hiệu cao thực đồng giải pháp nêu 101 KẾT LUẬN Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động TDXK Nhà nước NHPT, từ xây dựng hệ thống chiến lược quản lý rủi ro tín dụng chung NHPT phù hợp với quy định quản lý rủi ro Nhà nước, theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế, phạm vi đề tài, luận văn trình bày số nội dung: Thứ nhất, vấn đề lý luận rủi ro quản lý rủi ro TDXK, qua nhận thức cần thiết phải quản lý rủi ro TDXK Nhà nước Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý rủi ro TDXK Nhà nước NHPT từ kêt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Cuối cùng, sở phân tích thực trạng, vấn đề tồn quản lý rủi ro TDXK gắn với lý luận kinh nghiệm quản lý số ngân hàng, luận văn tới đề xuất, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro TDXK Với nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất giải pháp luận văn, tác giả hy vọng nâng cao nhận thức phát huy hiệu quản lý rủi ro TDXK Nhà nước NHPT Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, trình độ thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý nhà khoa học, chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đươc hoàn thiên C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M Đ ộ c lậ p - T ự d o - H n h p h ú c N H Ậ N X É T C Ủ A CÁ N BỘ H Ư Ớ N G D A N k h o a h ọ c Tôi là: Cán HDKH cho học viên: Đỗ Lan Hương Về đề tài luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng ĨC -• ■-Ì42Ẵ0 s£ wị \ f m poxjdni? Mã số: 60.31.12 c/ liU /c ỵ è ^ h ỉ ) M CM) .Ịv ề jịk m ịư L yir .bĩơurctỂUMP NŨdẴỹ\Ỗi4Ẻ3L.ỲhẦm) -fiM x C h m r f k i f a M H uẰ c? ẹ£_ M v : t£ ã m i u M L TD .N x ã íĩá NVã-ỉủ.jAA iỀứcMàyỊ ÉịỷÉJ 9ùa Ăưự.pC/ựịỉyị ìsửh.ìM íẨ Tiến độ thực luận văn: .\ÀỊịaJ VM lỉẢầM .v ẩ £ ì i •ẲlÁ.CểCUũĩ tữ}Ặ.é^CÉjlộjf& Ỉ A J H id ìọ C iU K tìr ữ ^ v : ì^ r M ^ p jx , ^ Bô Bố cục, trình bày cúa luận văn: fio /.ÙẬ^.JM^ \tâ Ẩ£.ík&p.M ItioJuj Cĩ/ẴỸìr) J/^ ỈMẨjg V^ ryNíkp(.dứUL - ựà ẳĩ, ÍXmị Đề nghị Học viện cho phép học viên bảo vệ luận văn trước Hội chấm luận văn Thac sĩ Hà nội, ngày Ỏ tháng h>năm 2008 Người nhận xét TÀI LIÊU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài chính, Thơng tư 6912007ITT-ETC ngày 251612007 Bộ Tài việc hướng dẫn sơ' điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 2011212006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài chính, Thơng tư 105/2007/TT-BTC ngày 20/8/2007 Bộ Tài việc hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 50/Ỉ999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ thành lập Quỹ hổ trợ phát triển, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 178/Ỉ999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 11/07/2002 Chính phủ Quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 24/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Bảo đám tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Hà Nội Chính phủ, Quyết định sơ' 231/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển, Hà Nội 10 Chính phủ, Quyết định sô' 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chê'tín dụng hổ trợ xuất khẩu, Hà Nội 11 Chính phủ, Quyết định sơ' 10812006/QĐ-TTg ngày 191512006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 12 Chính phủ, Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 301312007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ, Quyết định số 156120061QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đê án Phát triển xuất giai đoạn 20062010, Hà N ội 14 Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà N ội 15 Học viện Tài (2004), Giáo trình Quản lý Tài Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội, 17 Ngân hàng N hà nước, Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngỳa 22/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định sô'03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung sô' điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định sô' 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN, Hà Nội 19 Ngân hàng N goại thương Việt Nam, Quyết đinh sô' 57/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 22/3/2007 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, Hà Nội 20 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội 21 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội 22 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quyết định số 39/QĐ-NHPT ngày 311812007 Hội đồng Quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế quản lý vốn tín dung xuất khâu Nhà nước, Hà Nội 23 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quyết định số 42ỈQĐ-NHPT ngày 17/9/2007 Hội đồng Quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế bảo đảm tiền vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 24 Đinh Xuân Hạng (2005), Lý thuyết tiền tệ, N X B Tài chính, Hà Nội 25 N guyễn Đức Trung (2007), “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB”, Tạp chí Ngân hàng, số 3-2007 26 N guyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004-2005), Chế độ quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, NX B Lao động - xã hội, Hà Nội 29 Quỹ Hỗ trợ phát triển (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội 30 Trần Đình Định (2008), Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NX B Tư pháp, Hà Nội 31 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Ngân hàng phát triển, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 32 Jrederic Smishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật 33 Kent Matthews & John Thompson (2005), The economics of banking, Great Britain