1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

F“ oo ro ỡ) c iì — Thư viện - llọc viện Ngân Hàng * LV 002675 JI -NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM m B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN DỊCH vụ KIÈU HỐI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngăn hàng Mã sổ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Nguôi hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI THANH QUẾ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THUNG TẢM THÕNG TIN - THU VIỆN T H Ư VIỆN số: HÀ NỘI-2016 m LỜI CAM ĐOAN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô Khoa Sau Đại học - Học viện Ngân hàng tạo môi trường thuận lợi sở vật chất chuyên mơn q trình tơi học tâp, nghiên cứu thực đê tài Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa sau đại học quan tâm đên khóa học này, tạo điều kiện cho học viên có điều kiện thuận lợi đê học tập nghiên cứu Và đặc biệt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Quế tận tình bảo, định hướng khoa học hướng dẫn, sửa chữa cho nội dung luận văn Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hồn tồn tơi tìm hiểu nghiên cứu viết Tất thực cân thận có định hướng sửa chữa giáo viên hướng dẫn Tôi xin chịu trách nhiệm với nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ KIỀU HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH v ụ KIỀU HỐI 1.1.1 Các dòng kiều hổi 1.1.2 Dịch vụ kiều hối Ngân hàng thương mại 12 PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ KIỀU HỐI 19 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ kiều hổi 19 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển dịch vụ kiều hối 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ kiều hối 22 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VỀ THU HÚT KIỀU HỐI 25 1.3.1 Kinh nghiệm số Ngân hàng 25 1.3.2 Bài học, giải pháp rút cho ngân hàng thương mại Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ KIỀU HỐI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .32 2.1 TÔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ TRUNG TÂM DỊCH v ụ KIỀU HỐI 32 2.1.1 Sơ lược Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 32 2.1.2 Sơ lược Trung tâm Dịch vụ kiều hổi 34 2.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động dịch vụ kiều hối 35 2 THựC TRẠNG PHÁT TRIỀN DỊCH v ụ KIỀU HỐI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý dịch vụ kiều hối 36 ? Thực trạng tiêu phát triển kết đạt dịch vụ kiêu hôi Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 38 2.3 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN DỊCH v ụ KIỀU HỔI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .55 3.1 ĐỊNH HƯỞNG ĐẾN NĂM 2025 55 3.1.1 Mục tiêu giai đoạn 2017 -2020 55 3.1.2 Định hướng đến năm 2025 .55 3.1.3 Mơ hình SWOT dịch vụ kiều hối Ngân hàng 56 3.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .66 3.2.1 Chiến lược phát triển 66 3.2.2 Một số giải pháp 67 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ KẾ HOẠCH THựC HIỆN 72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ATM Máy rút tiền tự động AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHNo Ngân hàng Nơng nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ • Hình 1.1- Lượng kiều hối Việt nam (Nguồn World Bank) Hình 1.2 - Sơ đồ nhận tiền kiều hối 14 Hình 1.3- Sơ đồ chuyển tiền kiều hối 16 Hình 1.4 - Các nước nhận kiều hối lớn năm 2015 (Nguồn The World Bank) 26 Hình 2.1- Doanh số chi trả kiều hối Agribank qua năm 40 Hình 2.2 - Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 (Nguồn Agribank) .41 Hình 2.3 - Doanh số kiều hoi Agribank so với ngân hàng khác .43 Hình 2.4 - Cơ cấu sản phẩm dịch vụ kiều hối Agribank (Nguồn Agribank) 44 Hình 2.5 - Mơ hình hệ thống chi trả kiều hối (Nguồn Agribank) .48 Hình 3.1 - Mơ hình hệ thống Kiều hối tập trung 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU • Bảng 2.1 - Số lượng điểm chi trả kiều hối (Nguồn Agribank) 39 Bảng 2.2 - Tổng thu phí dịch vụ kiều hổi Agribank (Nguồn Agribank) 41 Bảng 2.3 - So sánh mạng lưới thị phần (thời điểm 31/12/2015) (Nguồn Agribank) 43 Bảng 2.4 - Tổc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 (Nguồn Agribank) .44 Bảng 3.1 - Dự’kiến tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2015-2020 (Nguồn Agribank) 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động mạnh mẽ sóng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin điện tử viễn thông, kể từ đầu thập kỷ 70 với sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1973), trình di chuyển vốn diễn nhanh chóng rộng khắp nhiều nước khác giới Các nhu cầu giao dịch tài quốc tế gia tăng nhanh chóng gia tăng thương mại quốc tể năm 1960 việc thực chế quản lý tỷ giá thả vào đầu năm 1980 thúc đẩy mạnh mẽ sóng di chuyển vốn ngoại tệ quốc gia nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích q trình tồn cầu hóa thương mại đầu tư Các nước phát triển, đặc biệt nước có tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, ln có nhu cầu lớn nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo Đối với nước này, nguồn lực nước bản, nguồn lực từ bên ngồi ln có vai trị đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng bứt phá, đuổi kịp kinh tế phát triển khác Nhằm đáp ứng yêu cầu vốn, nhiều quốc gia thường tìm đến thị trường tài nước quốc tế phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu quốc tế hay đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nhận viện trợ phát triển thức (ODA) mà cịn quan tâm đến khoản tiền cá nhân chuyển từ nước cho thân nhân nước, dịng tiền kiều hối Kiều hối ngày có khuynh hướng quan trọng quốc gia có thu nhập trung bình thấp Song, số quốc gia, dòng kiều hối lại bị giới hạn yếu tố nội thuộc nước tiếp nhận kiều hối sách quản lý nhà nước, mức phí chuyển tiền, hệ thống dịch vụ ngân hàng nước đòi hỏi phải cải thiện cảc sách để tối ưu hóa vai trị lợi ích tiềm dịng kiều hối mang lại cho kinh tế Có nhiều quốc gia giới có nguồn kiều hối lớn ổn định nguồn FDI nhiều chí cịn lớn nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) Ở nước phát triển nói chung số nước Châu Á nói riêng mà điển Ấn độ, Trung Quốc, Philippines dòng kiều hối chảy nước ngày tăng lên đáng kể Trên khắp giới, nhóm nước nhận kiều hối nhiều năm 2015 bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Mêhicô, Philippines Pháp Ở nước châu Á, ba quốc gia đứng đầu thu hút kiều hối Ấn Độ, Trung Quốc, Philippines Việt Nam đứng hàng thứ tư Đối với Việt Nam, kiều hối ngày trở nên quan trọng Những năm gần đây, dòng kiều hối vào Việt Nam tăng số tuyệt đổi tương đổi so với GDP Thống kê cho thấy, từ năm 1993 đến 2009, lượng kiều hối tăng lên khoảng 45 lần, từ 141 triệu USD năm 1993 lên 6,28 tỷ USD năm 2009 năm 2013 Việt Nam đạt 12 tỷ USD kiều hối thu hút từ nước ngồi Thực sách mở cửa kinh tế, Việt Nam thực sách nới lỏng dòng kiều hối từ năm 1989 Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách thơng thống nhằm khuyến khích Việt kiều người lao động nước chuyển tiền nước Mặt khác, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy lĩnh vực xuất lao động Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng (Luật so 72/2006/QH11) văn pháp lý quan trọng Tiếp theo, năm 2008, Chính phủ phê duyệt dự án “Đẩy mạnh xuất lao động, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững huyện nghèo giai đoạn 2009-2015”; năm 2009, Chính phủ tiếp tục thơng qua dự án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020”, triển khai 62 huyện nghèo nước Vừa qua, Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho công nhân xuất lao động từ đến năm 2020 Tất văn pháp luật, chế sách kinh tế thơng thống đẩy nhanh tiến trình hội nhập tồn diện kinh té Việt Nam.triển theo hướng mở cửa để lượng kiều hối Việt Nam tăng mạnh tiếp tục nguồn đầu tư giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tể đất nước Lượng kiều hối chi trả qua Agribank tăng trưởng qua năm, nhiên, chủ yếu giao dịch chuyển tiền cơng nhân xuất lao động, cịn giao dịch chuyển tiền người Việt Nam định cư nước chiếm tỉ trọng nhỏ Là ngân hàng thương mại có hệ thống mạng lưới lớn Việt Nam thị phần kiều hổi Agribank khiêm tốn, chưa tương xứng với vị tiềm Để giành thể chủ động bối cảnh cạnh tranh dịch vụ kiều hối ngày găy gắt, cần xây dựng thực chiến lược phát triển dịch vụ kiều hối mới; trọng tập'trung khai thác thị trường trọng điểm, song song với việc mở rộng quy mơ hoạt động, đại hố cơng nghệ, đa dạng hoá kênh cung cấp dịch vụ, nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ, chuẩn hố tồn quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro; bước xây dựng dịch vụ kiều hối Agribank trở thành thương hiệu uy tín thị trường, có khả cạnh tranh, hoạt động hiệu quả, an tồn, đóng góp lợi ích ngày lớn cho hệ thống Xuất phát từ thực tiễn đó, Tơi chọn đề tài "Phát triển dịch vụ kiều hối Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam " để làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ sở lý luận kiều hổi, sách hoạt động kiều hối Việt Nam Ngân hàng thương mại Đánh giá phân tích thực trạng sách kiều hối Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank: môi trường kinh doanh, nội lực ngân hàng, hội khả cạnh tranh Agribank, kết đạt Đe xuất giải pháp, kế hoạch thực số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ kiều hổi Agribank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận kiều hối sách kiều hối: Khái niệm kiều hối sách kiều hối; Bản chất cửa nguồn kiều hối (dòng kiều hối) Nghiên cứu hoạt động cung ứng dịch vụ kiều hổi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam thơng qua sách công tác điều hành từ trước đến giải pháp đề xuất nhàm nâng cao hiệu dịch vụ kiều hối 67 3.2.2 Một số giải pháp 3.2.2.1 v ề m hình tổ c Trung tâm D ịch vụ kiều hối Chuyển đổi mồ hình tổ chức Trung tâm Dịch vụ kiều hối từ đơn vị trực thuộc Trụ sở Agribank thành đơn vị nghiệp phụ thuộc Agribank - P h ạm vi h oạt động: Hoạt động Trung tâm phát triển cung ứng dịch vụ chuyển tiền cá nhân ngoại tệ Việt Nam nước giới (viết tắt Chuyển tiền ngoại tệ cá nhân), bao gồm ba lĩnh vực sau: (1) Dịch vụ chuyển tiền kiều hổi (2) Dịch vụ chuyển tiền cá nhân nước cho người Việt Nam người nước Việt Nam (3) Dịch vụ chuyển tiền toán hàng hóa, dịch vụ cá nhân Việt Nam nước ngồi - Q uy ch ế tà i chính: Là đơn vị nghiệp hoạt động sở nguồn kinh phí cấp hàng năm Agribank nguồn thu từ dịch vụ (nểu có); nhận khốn tài (khoán chi) theo thực tế kết thu dịch vụ Chuyển tiền ngoại tệ cá nhân toàn hệ thống - Các p h ò n g trự c thuộc: (1) Phòng Sản phẩm Phát triển thị trường (2) Phòng Hỗ trợ nghiệp vụ Quản trị hệ thống (3) Phòng Tổng hợp P g Sản p h ẩ m p h t triển th ị trường: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm thị trường chuyển tiền ngoại tệ cá nhân; Nghiên cứu đánh giá thị trường quy mô, rủi ro, cách thức tiếp cận đối tác hình thức hợp tác; thực phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh; Tổ chức triển khai thỏa thuận, chương trình hợp tác chuyển tiền ngoại tệ cá nhân hệ thống Agribank; 68 Thiết kế sản phẩm chuyển tiền ngoại tệ cá nhân phù họp với thị trường, phân khúc khách hàng; Xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy trình nghiệp vụ chuyển tiền ngoại tệ cá nhân; Đầu mối xây dựng, tổ chức thực kế hoạch marketing; V P h òn g.H ỗ trợ nghiệp vụ Quản trị hệ thống: (i) Hỗ trợ chi nhánh, khách hàng theo yêu cầu nghiệp vụ; (ii) Kiểm soát giao dịch, tiếp nhận, khắc phục lỗi giao dịch; tra sốt, đối chiếu thơng tin giao dịch hàng ngày với đối tác có thỏa thuận họp tác; quản lý hạn mức chuyển tiền ngoại tệ cá nhân; thực công tác thông tin báo cáo, tông hợp, thống kê lưu trữ sổ liệu, thông tin liên quan đến hoạt động Trung tâm; (iii) Quản lý, cài đặt phàn mềm, khắc phục cố; kiểm soát rủi ro hệ thống phần mềm chuyển tiền ngoại tệ cá nhân; quản trị người dùng truy cập hệ thống phần mềm; quản trị trang thông tin điện tử; (iv) Quản lý, khai thác, cung cấp thông tin khách hàng chuyển tiền ngoại tệ cá nhân hệ thống Agribank; (v) Xây dựng giải pháp kết nối với đối tác chuyển tiền ngoại tệ cá nhân; xây dựng giải pháp tích họp quy trình hệ thống chuyển tiền ngoại tệ cá nhân T P h òn g Tổng hợp: (i) Đầu mối tổng hợp kể hoạch hoạt động hàng năm Trung tâm; (ii) Đề xuất, phối họp, tổ chức thực chương trình thi đua; (iii) Quản trị nhân sự, tiền lương công tác thi đua khen thưởng; xây dựng kể hoạch đào tạo nội Trung tâm; (iv) Thực công tác hành chính, lễ tân, khánh tiết ; (v) Thực công tác văn thư, lưu trữ; (vi) Tổ chức hạch toán kể toán, lưu trữ chứng từ theo quy định; (vii) Đối chiểu, toán, toán vốn hàng ngày với chi nhánh đối tác; đối chiếu số dư tài khoản VOSTRO, bảng kê tốn với đơi tác; (viii) Thực cơng tác kế tốn tốn, chi tiêu nội bộ; 69 (ix) Lập kế hoạch ngân sách hoạt động hàng năm Trung tâm; (x) Thực công tác hậu kiểm 3.2 2.2 quản trị điều hành - Xây dựng quy chế, quy định trình cấp có thẩm quyền ban hành: + Quy chế quản lý hoạt động kiều hối áp dụng hệ thống Agribank + Quy định quản lý, khai thác thông tin khách hàng (nhận kiều hối, người xuất lao động) + Quy định kiểm soát tuân thủ hoạt động kiều hối (trình Tổng Giám đốc qua Ban Kiểm tra kiểm soát nội - đon vị đầu mối cơng tác tn thủ phịng chống rửa tiền) - Cải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục nhằm rút ngắn thời gian giao dịch, gia tăng tiện ích cho khách hàng 3.2.2.3 v ề p h t triển th ị trư ờng sản p h ẩ m dịch vụ - Gia nhập Cộng đồng Eurogiro; thiết lập quan hệ họp tác song phương với đối tác thành viên Cộng đồng Eurogiro để phát triển dịch vụ chi trả kiều hối - Phát triển sản phẩm bán chéo sở gia tăng lợi ích cho khách hàng như: Kiều hối - Tiền gửi; Cho vay xuất lao động - Kiều hối; Kiều hối Quản lý tài cá nhân - Nâng cấp dịch vụ chi trả kiều hối Western Union vào tài khoản tin nhắn: Trung tâm dịch vụ đầu mối phối hợp với đơn vị có liên quan nâng cấp hệ thống ứng dụng, tạo giao diện để khách hàng tương tác thay phải soạn tin nhắn 2.2.4 v ề m arketing - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích thị trường, đánh giá đơi thủ cạnh tranh; xây dựng quy trình nghiên cứu, đánh giá nhu cầu dịch vụ, mức độ hài lòng khách hàng - Thiết lập quan hệ chặt chẽ với Cục quản lý lao động nước, Hiệp hội xuất lao động Việt Nam (VAMAS), Trung tâm quản lý lao động nước, Trung tâm đào tạo cho công nhân xuất lao động để thu thập thông tin, tiếp 70 cận, quảng bá giới thiệu với người xuất lao động sản phẩm, dịch vụ Agribank - Ưu tiên ngấn sách cho chương trình khuyến mại, tiếp thị trọng điểm theo khu vực, phân khúc khách hàng, sản phẩm dịch vụ để đạt hiệu cao tránh đầu tư dàn trải - Trình Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc bổ sung ngân sách Agribank cho công tác marketing - Phổi hợp với đối tác thực đồng giải pháp tiếp thị, truyền thông thị trường nước gửi; sử dụng tên, logo đơi tác chương trình trun thơng, quảng bá hình ảnh Agribank - Xây dựng trang thông tin điện tử kiều hối Agribank - Tăng cường khai thác kênh truyền thông hệ thống phát xã, thơn, Đài tiếng nói Việt Nam (kênh VOV) để quảng bá dịch vụ Agribank - Xây dựng quy trình thu thập thơng tin người xuất lao động; Phối hợp chặt chẽ với chi nhánh Agribank để thu thập thông tin người xuất lao động 3.2.2.5 C ông ngh ệ th ôn g tin Xây dựng hệ thống kiều hối tập trung theo mơ hình Hình 3.1 tảng công nghệ Web, đáp ứng yêu cầu sau: (1) Độc lập với hệ thống IPCAS; Tích hợp tất kênh chi trả kiều hối có Agribank, bao gồm: Western Union, Maybank, Russlavbank, BNY Mellon Taipei, CTBC, Kookminbank Eurogiro; (2) Có khả mở rộng kết nối với đối tác khác tương lai; (3) Quản lý thông tin khách hàng (nhận kiều hối, người xuất lao động) (4) Tích hợp với hệ thống Agribank: hệ thống IPCAS để hạch toán kế toán; hệ thống Quản trị người dùng (Active Directory) Hạ tầng khóa công khai (Public-Key Infrastructure) để quản lý xác thực người dùng 71 (5) Làm tảng để tích hợp vào hệ thống E-Banking Agribank tương lai Hình 3.1 - Mơ hình hệ thống Kiều hối tập trung Lợi ích Hệ thống kiều hổi tập trung: (1) Có hệ thống kiều hối thống nhất, làm tảng phát triển với đổi tác khác cách nhanh chóng dễ dàng (2) Thống quản lý hệ thống, luồng giao dịch, nghiệp vụ, báo cáo (3) Tập trung sở liệu khách hàng, cho phép khai thác để phục vụ cơng tác phân tích, đánh giá chăm sóc khách hàng; nhận diện khách hàng, cung cấp thông tin phục vụ cơng tác phịng chống rửa tiền (4) Tận dụng tối đa sở hạ tầng công nghệ thông tin Agribank, dễ dàng tích hợp với hệ thống khác như: IPCAS, MIS, AD, PKI (5) Tiết kiệm chi phí, hệ thống xây dựng tảng Web cài đặt phần mềm máy giao dịch viên; dễ dàng cơng tác bảo trì, nâng cấp, quản trị hệ thống 72 nguồn nhân lự c đào lạo 3.2 2.6 (1) Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán Trung tâm Dịch vụ kiều hối - Đào tạo chuyên sâu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trang bị cho cán kiến thức pháp luật, marketing, kỹ phân tích, tổng hợp, kỹ lãnh đạo, quản lý - Hàng tháng, phịng chun mơn chuẩn bị nội dung theo chuyên đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động, tổ chức hội thảo toàn trung tâm - Từ 2017 trở đi, cán làm việc với đối tác nước ngồi phải có khả làm việc độc lập, trực tiếp với đổi tác tiếng Anh (2) Công tác đào tạo cho chi nhánh: - Xây dựng giáo trình điện tử (có hình ảnh, âm thanh, slide giảng), clip hướng dẫn nghiệp vụ, ghi đĩa DVD chuyển cho chi nhánh để giao dịch viên tự học - Lưu đồ hóa quy trình nghiệp vụ, đăng tải trang thơng tin điện tử để giao dịch viên chi nhánh tự nghiên cứu - Xây dựng diễn đàn (Forum) trang thông tin điện tử để cán chi nhánh Trung tâm Dịch vụ kiều hối trao đổi nghiệp vụ (3) Định kỳ tổ chức hội thảo, tọa đàm để chi nhánh trao đổi, học tập kinh nghiệm; tham gia ý kiến vào chương trình, kể hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ 3.3 Kiến nghi kế hoach thuc hiên 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ ban ngành 3.3.1.1 K iến Itgliị với Chính P hủ - Hệ thống pháp luật Việt Nam có độ trễ lớn Ví dụ nghị định đời thời gian lâu chưa có thơng tư hướng dẫn Chính gây khó khăn nhiều cho ngân hàng việc tuân thủ pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều vấn đề chồng chéo bộ, ngành, dễ gây 73 hiểu lầm cho ngân hàng tuân thủ pháp luật - Chính sách Nhà nước nên cởi mở thơng thống khuyến khích tạo điều kiện cho kiều bào nước chuyển tiền giúp đỡ gia đình; bảo đảm an tồn cho đồng tiền kiều hối có khả sinh sôi nảy nở làm thêm nhiều cải cho đất nước Khi đó, khơng nâng cao hiệu kiều hối mà tạo lực hút mạnh dịng ngoại tệ đất nước - Tích cực hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi ổn định phát triển, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc mở rộng hoạt động giao lưu nhiều mặt văn hóa, giáo dục, thể thao, từ thiện cộng đồng người Việt Nam nước; tiếp tục tổ chức trại hè, mở lớp tiếng Việt cho thiếu niên kiều bào; hỗ trợ xây dựng trường học, cung cấp sách giáo khoa, sáng tác cung cấp nhạc phẩm âm nhạc quê hương đáp ứng nhu cầu giải trí văn hóa người xa xứ Tạo thuận lợi để hệ trẻ kiều bào nước hoạt động tình nguyện, hiểu biết cội nguồn, đất nước Việt Nam Tạo điều kiện cho kiều bào tham gia vào tổ chức, đoàn thể hoạt động trị - xã hội văn hóa lớn đất nước, tham gia góp ý phản biện sách phát triển nước nói chung, có liên quan đến Việt kiều nói riêng.Quan tâm đáp ứng nguyện vọng, lợi ích đáng kiều bào thị thực nhập xuất cảnh, mở rộng đối tượng bảo lãnh hồi hương, mở rộng đối tượng mua nhà, rút ngắn thời gian giải quốc tịch cho phép kiều bào có hai quốc tịch, giải tốt vấn đề tâm linh, nhân đạo khác - Khuyến khích cộng đồng phát huy vai trị cầu nối hữu nghị quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế, xây dựng cộng đồng vững mạnh, tiêu biểu cho ý chí nguyện vọng dân tộc Việt Nam,làm để cộng đồng, thành viên cộng đồng người Việt Nam nước đại sứ thiện chí, cánh tay nối dài Việt Nam với nước bạn bè năm châu - Cần đào tạo chế thơng thống hơn: Nhà nước cần có sách đơn giản rộng rãi nữa, mạng lưới thông tin minh bạch rõ ràng để nhiều doanh nhân kiều bào từ nước giới đầu tư quê hương.Ngoại trừ thành 74 phổ lớn, khơng địa phương cịn có quan niệm dự án kiều bào vốn đầu tư nước ngồi, chí doanh nhân đứng tên dự án giữ quốc tịch Việt Nám Điều hiển nhiên gây khó khăn cho doanh nghiệp nhiều mặt thủ tục, thuế, cách đối đãi không công Hơn nữa, sở hạ tầng cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo nước hạ tầng sách, quy định đặc biệt ưu đãi cụ thể dành cho trí thức cần quan tâm sâu sắc - Tiếp tục phát triển hoàn thiện sở luật pháp quốc tế thông qua hiệp định, thỏa thuận ký kết song phương đa phương thức với nước tổ chức quốc tế giới, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tài sản, an ninh, cư trú, lại, kinh doanh văn hóa tinh thần tồn thể cộng đồng người Việt Nam nước để kiều bào phát triển ổn định, hội nhập an toàn, lành mạnh hiệu đời sống nước sở tại, phát huy vai trò cầu nối hữu nghị nước với Việt Nam - Thêm vào đó, hạ tầng sở cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo nước cần phải hấp dẫn để thu hút nhà khoa học kiêu bào đâu ngành nước Hạ tầng sách, quy định, đặc biệt ưu đãi cụ thể dành cho trí thức phải thật rõ ràng - Cần hình thành thêm tổ chức làm cầu thích họp cho kiều bào nước, giổng Trung tâm Dịch vụ hợp tác với người Việt Nam nước Thành phố Hồ Chí Minh với chức hỗ trợ kiều bào thủ tục pháp lý trao đổi thông tin vấn đề nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào đầu tư quê hương nhiều hơn, nhu cầu đặt việc nghiên cứu xây dựng diễn đàn có tính chất thường niên tư vấn sách cho phủ đổi với số lĩnh vực quan trọng kinh tế - xã hội có tham gia trí thức, kiều bào, chủ trì thành viên phủ chịu trách nhiệm dối vói phạm vỉ cần tư vấn 3.3.1.2 Kiến nghị với cácBộ, ngành liên quan a Kiến nghị với Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Nguồn thu hút kiều hối từ xuất lao động giữ vị trí đặc biệt quan trọng 75 phát triển kinh tể đất nước Do đó, Bộ lao động thương binh xã hội nên xây dựng kế 'hoạch mở trường dạy nghề cho người Việt Nam muốn làm việc nước ngoài, cỏ người lao động Việt Nam có tay nghề phù hợp với yêu càu có nhiều hội làm việc quốc gia có thu nhập cao, nâng cao uy tín lao động Việt Nam trường quốc tế để giúp khuyển khích mở rộng quy mô xuất lao động tương lai Bộ lao động thương binh xã hội nên chủ động họp tác với nước có kinh nghiệm xuất lao động như: Ẩn Độ, Indonesia, Bangladesh, Phillipines để phối họp với Bộ ngành có liên quan ấn định sách chung nhằm bảo vệ quyền lợi công dân thuộc nước minh sinh sống làm việc nước b Kiến nghị với Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao đạo Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi tìm hiểu luật pháp tình hình thực tể nước sở để cung cấp thông tin cho Bộ lao động thương binh xã hội trước ký kết thỏa thuận họp tác xuất lao động nhằm hỗ trợ tối đa công dân Việt Nam lao động sinh sống an toàn hợp pháp c Kiến nghị với Bộ tư pháp Hiện hình thức chuyển tiền qua kênh thức phổ biến có hợp đồng mà bọn tội phạm lạm dụng đẩy mạnh họp đồng trái phép : rửa tiền, ma túy Hình thức chuyển tiền chủ yếu ưa chuộng thói quen chuyển tiền Việt Kiều - người có xu hướng trì quan điểm cứng rắn e ngại với phủ Việt Nam Thói quen chuyên tiên Việt Kiều hình thành chủ yếu tị mong mn trì quan hệ cá nhân hay kinh doanh Việt Nam từ nhận thức họ phủ Việt Nam Chính vậy, Bộ tư pháp cần phải phối kết hợp với Bộ ngành khác để nghiên cứu vai trò hệ thống chuyển tiền khơng thức Việt Nam, đánh giá đặc điểm hoạt động mặt có lợi, có hại chúng để xây dựng biện pháp hữu hiệu để cải thiện tiếp cận dịch vụ tài chính thức gia 76 đình khu vực nơng thơn Bên cạnh đó, nghiên cứu mối liên hệ hệ thống chuyển tiền khơng thức với bọn tội phạm để tăng cường hiểu biết nhận dậng bất ổn nguy tiềm tàng việc dựa vào hệ thống chuyển tiền 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng nhà nước NHNN chủ động có sách tăng cường cơng tác thu hút ngoại tệ từ nguồn kiều hốitheo hướng thông thoáng phù hợp với xu hội nhập Mạng lưới hoạt động nhận chi trả ngoại tệ TCTD tổ chức kinh tể ngày mở rộng, tạo thuận lợi cho hoạt động gửi tiền nước người Việt Nam nước ngồi, cơng nghệ đại cho phép xử lý giao dịch tập trung với mức độ tự động cao, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện NHNN tiếp tục có sách thực theo định hướng thu hút dòng kiều hối chuyến nước, đồng thời đảm bảo tính minh bạch dịng tiền chuyển về, hạn chế hoạt động chuyển tiền bất hợp pháp Bên cạnh đó, NHNN cần trì ổn định tỷ giá ngoại tệ, chủ động can thiệp trường họp cần thiết, giữ ổn địnhthị trường ngoại tệ, tỷ giá dao động biên độ cho phép, khơng có đột biến nhu cầu ngoại tệ thị trường Chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự thu hẹp, giảm tỷ lệ la hóa (tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán) Như vậy, thị trường nước khơng cịn chịu tác động giá USD thị trường quốc tế, yếu tố quan trọng việc trì củng cố lịng tin nhà đầu tư Tỷ giá ổn định góp phần tích cực việc ổn định lạm phát, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối, tổ chức kinh tể cá nhân có thiên hướng đẩy mạnh bán ngoại tệ cho NHTM để lấy VND, dòng kiều hổi chuyển tăng mạnh 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dịch vụ kiều hổi nói riêng phát triển tơt, đóng góp đáng kê vào kêt hoạt đọng Agribank Tuy nhiên, thị phần, kênh phân phổi thu nhập dịch vụ kiều hối mang lại chua tương xứng với vị tiềm Agribank Với gần triệu người Việt Nam sinh sống, làm việc, lao động học tập nước ngoài, ngày nhiều người nước đến sinh sống làm việc Việt Nam; với sách đưa người Việt Nam xuât khâu lao động, thu hút kiều hối, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính Phủ tiềm lực Agribank điều kiện thuận lợi để Agribank phát triển mạnh mẽ dịch vụ kiều hối Đe nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phân, cân tập trung khai thác thị trường gửi có đơng đảo người Việt Nam xt khâu lao động, cô dâu Việt Nam định cư; khai thác tối đa thị trường nhận kiều hổi địa bàn nông thôn; nâng cao thị phần địa bàn đô thị loại I, loại II đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh; bước khai thác cung cấp dịch vụ cho khách hàng Việt Kiêu Muốn vậy, Trung tâm Dịch vụ kiều hối cần triển khai đồng giải pháp như: hồn thiện mơ hình tổ chức; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng hóa kênh phân phổi dịch vụ; xây dựng triển khai chương trình tiếp thị, marketing cách có hệ thống; tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; gia nhập Cộng đồng Eurogiro, sở đó, tiếp cận khai thác thị trường tiềm Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu; triển khai ứng dụng có hiệu hệ thống cơng nghệ thông tin cho hoạt động Trung tâm 78 KÉT LUẬN CHUNG Trên sở lý luận chung dịch vụ Kiều hối ngân hàng giai đoạn đất nước hội nhập phát triển, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu, báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Thế giới lượng kiều hối chuyến Việt Nam qua năm Đồng thời kết họp nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiều hối Ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn chọn lọc đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực canh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thông Việt Nam chủ đề: Nhấn mạnh ưu diểm nhược điểm dịch vụ kiều hối Agribank để từ xác lập hướng phát triển, kiến tạo lợi thể cạnh tranh triển khai chiến lược phát triển dịch vụ phù hợp với dặc trưng Nâng cao dịch vụ huy động vốn từ kiều hối xác định đổi tượng phục vụ, xác định nhu cầu khách hàng, xác định thị trường tiềm Những giải pháp Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nhằm thu hút nửa nguồn tiền kiều hối nước, phục vụ cho công đầu tư phát triển đất nước Những giải pháp Trung tâm Dịch vụ kiều hối Agribank nhằm nâng cao lực canh tranh toàn hệ thống Việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng cách phát huy dịch vụ mạnh hướng đắn Do đó, việc xác định cho loại dịch vụ cần thiết để đầu tư có hiệu góp phần nâng cao thương hiệu quan trọng Trong luận văn này, đa phân tích luận điểm để chứng minh dịch vụ kiều hối dịch vụ trọng tâm để Agribank quan tâm phát huy mức Với khóa luận này, tơi hi vọng rằng, nghiên cứu thực tế dựa đặc trưng Agribank, giải pháp đưa luận văn mang tính thiết thực cao, áp dụng để góp phần mạnh dịch vụ kiều hối ngân hàng thương mại toàn quốc 79 Do thời gian kiến thức hạn chế, nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời đánh giá, ý kiến giúp đỡ'của thầy cô để hồn thiện viết TÀI LIỆU THAM KHẢO NGƯT.TS Tô Ngọc Hưng (2010), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Hà Nội Quốc hội (13/12/2005), Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL- UBTVQH 11 Chính phủ (17/08/1998), Nghị định số 63/ 1998/NĐ - CP quản lý ngoại hối Chính phủ (19/08/1999), Quyết định số 170/1999/QĐ-CTg việc khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước NHNN (16/04/1999), Thông tư số 01/1999, TT- NHNN việc hướng dẫn thi hành nghị định số 63/1998/NĐ- CP phủ quản lý ngoại hối NHNN (24/02/200), Thông tư số 02/2000/CT -NHNN ngày 24/02/2000 việc hướng dẫn thực định số 170/1999/QĐ- TTg Thủ tướng phủ (25/07/2007), Quyết định số 119/2007/QĐ- TTg việc thành lập quỹ bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước Vũ Thị Ngọc Dung, Phát triển thị trường bán lẻ, xu hướng phát triển tất yếu cac ngân hàng, Vũ Thị Ngọc Dung, tạp chí ngân hàng số 7/2007 TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010), Kiều hổi- dòng tiền bổ sung phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010 10 Nguyễn Xuân Thành Phạm Thị Phương Anh (2004), Một số vấn đề thu hút quản lý nguồn kiều hối, tạp chí ngân hàng số 11/2004 11 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng NHNN sổ 46/2010/QH12 ngày 29/06/2010 12 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 13 Quyết định số 1377/QĐ/ HĐQT- TCCB Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam quy định việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triền nông thôn Việt Nam 14 Quyết định số 1388/NHNo/ QHQT ngày 23/03/2011 hướng dẫn giao dịch tốn qua tài khoản Nostro ( kèm theo thơng báo CUT OFF TIME loại ngoại tệ) 15 Bộ tài chính: www.mof.gov.vn 16 Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ: www.federalreserve.gov/econresdata/default.htm 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 18 Ngân hàng giói: www.wb.org.com 19 Ngân hàng phát triển Châu Á: www.adb.org/Documents/CERs 20 Quỹ tiền tệ giới: www.imf.org 21 Thị trường ngoại hối: www.maxi-forex.com 22 Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 23 Tống cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 24 Trung tâm nghiên cứu kinh tế Goldman Sachs: www2.goldmansachs.com 25 Hội đồng vàng giới World Gold Council - WGC: www.gold.org 26 Trang thông tin giới: www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2010 27 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: ocw.fetp.edu.vn 28 Trang thông tin kinh tế - tài chính: www.saga.vn 29 Trang thơng tin kinh tế - tài chính: www.netdania.com 30 Trang thơng tin kinh tế - tài chính: cafef.vn 31 Trang thơng tin điện tử: www.vietnamnet.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w