Rủi ro đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong thanh toán bằng lc theo ucp 600 thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

90 5 0
Rủi ro đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong thanh toán bằng lc theo ucp 600   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - TRẦN BẢO TÂM Mã Sinh Viên: 18A4050202 RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ TRẦN BẢO TÂM Mã Sinh Viên: 18A4050202 RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GS TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu cá nhân hướng dẫn GS TS Nguyễn Văn Tiến Các kết quả, số liệu sử dụng khóa luận trung thực rõ nguồn trích dẫn Hà nội, ngày .tháng .năm 2019 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Trần Bảo Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận, em nhận nhiều trợ giúp, động viên từ thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Văn Tiến, người hướng dẫn, động viên, bảo tận tình cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Kinh Doanh Quốc Tế nói riêng tồn thể thầy Học Viện Ngân Hàng nói chung, ln tận tâm, nhiệt huyết với nghề, quan tâm tạo điều kiện tốt cho sinh viên trình học tập đồng thời giúp sinh viên có học quý báu hành trang vững cho chúng em sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Trần Bảo Tâm iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦ I RO TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 CỦ A DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN BẰNG L/C 1.1.1 Khái niệm toán theo L/C 1.1.2 Các bên tham gia vào toán L/C 1.1.3 Các đặc điểm toán L/C .6 1.1.4 Quy trình tốn L/C .8 1.1.5 Phân loại L/C 1.2 KHÁI QUÁT VỀ UCP 600 10 1.2.1 Quá trình phát triển UCP 10 1.2.2 Nô ̣i dung bản của UCP 600 11 1.2.3 Giá trị pháp lý UCP 600 12 1.3 RỦI RO TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 13 1.3.1 Vai trò của UCP 600 toán L/C 13 1.3.2 Các rủi ro chủ yế u toán L/C theo UCP 600 của doanh nghiê ̣p xuất nhập .14 TÓM TẮT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THANH TOÁN BẰNG LC THEO UCP600 19 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 19 2.1.1 Tình hình về thực tra ̣ng áp dụng phương thức toán L/C giới .19 2.1.2 Thực tra ̣ng áp du ̣ng UCP 600 toán L/C 22 2.2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 23 2.2.1 Thực tiễn mô ̣t số rủi ro doanh nghiệp xuất nhập toán L/C và góc nhiǹ theo UCP 600 23 iv 2.2.2 Thực tiễn mô ̣t số rủi ro toán L/C sử du ̣ng UCP600 29 2.2.3 Nguyên nhân .39 TÓM TẮT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG L/C THEO UCP 600 61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 61 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG VÀ NGOÀI VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C THEO UCP 600 .62 3.2.1 Giải pháp chung 62 3.2.2 Giả i phá p cu ̣ thể phòng ngừa giảm thiểu số rủi ro xảy phổ biến 65 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 75 3.3.1 Đối với nhà nước 75 3.3.2 Đối với ngân hàng .76 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Tên chữ Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ Tiếng Anh DN Doanh nghiệp Enterprise ICC Phòng thương mại quốc tế International Chamber of Commercial ISBP Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn International Standard Banking quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ Practise for the Examination of phương thức tín dụng chứng Documents Under từ Documentation Credits L/C Tín dụng thư hay thư tín dụng Letter of credit NHPH Ngân hàng phát hành Issuing bank or Opening Bank NHTB Ngân hàng thông báo Advising Bank NNK Nhà nhập Importer NXK Nhà xuất Exporter UCP Quy tắc thống tín dụng The chứng từ Uniform Customs and Practice for the Documentary Credits SWIFT Hiệp hội viễn thơng liên ngân Society hàng tài quốc tế Interbank for and Telecommunication TDCT Tín dụng chứng từ Document of credit XNK Xuất nhập Export & Import Worldwide Financial vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số lươ ̣ng L/C đươ ̣c chuyể n qua các khu vực thế giới năm 2017 …… 20 Biể u đồ 2.1: Tỷ tro ̣ng của các phương thức TTQT thế giới năm 2017 19 Biể u đồ 2.2: Tỷ tro ̣ng các đồ ng tiề n đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n phương thức TDCT năm 2017 .21 Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ toán L/C LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập quốc tế xu hướng mà quốc gia hướng tới, trở thành xu khách quan quốc gia Song hành với hội nhập quốc tế phát triển thương mại quốc tế Thương mại quốc tế phát triển kéo theo hàng loạt hợp đồng ký kết quốc gia Và toán quốc tế đóng góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng thương vụ Nhưng phát triển kèm điểm tối gây rủi ro cho bên tham gia toán quốc tế thường khâu xảy nhiều rủi ro Trong tốn quốc tế có nhiều phương thức toán khác như: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ,… phương thức lại có ưu, nhược điểm khác phù hợp với yêu cầu riêng bên tham gia hợp đồng mua bán Nhưng có điều khơng thể phủ nhận phương thức nhận phản hồi tích cực từ doanh nghiệp (DN) xuất nhập (XNK) phương thức tốn tín dụng chứng từ (TDCT) hay cịn có tên gọi tốn L/C đáp ứng đồng thời địi hỏi nhà xuất (NXK) nhà nhập (NNK) Trong quan hệ mua bán, đa số tâm lý chung người mua muốn nhận hàng trả tiền, cịn người bán giao hàng xong phải tốn tiền hàng Vấn đề với hợp đồng nội địa xử lý dễ dàng, với hợp đồng mua bán ngoại thương, hoạt động xảy quốc gia khác nhau, khoảng cách mặt địa lý người mua người bán lớn nên việc giải mối quan hệ gặp khơng khó khăn Vậy để khắc phục khó khăn nói trên, buộc người mua người bán phải lựa chọn cho phương thức tốn phù hợp cho đảm bảo lợi ích hai bên Do vậy, phương thức tốn L/C đảm bảo cho lợi ích NXK NNK Mặc dù phương thức có đặc tính ưu việt hẳn phương thức tốn cịn lại từ thực tế cho thấy sử dụng phương thức tốn L/C rủi ro xảy Đó quy trình toán theo L/C tương đối phức tạp với tham gia nhiều bên liên quan đến mối quan hệ hợp đồng nên rủi ro xảy cho doanh nghiệp XNK điều tránh khỏi Để hạn chế thiệt hại cho bên tham gia vào phương thức tốn theo L/C, phịng thương mại quốc tế (có tên viết tắt theo tiếng anh ICC) cho đời văn tập quán quốc tế điều chỉnh hoạt động tốn TDCT Trong đó, Quy tắc thực hành thống thư tín dụng chứng từ, có tên gọi tắt UCP ưa chuộng sử dụng DN XNK hay ngân hàng Phiên UCP có tên gọi UCP 600 có sửa đổi phù hợp với thực tiễn sử dụng phương thức toán L/C đồng thời lấp lỗ hổng phiên trước Nhưng thực tiễn cho thấy, trình tốn theo L/C có dẫn chiếu UCP 600 có rủi ro xảy cho DN XNK Mà xảy rủi ro chắn có bên gánh chịu tổn thất, thiệt hại Xuất phát từ thực tế nêu với mong muốn tìm hiểu rủi ro mà DN XNK thường gặp toán L/C theo UCP 600 rút giải pháp hạn chế rủi ro giúp ích phần cho DN XNK thực tế nên em chọn đề tài: “Rủi ro doanh nghiệp xuất tham gia toán L/C theo UCP 600 – Thực trạng Giải pháp” Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài Một số đề tài nghiên cứu vấn đề toán quốc tế phương thức TDCT mà tác giả tham khảo: - Giải pháp hạn chế rủi ro tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Nam Hà Nội – Đề tài khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Phương Hồng, 2013, Học viện Ngân Hàng Đề tài hệ thống rủi ro xảy theo phương thức tốn TDCT, góc độ Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Nam Hà Nội Nội dung trọng yếu khóa luận đề cập đến rủi ro phát sinh phương thức toán TDCT phạm vi ngân hàng - Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Đề tài luận văn Vương Thị Hoàng Anh, 2010, Học Viện Ngân Hàng Cũng đề tài trước đó, nội dung luận văn hướng thực trạng hoạt động toán quốc tế mà cụ thể phương thức tốn TDCT Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu hút khách hàng hướng tới vị dẫn đầu lĩnh vực toán quốc tế phát triển 68 ✓ người chuyên chở đại lý định cho thay mặt người chuyên chở, ✓ thuyền trưởng đại lý định cho thay mặt thuyền trưởng Các chữ ký người chuyên chở, thuyền trưởng đại lý phải phân biệt chữ ký người chuyên chở, thuyền trưởng đại lý Các chữ ký đại lý phải ghi rõ đại lý ký thay cho đại diện cho người chuyên chở thay cho đại diện cho thuyền trưởng” Điều này, có nghĩa vận đơn phải ký phát đối tượng: người chuyên chở, thuyền trưởng, đại lý người chuyên chở đại lý thuyền trưởng Người ký phát vận đơn ngồi việc rõ họ tên cịn phải ghi rõ lực Ví dụ: Người chun chở ký phát B/L: Signed by VINALINES, as the carrier Đại lý người chuyên chở ký phát B/L: Signed by ABC Logistic Co., Ltd, as agent for the carrier VINALINES Thuyền trưởng: Signed by Mr Ann, as the master Đại lý thuyền trưởng: Signed by ABC Logistic Co., Ltd, as agents for the master ➢ Đối với lỗi sai chứng từ thương mại trị giá hay mơ tả hàng hóa hóa đơn Khoản b,c điều 18 UCP 600 quy định sau: “b Một ngân hàng định hành động theo định, ngân hàng xác nhận, có, ngân hàng phát hành chấp nhận hóa đơn thương mại phát hành có số tiền vượt số tiền phép tín dụng, định ràng buộc tất bên, miễn ngân hàng chưa tốn thương lượng tốn cho số tiền vượt số tiền cho phép tín dụng c Mơ tả hàng hóa, dịch vụ thực hóa đơn thương mại phải phù hợp với mơ tả hàng hóa tín dụng” Do đó, NXK xuất trình chứng từ hóa đơn thương mại, số tiền ghi hóa đơn vượt giá trị thư tín dụng mà ngân hàng chấp nhận hóa đơn vậy, NXK khơng nên ép hay kiện ngân hàng phải tốn tồn số tiền thể hóa đơn Ngân hàng trường hợp tốn tối đa số tiền thể rõ L/C, số tiền vượt đó, NXK thương lượng ngân hàng chuyển qua phương thức nhờ thu 69 Ngoài ra, NXK nên ý việc miêu tả hàng hóa hóa đơn thương mại phải xác thư tín dụng, điều xác nhận NXK hàng gửi với hợp đồng Vì lỗi sai biệt nhỏ mơ tả hàng hóa hóa đơn thương mại thư tín dụng khiến cho chứng từ bị từ chối toán ➢ Đối với lỗi sai chứng từ bảo hiểm loại ngoại tệ, ngày hiệu lực bảo hiểm số tiền bảo hiểm Theo khoản e mục i, ii mục f điều 28 có quy định rõ vấn đề sau: “e Ngày chứng từ bảo hiểm không muộn ngày giao hàng, trừ chứng từ bảo hiểm thể bảo hiểm có hiệu lực từ ngày khơng chậm ngày giao hàng f Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểm loại tiền tín dụng ii.Một yêu cầu tín dụng mức bảo hiểm theo tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa, trị giá hóa đơn tương tự coi số tiền bảo hiểm tối thiểu Nếu khơng có quy định tín dụng mức bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phải 110% giá CIF CIP hàng hóa Khi trị giá CIF CIP khơng thể xác định từ chứng từ, số tiền bảo hiểm phải tính tốn dựa sở số tiền toán thương lượng toán tổng giá trị hàng hóa ghi hóa đơn, tùy theo số tiền lớn hơn” Cùng với yêu cầu đề cập trên, chứng từ khác tùy theo L/C quy định việc xuất trình số gốc, nào, điều 17 UCP 600 rõ yêu cầu sau đây: “a Ít gốc chứng từ quy định tín dụng phải xuất trình b Ngân hàng coi lại chứng từ gốc chứng từ nhìn bề có chữ ký dấu hiệu nhãn gốc thực người phát hành chứng từ, trừ chứng từ thân khơng phải chứng từ gốc c Trừ chứng từ quy định khác ngân hàng chấp nhận chứng từ chứng từ gốc, chứng từ: i Thể viết, đánh máy, đục lỗ đóng dấu tay người phát hành ; 70 ii Thể giấy văn thư thức người phát hành chứng từ iii Ghi rõ chứng từ gốc, trừ nói rõ khơng áp dụng chứng từ xuất trình d Nếu tín dụng u cầu xuất trình chứng từ, xuất trình gốc phép e Nếu tín dụng u cầu xuất trình chứng từ nhiều cách sử dụng từ (hai giống nhau) (gấp hai lần) (làm hai bản), xuất trình gốc số lại sao, trừ thân chứng từ quy định khác.” Ngoài ra, điều 14 theo UCP 600 đề cập đến số vấn đề sau mà DN cần lưu ý: “d Dữ liệu chứng từ không thiết phải giống hệt liệu tín dụng, thân chứng từ thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế, không mâu thuẫn với liệu chứng từ đó, với chứng từ quy định khác với tín dụng e Trong chứng từ, trừ hóa đơn thương mại, việc mơ tả hàng hóa, dịch vụ thực hiện, quy định, mơ tả cách chung chung, miễn không mâu thuẫn với mô tả hàng hóa tín dụng f Nếu tín dụng u cầu xuất trình chứng từ, trừ chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm hóa đơn thương mại mà không quy định người lập chứng từ nội dung liệu chứng từ, ngân hàng chấp nhận chứng từ xuất trình, nội dung chứng từ thể đáp ứng chức chứng từ yêu cầu cách khác, phải phù hợp với mục (d) điều 14 g Một chứng từ xuất trình tín dụng không yêu cầu không xem xét đến trả lại cho người xuất trình h Nếu tín dụng có điều kiện mà khơng quy định chứng từ phải phù hợp với điều kiện ngân hàng xem khơng có điều kiện khơng xem xét i Một chứng từ ghi ngày trước ngày phát hành tín dụng khơng ghi sau ngày xuất trình chứng từ j Khi địa người thụ hưởng người yêu cầu thể chứng từ quy định địa khơng thiết giống địa quy định tín dụng chứng từ quy định khác, địa 71 phải quốc gia địa tương ứng quy định tín dụng Các chi tiết giao dịch (Telefax, Telephone, email nội dung tương tự khác) ghi kèm theo địa người yêu cầu người thụ hưởng không xem xét đến Tuy nhiên, địa chi tiết giao dịch người yêu cầu thể phận địa nội dung người nhận hàng bên thông báo chứng từ vận tải theo điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 25 phải ghi thư tín dụng k Người giao hàng người gửi hàng ghi chứng từ không thiết người thụ hưởng tín dụng” Trên khoản mục nhỏ mà tác giả trích từ UCP 600, ngồi khoản mục này, NXK cần phải ý đến tất quy định UCP 600 liên quan đến chứng từ xuất trình NXK để chứng từ lập có khả tốn cao Ngồi ra, để chứng từ mà NXK xuất trình đến ngân hàng địi tiền hồn hảo DN nên thỏa thuận chọn ngân hàng thông báo sử dụng thêm ngân hàng định có kinh nghiệm giúp NXK hưởng tư vấn chứng từ lập để sửa chữa sai sót kịp thời chứng từ mắc lỗi - Cịn NXK rơi vào tình trạng bị ngân hàng từ chối tốn xuất trình chứng từ có lỗi trường hợp NXK không nên lo lắng mà chấp nhận yêu sách, yêu cầu từ NNK Lúc này, điều cần làm NXK cần phải bình tĩnh liên hệ với ngân hàng phục vụ xác định lý chứng từ bị từ chối lý có phù hợp khơng ➢ Nếu khơng phù hợp nhận có gian lận NNK đây, NXK nên giục NHPH tốn đồng thời yêu cầu hãng tàu từ chối giao hàng trước nhận toán từ NHPH ➢ Nếu chứng từ bị từ chối hợp lệ, có trường hợp sau đây: ✓ Khi chứng từ có sai sót sửa chữa thời hạn xuất trình chứng từ NXK nên nhanh chóng sửa chữa sai sót để xuất trình bổ sung thời hạn xuất trình chứng từ ✓ Khi chứng từ có sai sót khơng thể sửa chữa thời hạn xuất trình chứng từ hết, NXK khơng nên đợi kết việc NHPH liên lạc 72 với NNK việc bỏ qua sai sót chứng từ mà nên chủ động liên lạc với NNK để thỏa thuận NNK chấp nhận sai sót • Trường hợp chứng từ bị thất lạc Khi chứng từ bị thất lạc trình chuyển giao ngân hàng rủi ro hồn tồn thuộc NXK theo điểu 35 UCP 600 ngân hàng miễn trách vấn đề Vấn đề nghiêm trọng chứng từ không tới nơi ngân hàng tốn Vì vậy: - Để ngăn ngừa rủi ro này, doanh nghiệp XNK nên yêu cầu ngân hàng gửi chứng từ hãng chuyển phát nhanh có danh tiếng, thể tình trạng chứng từ trình vận chuyển,… ( ví dụ DHL, TNT) đồng thời nên lưu giữ chứng từ để kiểm tra đối chiếu sau đề phòng trường hợp xấu xảy chứng từ gửi bị thất lạc - Nhưng chứng từ gửi bị thất lạc, DN nên khẩn trương gửi chứng từ thay tới ngân hàng phục vụ để họ nhanh chóng gửi chứng từ tới ngân hàng tốn, sau tiến hành xem xét nguyên nhân bị thất lạc để làm kinh nghiệm có hướng giải cho sau Bên cạnh đó, phải kết hợp với ngân hàng phục vụ để liên lạc với ngân hàng tốn, thơng báo cho họ biết vấn đề thất lạc chứng từ trình luân chuyển kèm theo chứng chứng minh cho thất lạc • Trường hợp nhận L/C hay sửa đổi L/C thiếu tính chân thật bề ngồi Khơng trường hợp, dù L/C hay sửa đổi L/C thiếu tính chân thật bề ngồi NXK không nhận thực theo điều kiện, điều khoản quy định dẫn đến thiệt hại cho DN Vì vậy: - Để phòng ngừa rủi ro này, DN nên đề cập với ngân hàng L/C hay sửa đổi L/C mà DN nhận từ ngân hàng phải thỏa mãn tính chân thật bề ngồi, L/C hay sửa đổi L/C mà DN nhận từ ngân hàng giả mạo ngân hàng phải chịu trách nhiệm thiệt hại rủi ro DN - Còn trường hợp DN nhận L/C hay sửa đổi L/C chưa rõ hay nghi ngờ tính chân thật NXK nên sớm liên lạc với ngân hàng để xác nhận việc Như khoản b điều UCP 600 quy định thơng báo tín dụng/sửa đổi tín dụng ngân hàng phải đảm bảo tính chân thật bề ngồi tín dụng hay sửa đổi tín dụng 73 Vì vậy, ngân hàng xác nhận L/C giả mạo NXK phải ngưng việc giao hàng nhanh chóng liên lạc với NNK để làm rõ vấn đề này, sửa đổi L/C giả mạo lúc NXK hồn tồn có quyền thực tất điều khoản L/C gốc trường hợp L/C gốc cịn hiệu lực Cịn ngược lại, ngân hàng xác nhận L/C hay sửa đổi L/C đáp ứng tính chân thật bề ngồi NXK xem xét có đồng ý với L/C hay khơng, đồng ý tiến hành giao hàng, làm thủ tục chuẩn bị chứng từ đầy đủ theo L/C/sửa đổi L/C Cịn khơng đồng ý, NXK chuẩn bị chứng từ theo L/C gốc đòi tốn từ ngân hàng 3.2.2.2 Đớ i với doanh nghiê ̣p nhập khẩu • Trường hợp hàng hóa dịch vụ nhận không theo thỏa thuận NXK không giao hàng UCP 600 không điều chỉnh trường hợp lừa đảo chứng từ giả mạo NXK khơng giao hàng hay NNK có khiếu nại hàng hóa, dịch vụ giao thiếu chất lượng Có điểm đáng lưu ý, chứng từ giả mạo, điều khoản 34 UCP 600 quy định việc miễn trách cho ngân hàng trường hợp Vì vậy, rủi ro DN trường hợp cao Do đó: - Để phòng ngừa rủi ro này, DN phải chủ động tìm hiểu kỹ thơng tin NXK, liên hệ với ngân hàng, thương vụ đại sứ quán nước đối tác để thu thập thông tin đối tác yêu cầu NXK lập chứng từ tốn phải có giấy chứng nhận số lượng, chất lượng quan có uy tín mang tầm cỡ quốc tế Ngoài ra, để thực điều trên, DN nên tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng, thương vụ, đại sứ quán nước ngoài, đặc biệt nước mà DN thường có mối quan hệ hợp tác làm ăn - Khi xảy rủi ro này, có trường hợp xảy cách giải sau: ➢ Nếu ngân hàng toán cho NXK Lúc DN khơng thể kiện ngân hàng lý tác giả nói Vì vậy, NNK lúc phải liên lạc với NXK tình hình hàng hóa mà NNK nhận được, yêu cầu NXK giải trình cách thức bồi thường cho NNK,thường NXK có thiện chí giao dịch cách có hiệu Cách làm giúp giữ mối quan hệ tốt đẹp hai bên Nhưng ngược lại, NXK không chịu nhận lỗi giải khơng phản 74 hồi NNK phải nhờ đến can thiệp tịa án hay nói cách khác lúc mà NNK kiện NXK tịa Nhưng từ thực tế nhận rằng, mấu chốt cách giải trường hợp NNK nhận thiếu hàng hóa hay hàng nhận chất lượng khả mà NNK địi NXK bồi thường cao Còn trường hợp NXK khơng giao hàng khả NNK nhận lại tiền hàng hay hàng hóa thấp, làm NXK đa phần công ty ma sau nhận tốn xong tun bố phá sản ➢ Nếu ngân hàng chưa toán cho NXK Lúc này, có lệnh dừng tốn tịa án khiến ngân hàng ngừng thực cam kết Mặc dù việc ngừng tốn trái với UCP 600 UCP 600 tập quán quốc tế giá trị hiệu lực thấp giá trị hiệu lực định tòa án quốc gia Do vậy, lúc phải làm việc với tòa án khởi kiện xin áp dụng biện pháp khẩn cấp yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định tạm thời dừng tốn cho lơ hàng Sau đó, phối hợp với ngân hàng phục vụ tìm hướng giải phù hợp • Trường hợp NNK mở L/C có điều khoản gây bất lợi cho NNK Đa số lý mà NNK mở L/C chậm hay không mở L/C khâu ký kết hợp đồng ngoại thương, nhiều DN nhập không suy xét kỹ nên L/C mở khơng có lợi cho NNK đàm phán điều khoản gây bất lợi hợp đồng ký kết trước Trong trường hợp này, NNK dùng việc mở L/C chậm hay không mở L/C để uy hiếp NXK Tuy UCP 600 khơng có quy định thời điểm mở L/C NNK khơng mà NNK muốn mở L/C lúc tùy ý, NNK mở chậm hay khơng mở L/C dễ bị phạt vi phạm hợp đồng, ngồi ra, NNK cịn bị ảnh hưởng xấu khơng nhỏ đến uy tín họ Vì vậy: - Để phịng ngừa rủi ro xảy ra, từ khâu đàm phán, ký kết hợp đồng, NNK nên bình tĩnh thận trọng suy nghĩ điều kiện, điều khoản quy định hợp đồng ký kết khó đàm phán lại Mọi hành động xuất phát từ đơn phương mà khơng có lý đáng nhằm mục đích hủy bỏ hợp đồng ký xem vi phạm hợp đồng - Nhưng NNK lỡ chấp nhận điều khoản bất lợi cho hợp đồng ngoại thương NNK nên thương lượng lại với NXK điều khoản 75 NNK mở L/C, sửa đổi loại bỏ không, đương nhiên yêu cầu thương lượng không nên gây ảnh hưởng đến quyền lợi NXK nhiều có khả NXK chấp nhận yêu cầu NNK, có điều ý đàm phán nên xảy khoảng thời gian mà hai bên thỏa thuận để NNK mở L/C 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 3.3.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, nhà nước nên mở khóa đào tạo, giao lưu phổ cập kiến thức liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ cho DN ngân hàng Việc thực sở đào tạo Bộ Cơng Thương (hoặc ngành, tổ chức phủ/phi phủ có tên gọi khác có chức năng, nhiệm vụ tương đương), trường đại học khối kinh tế - ngân hàng Trong đó, cần kết hợp dạy chuyên môn nghiệp vụ kết hợp với vấn đề đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp cho bên tham gia vào hoạt động Thứ hai, đẩy mạnh vai trò củng cố chất lượng trung tâm Xúc tiến thương mại quốc tế, thương vụ, đại sứ quán nước Các đơn vị phải cung cấp thơng tin hữu ích đối tác khu vực mà DN có ý định hợp tác thông tin lực pháp luật, lực tài chính, lịch sử giao dịch, đánh giá xếp hạng tín nhiệm DN Thứ ba, Việt Nam phần lớn số nước khác chưa ban hành văn pháp lý chun ngành điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng mà có đề cập đến vấn đề mà UCP 600 không giải Tuy nhiên, việc làm cần thiết văn tập quán áp dụng vào L/C UCP 600 hay ISBP 745 chưa giải triệt để vấn đề phát sinh gây rủi ro DN Đây sở pháp lý để quan chức dựa vào để ngăn chặn, giảm bớt thiệt hại cho DN Thứ tư, nhà nước nên tạo điều kiện cho DN, ngân hàng, hãng vận tải, bảo hiểm giao lưu với nhau, đưa ý kiến, trao đổi điểm cịn thiếu sót hay hạn chế UCP 600 đề xuất với ICC để tạo phiên UCP 700 hồn thiện Do ICC có quan điểm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, tạo lỗ hổng để gây rủi ro cho bên tham gia nên chắn ý kiến có trọng lượng đề xuất lên ICC 76 3.3.2 Đối với ngân hàng Thứ nhất, ngân hàng nên thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ toán quốc tế, kiến thức pháp luật tập quán thường sử dụng tốn L/C khả cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ cho cán toán quốc tế ngân hàng cách mời chuyên gia giảng dạy cử đào tạo nước Thứ hai, tốn quốc tế nói chung tốn L/C nói riêng vấn đề phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên tham gia, thực tuyển dụng, ngân hàng cần ý tuyển chọn nguồn nhân lực có chất lượng cao mặt kiến thức, kinh nghiệm kỹ mềm ngoại ngữ, trình độ cơng nghệ thơng tin, Thứ ba, ngân hàng đóng vai trị NHPH cần mở L/C theo đơn xin mở L/C Nếu khơng trí với đơn xin mở L/C, NHPH phải đàm phán lại với người xin mở L/C Sau hai bên đạt thỏa thuận thống tiến hành mở L/C cho nhà nhập Thứ tư, ngân hàng cần nâng cao khả phát chứng từ giả mạo Chứng từ giả mạo thường xuất phát từ NXK thiếu đạo đức kinh doanh Nếu thực tốt việc phát chứng từ giả mạo ngân hàng đóng góp phần lớn lao việc hạn chế rủi ro tiền hàng “oan” NNK Thứ năm, chứng từ có sai sót việc ngân hàng từ chối chứng từ hồn tồn xác với lỗi sai sót bỏ qua ngân hàng nên tiếp cận NNK để đề cập đến vấn đề đề nghị bỏ qua sai sót Việc làm vừa tạo điều kiện nhận toán cho NXK mà lại đem lại danh tiếng, mối quan hệ tốt cho ngân hàng nói riêng bên tham gia toán theo L/C Thứ sáu, ngân hàng nên tư vấn cho NXK L/C có điều khoản, điều kiện gây bất lợi cho NXK hay việc sử dụng L/C vơ tình khiến NXK bị NNK ràng buộc, gây khó khăn việc giao hàng hay việc xuất trình chứng từ hợp lệ Thứ bảy, ngân hàng nên hỗ trợ NXK tối đa việc tạo lập chứng từ hoàn hảo cách kiểm tra thật kỹ, tư vấn, sửa đổi nội dung sở L/C phát hành chứng từ mà NXK cung cấp Thứ tám, ngân hàng cần phải xác thực hay kiểm tra tính chân thực L/C 77 trước thông báo cho NXK Nếu chưa xác định tính chân thật L/C hay cho dù trình xác thực chưa xong việc làm nhiều thời gian ngân hàng khơng chuyển L/C cho NXK Thứ chín, ngân hàng nên đảm bảo nguồn ngoại tệ việc trả tiền cho người thụ hưởng xuất trình phù hợp theo quy định L/C hay UCP 600 Cuối cùng, ngân hàng nên tổ chức buổi giao lưu, chia sẻ kiến thức L/C, UCP 600, ISBP, giúp DN hiểu trách nhiệm nghĩa vụ ngân hàng đến đâu Tránh việc DN hiểu nhầm nghĩa vụ ngân hàng, thói quen dựa dẫm vào ngân hàng mà thực không đủ trách nhiệm gây rủi ro cho DN họ 78 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, phần mở đầu, tác giả đưa định hướng Ngân hàng Nhà nước, theo yêu cầu bên liên quan hoạt động toán quốc tế ngày việc sử dụng phương thức tốn L/C, áp dụng UCP 600 vào toán theo L/C Tiếp đến giải pháp giúp giảm thiểu rủi ro cho DN XNK tham gia toán L/C theo UCP 600 Nhóm giải pháp chung bao gồm giải pháp mà DN xuất hay nhập khảu áp dụng để hạn chế rủi ro cho DN Cịn với nhóm giải pháp cụ thể, tác giả nêu cách giải số trường hợp điển hình, thường xảy mà xảy chắn có ảnh hưởng đến NXK hay NNK Cuối cùng, tác giả đưa kiến nghị bên liên quan, nhà nước ngân hàng Đối với kiến nghị phủ, nhà nước: mục đích góp phần hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động toán quốc tế mà cụ thể hoạt động toán theo L/C diễn an toàn hiệu Đối với kiến nghị ngân hàng: mục đích việc ngân hàng nên có hỗ trợ tối đa đến DN việc tốn L/C theo UCP 600 Các nhóm giải pháp kiến nghị mà tác giả đưa giúp hạn chế cách tối đa rủi ro xảy toán L/C theo UCP 600 Và để đạt kết cao cần phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ doanh nghiệp, ngân hàng, ban ngành có liên quan nhà nước hay phủ để tạo điều kiện cho tốn theo tín dụng chứng từ phát triển lành mạnh 79 KẾT LUẬN Vấn đề rủi ro thương mại quốc tế khó tránh khỏi trình giao thương quốc gia giới, đặc biệt hội nhập ngày phát triển Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế quốc gia phát triển với tốc độ nhanh chóng cơng nghệ thơng tin,… tác động không nhỏ đến khâu hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, có toán quốc tế Nhưng phát triển có mặt trái lĩnh vực tốn quốc tế phát triển khơng đồng nghĩa với việc rủi ro bị triệt tiêu, kể hoạt động toán theo L/C - hoạt động đảm bảo tính an tồn cao cho bên tham gia chiếm tỷ trọng lớn toán quốc tế Để hồn thiện q trình thực tốn tín dụng chứng từ, ICC ban hành quy tắc điều chỉnh hoạt động này, điển hình UCP 600 Mặc dù việc dẫn chiếu UCP 600 vào toán L/C giúp đảm bảo quyền lợi lợi ích bên khơng phải mà khơng có rủi ro xảy Các rủi ro thực hoạt động mua bán nói chung hoạt động tốn L/C nói riêng phát sinh từ nhiều vấn đề khác nguyên nhân từ việc vận dụng UCP 600 chiếm phần không nhỏ Việc thay đổi phiên UCP trước cho đời UCP 600 khơng nằm ngồi mục đích nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh q trình tồn cầu hóa trở nên dễ dàng, thuận lợi Tuy nhiên dẫn chiếu UCP 600 vào L/C khơng loại trừ khả phát sinh rủi ro bên cố tình hay vơ ý yếu tố khách quan tác động từ bên gây rủi ro cho DN XNK Một xảy rủi ro, DN nhiều bị ảnh hưởng tốn thời gian, tiền của, có uy tín DN thị trường Vì vậy, DN XNK phải chủ động cẩn trọng nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ điều kiện, điều khoản, tận dụng tối đa ưu điểm phương thức toán L/C, UCP 600 hiểu kỹ rủi ro xảy cho DN kèm giải pháp nhằm giải rủi ro xảy để hạn chế tối thiểu chi phí phải bỏ mà giữ mối quan hệ tốt bên Ngoài ra, điểm quan trọng phải ln trung thực có trách nhiệm thực nghĩa vụ cam kết để hạn chế tối thiểu rủi ro xảy với doanh nghiệp Bài khóa luận tác giả thơng qua việc nghiên cứu sở lý luận, phân tích rủi ro nguyên nhân làm phát sinh rủi ro toán L/C theo UCP 80 600 DN XNK, từ đề xuất giải pháp giúp phòng ngừa hạn chế tối thiểu tác động có rủi ro xảy Bên cạnh điểm bật khóa luận tốt nghiệp tác giả khơng thể tránh khỏi điểm thiếu sót hạn chế kỹ năng, kiến thức thời gian hoàn thành Tác giả nhận số hạn chế viết sau: số ý kiến, nhận định mang ý kiến chủ quan cá nhân số vấn đề nghiên cứu hạn chế giới hạn kiến thức tác giả Vì vậy, nhằm kế thừa phát triển kết đề tài này, cách tốt nghiên cứu nên khắc phục hạn chế mà tác giả đề Ngoài ra, tham vấn ý kiến DN, chuyên gia ngân hàng để có ý kiến mang tính khách quan góc nhìn khác nhân tố quan trọng để nghiên cứu sau thể nhìn tổng quan đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, Học Viện Ngân Hàng (2017), Giáo trình Rủi ro Kinh Doanh Quốc Tế, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Giáo trình Thanh tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Lao Động, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Tiến (2016), Bài tập & Bài giải Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Thị Phương Hồng (2013), Giải pháp hạn chế rủi ro tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Nam Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội 5.Mai Bích Hạnh (2009), Vận dụng UCP 600 để giải số tranh chấp thường phát sinh TTQT L/C học kinh nghiệm cho NHTMViệt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 6.Nguyễn Thị Ngọc Mai(2018), Rủi ro toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm (2002), Các tranh chấp thường phát sinh Thanh toán quốc tế L/C cách giải quyết, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2001-40-06, Trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội Vương Thị Hoàng Anh (2010), Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội TS Phan Thị Hồng Hải, PGS TS Đặng Thị Nhàn (2017), “Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân Hàng, (số ngày 24/04/2017) 10 Tôn Nguyễn Trọng Hiền (2018), “Gian lận phương thức tốn tín dụng chứng từ: Một học”, Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, (số tháng 07/2018), tr.124-130 B Tiếng Anh ICC (2016), 2016 - Rethinking trade & finance ICC(2018), 2018 – Global trade, securing future growth Hamed Alavi (2016), Remedies to fraud in documentary letters of credit: a comparative perspective, , Published by De Guyter Nevin Meral (2012), The fraud exception in documentary credits, A global Annalyst Jingbo Zhang (2015), Document examination and rejection under UCP 600, University of Southampton, Southampton of Law, Law E

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan