1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro đối với người lao động việt nam tại hàn quốc nhìn từ khía cạnh kinh tế

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 733,35 KB

Nội dung

Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Cháu Á Số (115), tháng 6-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: Nhìn từ khía cạnh kinh tế • Phan Cao Nhật Anh *, Lê Văn Phương ** * Viện Nghiên cứu Ẩn Độ Tây Nam Ả, " ủy ban Chứng khoán Nhà nước Ngày nhận bài: 15/03/2022, ngày gửi phản biện: 16/03/2022, ngày duvệt đăng: 28/04/2022 Ị Voi mặt trình già hóa dân so, từ đầu năm 1990, Hàn Quốc nhận thấy cần lao động tạm thời đế làm cơng việc khơng có tay nghề mà người xứ không sẵn sàng làm Đen nay, lao động người nước ngồi, đỏ có người Việt Nam, phận lực lượng lao động cùa Hàn Quốc Sống làm việc Hàn Quốc, người lao động Việt Nam phải đối mặt với rủi ro kinh tế, đặc biệt bôi cảnh đại dịch COVID-19 tác động đến kinh tế - xã hội toàn cầu Bài viết tập trung phân tích chủ trương tiếp nhận lao động người nước Hàn Quốc, rủi ro kinh tế lao động người Việt gánh nặng tài chính, thu nhập khơng mong muốn, nguy giảm việc làm, chí việc Từ khóa: Hàn Quốc, kinh tế, lao động người nước ngoài, rủi ro, Việt Nam Mở đầu Song song với trình phát triển kinh tế, tuổi thọ người dân ngày tăng tỷ lệ sinh giảm, từ năm 2000, Hàn Quốc thức trở thành “xã hội già hóa”, số người 64 tuổi chiếm 7% dân số (Trần Thị Nhung, 2014, tr.20) Trong bối cảnh già hóa dân số, Hàn Quốc xây dựng chế tiếp nhận lực lượng lao động nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực lao động cần kỹ nhằm đảm bảo nguồn lao động trì tăng trưởng kinh tế quốc gia Thực tế, Hàn Quốc, lao động người nước tăng nhanh hai thập kỷ vừa qua trở thành phận lực lượng lao động quốc gia Hiện nay, lao động người Việt Nam Hàn Quốc đông thứ hai sau Trung Quốc, chủ yếu theo “Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài” (EPS), vốn chế Hàn Quốc nhằm tiếp nhận hiệu nguồn nhân lực không kỹ Lao động Việt Nam sang Hàn Quốc dạng thường phải đối mặt với rủi ro kinh tế khoản nợ cho thủ tục để xuất lao động, chi phí cho sống gia đình Việt Nam Mặt khác, thu nhập Hàn Quốc không họ nghĩ trước đi, chí rủi ro lớn lao động bỏ trốn làm việc bất họp pháp Nguy giảm thu nhập, việc dễ xảy đại dịch COVID-19 tác động xấu đến kinh tế - xã hội Hàn Quốc Bài viết khái quát trình già hóa dân số chủ trương tiếp nhận lao động người nước ngồi Hàn Quốc; phân tích rủi ro khía cạnh kinh tế người lao động Việt Nam Hàn Quốc * pcnanh@hotmail.com Nghiên cứu Ắn Độ Châu Á số - 2022, tr.25-32 25 Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: Già hóa dân số chủ trương tiếp nhận lao động người nước Trong năm 1950, dân số Hàn Quốc tăng nhanh bị coi ngun nhân vịng luẩn quẩn đói nghèo Do vậy, Chính phủ Hàn Quốc thơng qua sách hạn chế tối đa việc sinh khởi xướng kế hoạch hóa gia đình đầu năm 1960 mà phát triển kinh tế Hàn Quốc bắt đầu khởi sắc Từ năm 1960, tốc độ tăng dân số Hàn Quốc 3%/năm Bước vào năm 1970, tốc độ giảm xuống 2%/năm Năm 2005, tỷ lệ tăng dân số 0,02% xu hướng giảm Đó hệ tỷ suất sinh giảm từ 6,2 năm 1960 xuống 4,53 vào năm 1970 xấp xỉ nãm 2000 Con số thấp nhiều so với tỷ lệ trung bình nước OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 1,5 vào năm 2005 mức 2,1 cần thiết để trì mức dân số ổn định (Trần Thị Nhung, 2014, tr.20) Nguyên nhân tượng ngày nhiều phụ nữ tham gia thị trường lao động kết hôn muộn không kết Ngồi ra, khủng hoảng kinh tế năm 1997 tác động đến kinh tế - xã hội Hàn Quốc sau thời kỳ dài tăng trưởng nhanh Kinh tế khủng hoảng gây áp lực đến kế hoạch kết hôn sinh giới trẻ Hàn Quốc Đồng thời, tuổi thọ trung bình người Hàn Quốc liên tục gia tăng, từ 52,4 năm 1960 lên 78,5 tuổi năm 2005, 80,5 vào năm 2009 Tuổi thọ tăng, tỷ lệ sinh giảm làm thay đổi cấu dân số Hàn Quốc theo xu hướng bất cân đối Già hóa dân số năm 2000 số người cao tuổi vượt 7% tổng dân số Theo kết điều tra dân số năm 2010, số người 65 tuổi chiếm 11,3% tổng dân số, đó, số người độ tuổi 100 tăng gấp lần sau năm, lên 1.836 người (Trần Thị Nhung, 2014, tr.20) Số người Hàn Quốc độ tuổi lao động, từ 15 đến 64 tuổi, giảm khoảng 0,3% từ 36,31 triệu (năm 2016) xuống 36,2 triệu (năm 2017) Đây lần số giảm so với kỳ năm trước kể từ quan thống kê bắt đầu thu thập dừ liệu dân số vào năm 1949 Năm 2017, số người 65 tuổi tăng 5% so với năm 2016, lên 7,11 triệu người, chiếm 14,2% tổng dân số Điều thức làm cho Hàn Quốc trở thành “xã hội già”, Liên Hợp Quốc định nghĩa xã hội dân số từ 65 tuổi trở lên vượt 14% tổng dân số (Kim Jee-hee, Suh You-jin, 2018) Một tiêu chí khác để phân tích số già hóa, tính tỷ lệ số người 64 tuổi/100 trẻ em 15 tuổi Chi số tăng từ 100,1 vào năm 2016 lên 107,3 năm 2017 Theo khu vực, Nam Jeolla có số già hóa cao 171,5, Bắc Gyeongsang Gangwon Sejong, nơi có nhiều cơng chức chuyển đến sau văn phịng phủ chuyển đi, có chi số già hóa thấp 45,5 (Kim Jee-hee, Suh You-jin, 2018) Già hóa dân số gây tác động rõ nét thiếu hụt lao động, giảm động lực tăng trưởng kinh tế số lượng doanh nghiệp Hàn Quốc lớn người dân độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp Xu hướng già hóa dân số gây cân ngân sách, Chính phủ thu từ thuế song nhiều cho phúc lợi xã hội Một xã hội già hóa tác động tiêu cực đến cấu tiêu dùng tổng thể kinh tế số người độ tuổi lao động giảm xuống, đồng thời người lao động Hàn Quốc lại ngại đảm nhận cơng việc phổ thơng, thích việc văn phịng rời bỏ vùng nông thôn để chuyển sang thành phố lớn Thực tế, vào đầu năm 1990, Hàn Quốc nhận thấy cần lao động tạm thời đế lấp đầy cơng việc khơng có tay nghề mà người xứ ngày sằn sàng làm Đẩy Nghiên cứu Ẩn Độ Châu Á số - 2022, tr.25-32 26 Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: mạnh thu hút lao động người nước biện pháp nhằm giải tình trạng khan lao động số ngành nghề cần nhiều sức khỏe mà Hàn Quốc thiếu hụt (Gabriel Dominguez, 2014) Trong vài thập kỷ qua, Hàn Quốc tiếp nhận lao động nước coi phần lực lượng lao động nước Có thể nói, khơng có lao động nước ngoài, chủ yếu đến từ Trung Quốc nước Đơng Nam Á, gần khơng thể giữ kinh tế phát triển Chiến lược tiếp nhận lao động nước ngồi Hàn Quốc chia thành “chính sách sử dụng hiệu lao động nước ngồi khơng kỳ năng” “chiến lược thu hút nguồn nhân lực chuyên nghiệp xuất sắc” Trong đó, “Chương trinh cấp phép việc làm EPS (Employment Permit System)” sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực không kỹ dành riêng cho lao động nước làm việc Hàn Quốc EPS tạo vào năm 2004 với mục đích giải tình trạng ngày có nhiều lao động phổ thông đến Hàn Quốc Hệ thống có nhiều mục tiêu, số tạo hệ thống tiêu chuẩn hóa mà thơng qua người tìm việc đăng ký làm việc Hàn Quốc, với EPS giữ vai trò trung gian công ty Hàn Quốc người lao động tiềm Đáng ý, hệ thống giải tình trạng thiếu lao động cho doanh nghiệp vừa nhỏ số lượng lao động người nước ngồi có kỹ thấp tuyển dụng theo hệ thống tăng đặn, đạt 512.384 người vào cuối năm 2015, chiếm 90% tổng số lao động người nước Hàn Quốc (Young-bum Park, 2017) Lao động Việt Nam Hàn Quốc Thực tế ngày có nhiều người nước ngồi đến sinh sống làm việc Hàn Quốc Theo quốc tịch, Trung Quốc (bao gồm nhóm người Trung Quốc gốc Hàn) có số lượng cao với 1,017 triệu người (49,6%), Việt Nam với 149.000 người (7,3%), Hoa Kỳ với 140.000 (6,8%) Thái Lan với 101.000 người (4,9%) Theo giới tính, có 54,5% nam giới, cao nữ giới (45,5%) Theo nhóm tuổi, 25-29 tuổi phổ biến với 16,3%, 30-34 tuổi (14,5%), 20-24 tuổi (10,6%) 35-39 tuổi (10,2%) (£ 0^4», 2019) Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc liên tục tăng cường hiệu tất lĩnh vực, hợp tác trao đổi lao động sơi động Từ năm 1993, Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu chương trình hợp tác cung ứng sử dụng lao động hai nước, đến năm 2016 có khoảng 169 nghìn lao động Việt Nam sang Hàn Quốc Việc đưa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc triển khai hình thức: chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước (EPS); lao động làm việc tàu đánh cá Hàn Quốc lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao Trong giai đoạn nay, lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc chủ yếu theo chương trình cấp phép EPS Theo số liệu Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc (2019), thời điểm năm 2018, tổng số lao động Việt Nam Hàn Quốc 47.880 người, đó: Lao động EPS (visa E9): 37.840 người; Thuyền viên tàu cá gần bờ (visa E10): 7.773 người; Lao động CMKT (visa E7): 1.880 người; Lao động ngắn ngày (visa C4): 387 người Việt Nam quốc gia chọn để tham gia thực chương trình EPS sở thỏa thuận Bộ Lao động Hàn Quốc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam Việc giới thiệu, quản lý lao động nước Chính phủ quan trực tiếp quản lý Từ năm 2020, diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thị trường xuất lao động gặp khó Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.25-32 27 Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: khăn nguồn cung cầu nên số lượng lao động Việt Nam sang Hàn Quốc sụt giảm nghiêm trọng (Hình 2.1) Hình 2.1 Số lao động Việt Nam sang Hàn Quốc năm gần (Đơn vị: Người) 8®0 600Ơ 4ỌỢ® 1309 2000 a 2018 Mail Nguồn: Cục Quản lý lao động nước; Xuân Anh, 2022 Rủi ro kinh tế 3.1 Gánh nặng chi phi xuất lao động Đê sang Hàn Quốc làm việc, người lao động Việt Nam phải trả nhiều khoản chi phí liên quan đến tuyển dụng Theo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, sổ 72/2006/QH11, người lao động phải trả khoản tiền môi giới, dịch vụ, ký quỹ để sang Hàn Quốc làm việc Tiền mơi giới khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ phải trả cho bên môi giới để ký kết thực Hợp đồng cung ứng lao động Người lao động có trách nhiệm hồn trả cho doanh nghiệp dịch vụ phần toàn tiền môi giới theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Doanh nghiệp dịch vụ đàm phán, định mức tiền môi giới mức trần quy định Tiền dịch vụ khoản chi phí mà người lao động phải trả cho doanh nghiệp dịch vụ để thực Hợp đông đưa người lao động làm việc nước Doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận với người lao động việc thu tiền dịch vụ lần trước người lao động xuất cảnh thu nhiều lần thời gian người lao động làm việc nước Trong trường hợp người lao động nộp tiền dịch vụ cho thời gian làm việc theo hợp đồng mà phải nước trước thời hạn khơng lỗi người lao động doanh nghiệp dịch vụ phải hoàn trả cho người lao động phần tiền dịch vụ theo tỷ lệ tương ứng với thời gian lại Hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tài quy định mức trần tiền dịch vụ mức trần môi giới, việc quản lý sử dụng tiền môi giới Người lao động thỏa thuận với doanh nghiệp dịch vụ việc ký quỹ để bảo đảm việc thực Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Người lao động nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng doanh nghiệp mở ngân hàng thương mại để giữ tiền ký quỹ người lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định thống phạm vi nước mức trần tiền ký quỹ người lao động phù hợp với thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận với người lao động việc nộp tiền ký quỹ; chủ tri phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ người lao động Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.25-32 28 Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rủi ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: Ngồi cịn có chi phí liên quan làm hộ chiếu, khám sức khỏe, đào tạo, xin visa đóng góp quỹ hỗ trợ Chi phí hộ chiếu khám sức khỏe khoản người lao động phải trả sau tuyển dụng (theo mức phí quy định Nhà nước thời điểm nộp hồ sơ làm hộ chiếu kiếm tra sức khỏe) Chi phí đào tạo kinh phí người lao động phải trả để đào tạo ngôn ngữ, kỹ công việc kiến thức cần thiết trước nước ngồi làm việc (Chính phủ quy định mức trần phí đào tạo nghề ngoại ngữ mức chuẩn phí bồi dưỡng kiến thức/định hướng) Lệ phí xin visa nước tiếp nhận lao động (theo quy định đại sứ quán quan đại diện ngoại giao nước tiếp nhận) Đóng góp Quỹ hỗ trợ việc làm nước Đây quỹ Chính phủ thành lập năm 2007 nhằm phát triển mở rộng thị trường lao động nước, nâng cao chất lượng nguồn lao động, hỗ trợ người lao động doanh nghiệp trường hợp đặc biệt người lao động bị chết, tai nạn rủi ro, ốm đau, bệnh tật, v.v Quỹ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý Người lao động đóng góp cho Quỹ hỗ trợ việc làm nước với mức 100.000 đồng/người/hợp đồng, bao gồm thời gian gia hạn (Luật số 72/2006/QH1 1) Tính theo nước tiếp nhận lao động chi phí Nhật Bản cao nhất, tiếp đến Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan Malaysia Khoản tiền thường bao gồm tiền vé máy bay (có thể chiều hai chiều), chi phí đào tạo trước đi, tiền dịch vụ tiền môi giới trả cho công ty tuyển dụng Thực tế, chi phí mơi giới, dịch vụ tiền ký quỹ khoản tạo gánh nặng tài lớn cho người lao động sang nước ngồi nói chung, Hàn Quốc nói riêng Tùy trường họp, tổng phí tuyển dụng chi phí liên quan khác mà người lao động di cư phải trả lên đến hàng trăm triệu đồng (Tổ chức Di cư Quốc tế, 2020) Nói cách khác, trước sang Hàn Quốc làm việc, người lao động phải trả khoản tiền lớn, với đối tượng sinh sống vùng nông thơn nghèo khó Với mong muốn có may cải thiện sống, nhiều gia đình nghèo khó cố gắng vay nợ ngân hàng số tiền hàng trăm triệu đồng, song có trường họp, hàng trăm triệu đồng lại rơi vào tay đối tượng gọi “cị”, “mơi giới” Một số trường họp lún sâu vào nợ nần khoản vay họ chưa đặt chân tới Hàn Quốc 3.2 Thu nhập không mong muốn Người lao động Hàn Quốc làm việc xác định giải pháp thoát nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện sống gia đình, bản, mức thu nhập Hàn Quốc cao, đáp ứng mong muốn người lao động, song có phận khơng kỳ vọng Thu nhập yếu tố quan trọng người lao động phụ thuộc vào công ty tuyển dụng nội dung công việc Công ty tuyển dụng chịu trách nhiệm cung cấp giải thích mơ tả công việc hợp đồng lao động cho người lao động di cư Trong số người lao động cho biết họ nhận thông tin chi tiết mơ tả cơng việc (lương, chi phí), thi nhiều người lại khơng biết rõ khơng có kinh nghiệm lĩnh vực cụ thể không đào tạo trước xuất cảnh Do mô tả công việc họp đồng thường không lập tiếng Việt công ty tuyển dụng đưa hướng dẫn, người lao động thường không nắm chi tiết cơng việc Ngồi ra, phần lớn người lao động có trình độ học vấn, hiểu biết khơng cao, nên nhận thức hợp đồng lao động không cụ thể, ý nội dung tiền lương, điều khoản ràng buộc quan trọng khác lại không để ý Một số lao động không quan tâm đến việc xem xét chi tiết họp đồng vi họ tham gia quy trình tuyển dụng thời gian muốn mau chóng nhận lời mời làm việc Một số trường hợp không nắm rõ nhiều khoản khấu trừ từ lương Có trường hợp, khoản khấu trừ chiếm tới 2/3 tiền lương, bao gồm bảo hiểm sức khỏe tai nạn, thuế (tại nước tiếp nhận lao động Việt Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.25-32 29 Phan Cao Nhật Anh, Lê Văn Phương Rui ro người lao động Việt Nam Hàn Quốc: Nam), đóng góp chế độ hưu trí, tiền th nhà, phí ăn môi giới mà công ty tuyển dụng Việt Nam có thê ủy quyền Neu khơng có bảng kê chi tiết, người lao động khó lý giải bất thường tiền lương Trong số trường hợp, hợp đồng có nội dung chung chung liệt kê mức lương bàn dựa quy định nước tiếp nhận lao động, mức lương thực tế điều khoán khác xác định người lao động đến nơi làm việc Một số trường hợp bất ngờ hợp đồng ký Việt Nam khơng có hiệu lực phải ký lại hợp đồng khác Hàn Ọuốc (Tồ chức Di cư Quốc tế, 2020) Sau có thu nhập, người lao động thường dùng để trà nợ di cư trang trải chi phí chung gia đình, bao gồm chi phí học hành cùa Việt Nam Thông thường, người lao động trả hết khoản nợ di cư vòng năm, song có số trường hợp phải từ đến năm để trả hết nợ Người lao động trả hết nợ họ chăm tiết kiệm, nhung với trường hợp khơng chịu

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w