1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh tây hà nội,

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Lý Rủi Ro Đối Với Hoạt Động Tín Dụng Có Tài Sản Bảo Đảm Hình Thành Từ Vốn Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội - Chi Nhánh Tây Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Dương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 33,38 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ************ HOC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HOC NGUYỄN THỊ HUYÊN TRANG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI Chuyên ngành : Tài —Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngu’O'i hu'ó'ng dẫn Khoa hoc: TS NGUYEN VAN DUONG H Ọ C VIỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN-THƯ VIỆN S , L ì / 1 HÀ NỘI - 2013 LỊÌ CAM ĐOAN Với giúp đờ thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương Ban lãnh đạo Neân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan nghiên cứu luận văn riêng Các sổ liệu lẩy từ thực tế Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên ÌẢClTỹ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẺU, s o ĐỎ LỜI MỞ ĐẦU CHƯONG 1: NGUYÊN LÝ CHUNG VÈ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VỊN VAY CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI 1.1 TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỎ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 1.2.1 Nguyên tắc tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vơn vay 1.2.2 Chính sách tín dụng hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay .3 1.2.3 Quy trình tín dụng hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng thưong mại .8 1.2.4 Tổ chức máy, kiểm soát đánh giá 11 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO ĐĨI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VĨN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯ0NG MẠI 12 1.3.1 Rủi ro hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay 12 1.3.2 Quản lý rủi ro dối với hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay NHTM 20 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VĨN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 25 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay giới 25 1.4.2 K inh nahiệm quản lý rủi ro tín dụng có tài sản đảm bảo hình thành từ vơn vay Nân hàng thương mại Việt Nam 27 KÉT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QƯẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VĨI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 29 TỎNG QƯAN VÊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 29 2.1.1 Khái quát chung ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội 29 2.1.2 Sơ lược chi nhánh Tây Hà Nội 20 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 30 2.1.4 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 23 2.2 THỤC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VÓN VAY TẠI NGÂN 35 HÀNG QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng TMCP Quân đội —Chi nhánh rây Hà Nội 35 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Tây Hà Nội 48 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Quân đội —Chi nhánh Tây Hà Nội 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VÈ THỤC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CĨ TSBĐ HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY TẠI NHQĐ 67 2.3.1 Các kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 KÉT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐĨI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VĨN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 74 3.1 KÉ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2013 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 74 3.1.1 Thị trường mục tiêu 74 3.1.2 Quan điểm phát triển .74 3.1.3 Kế hoạch dự nợ tín dụng năm 2013 75 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HÌNH THÀNH TỪ VĨN VAY TẠI NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 75 3.2.1 Thực thẩm quyền phán Quy trình tín dụng 75 3.2.2 Giải pháp Khối Quản trị rủi ro Khối thẩm định 76 3.2.3 Giải pháp nghiệp vụ Chi nhánh 80 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83 3.2.5 Các giải pháp bổ trợ 85 3.3 KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị dối với Bộ ngành 88 3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền dịa phương 89 TÓM TÁT CHƯƠNG 90 KÉT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước ĐVKD Đơn vị kinh doanh/chi nhánh/phòng giao dịch NHQĐ Ngân hàng Thươne mại cổ phần Quân Đội NHTM Neân hàng thương mại NHTMCP Neàn hàng thương mại cổ phần TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức Tín dụng QHKH/CVQHKH Chuyên viên Quan hệ khách hàng 10 TĐTD/CVTĐTD Chuyên viên thẩm định tín dụng 11 HTQHKH Chuyên viên hỗ trợ quan hệ khách hàng 12 AMC Công ty Quản lý Nợ khai thác tài sản Ngân hàng Quân Đội 13 N11NN : Ngân hàng Nhà Nước 14 CBTD : Cán tín dụng 15 TCKT : Tổ chức kinh tế 16 MB Tây Hà Nội : Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Tây Hà Nội 17 QTRR : Quản trị rủi ro DANH MỤC BẢNG BIẺU, s ĐÒ BẢNG Bans 1.1: Phân loại đánh giá rủi ro theo chất lượns khoản vay 21 Bảng 2.1: Các tiêu tài chủ yếu NHQĐ chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2009-2012 31 Bans 2.2: Phân loại huy động vốn giai đoạn 2009 - 2012 32 Bans 2.3: Dư nợ cho vay theo nsành 33 Bans 2.4: Dư nợ cho vay theo thời gian gốc khoản vay 34 Bans 2.5: Phân tích chất lượng nợ vay 35 Bans 2.6: Dư I1Ợ cho vay theo hình thức bảo đảm 47 Bảng 2.7: Chất lượns nợ vay khoản vay có TSBĐ hình thành từ vốn vay 48 Bảng 2.8: Dự phịns rủi ro cho vay có TSBĐ hình thành từ vốn vay 49 Bảng 2.9: Bảng chấm điểm TSBĐ đon vị kinh doanh có quy mô nhỏ cá nhân 60 Bảng 2.10: Ma trận dánh giá xếp loại hộ kinh doanh quy mô nhỏ cá nhân 60 Bảng 2.11: Bảng tông hợp xếp hạng phân loại nợ 61 Sơ ĐỊ Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụns theo mức phán chi nhánh 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận quản lý TSBĐ NHQĐ 39 LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiệp vụ tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng hình thức cho vay có TSBĐ độc lập hình thành từ vốn vay tín chấp (khơng có TSBĐ) Sons với đó, hoạt động tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro thua lỗ NHTM Bởi vậy, quản lý rủi ro tín dụng trở thành nhiệm vụ quan trọng thường trực hoạt động quản trị mồi ngân hàng Hiện nay, nguồn vốn kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay TCTD hầu hết doanh nghiệp khơng có đủ tài sản chấp vay vốn Nếu doanh nghiệp có phần tài sản độc lập với vốn vay bất động sản tài sản gẳn liền đất khác, máy móc thiết bị thường gặp nhiều khó khăn việc lập hồ sơ chấp xử lý tài sản Do đó, Doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần thường quan tâm, lựa chọn hình thức chấp tài sản hình thành từ vốn vay Tuy nhiên, tài sản hình thành tương lai nên chứa dựng nhiều rủi ro, đòi hỏi yêu cầu quản lý cao, quy trình cho vay tín dụng có tài sản đảm bảo hình thành từ vơn vay NHTM phải chặt chẽ Xuất phát từ thực tiễn qua thời gian công tác Bộ phận Thẩm định, nghiên cứu quy trình hoạt dộng tín dụng có tài sản đảm bảo hình thành từ vơn vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội —Chi nhánh rây Hà Nội, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tin dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Thương mại Cô phân Quân Đội - Chi nhảnh Tây Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Từ nguyên lý chung quản lý rủi ro loại hình tín dụng có TSBĐ để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội —Chi nhánh Tây Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhàm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đổi tượng: nghiên cứu quản lý rủi ro hoạt động cho vay có tài sản bảo đâm hình thành từ vốn vay - Phạm vi: nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2012 Phưong pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp tổng họp, so sánh, phàn tích, thống kê đánh giá Việc nghiên cứu theo phương pháp nêu gắn với quan điểm thực tiễn giải pháp tăng cường quản lý rủi ro hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Kết cấu luận văn: Sau phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chưcmg: Chương 1: Nguyên lý chung quản lý rủi ro đổi với tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vôn vav ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro đoi với hoạt động tín dụng có tài sản bảo đâm hình thành từ vốn vay Ngân hàng Thương mại cỗ phần Quăn Đội — Chi nhảnh Tây Hà Nội Chương 3: Tăng cirờng quản lý rủi ro đổi với hoạt động tín dụng có tài sản bào đàm hình thành từ von vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội — Chi nhánh Tây Hà Nội 87 Bốn đầu tư hệ thống công nghệ thông tin, đại hóa ngân hàng Trona q trình hội nhập sâu rộng với quốc tế, để đáp ứng nhu câu hội nhập với cạnh tranh ngày gay gắt, ngân hàng cần có trang thiết bị máy móc đại, côna nahệ thông tin tiên tiến Hệ thống thông tin đại giúp ngân hàna kiểm sốt hoạt động dễ dàng, quản lý tơt tài sản, nguôn vôn, quản lý rủi ro tín dụng Hiện tại, NHQĐ áp dụng thành cơng hệ thống phần mềm T24 hệ thống xếp hạna tín dụna nội vào hoạt động thường xuyên ngân hàng, nhiên hệ thốna hàng naày phải cập nhật thêm khối lượng rât lớn liệu nhập vào nên thườna diễn tình trạna tải, gây thời gian ảnh hưởng đên tiên độ cơng việc, thể, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin cần thường xuyên nâng cấp hệ thốna dườna truyền để quản trị liệu xác hiệu nhât, đảm bảo thơna tin tồn hệ thống dược thông suốt cập nhật liên tục Ngân hàng cần nghiên cứu để đưa phần mềm hỗ trợ q trình tác nghiệp cụ thê, ví dụ phân mềm soạn thảo hồ sơ giải ngân đảm bảo tính thống nhât vê mâu văn tính pháp lý, hạn chế sai sót q trình soạn thảo, bảo vệ quyền lợi Chi nhánh có tranh chấp với khách hàng; phần mềm quản lý hồ sơ khách hàng để sử dụna chung toàn hệ thống với thông tin công bố cập nhật thường xuyên từ ĐVKD dang quản lý khách hàng, giúp rút ngắn thời gian tìm kiếm thơng tin khách hàng dưa định sai lầm thiếu thơng tin/ thơng tin khơng xác, phần mềm hỗ trợ đắc lực hoạt động quản lý tín dụng nói chuna quản lý rủi ro nói riêng 3.3 KIÊN NGHỊ Hoạt động tín dụng có TSBĐ hình thành từ vốn vay năm gần đana NHTM triển khai rộng rãi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Hình thức tín dụng xác định tiềm ẩn nhiều rủi ro, vậy, ngân hàng khả đưa nhiêu biện pháp đê hạn chế tối đa rủi ro xảy Xử lý TSBĐ biện pháp thu hồi nợ cuối mà ngân hàng phải áp dụng 88 khách hàng khơng cịn khả tốn Tuy nhiên, từ khâu định giá để nhận TSBĐ đến việc xử lý TSBĐ không đon giản thực nội ngân hàng mà liên quan nhiều đến quan bên ngồi Vì vậy, xin đề xuất số ý kiến với quan chức để hỗ trợ ngân hàng việc bảo vệ quyền lợi hạn chế rủi ro vốn 3.3.1 Kiến nghị đối vói Bộ ngành Bộ Ke hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Khoa học cơng nghệ, Bộ Tài nghiên cứu ban hành danh mục loại xe, máy, thiết bị nhập nước ngoài/sản xuất nước kèm theo biểu giá tham khảo tính năng, cơng dụng, thời hạn sử dụng loại để ngân hàng tham khảo làm định giá TSBĐ Bộ tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường nên thống để đưa định lựa chọn đơn vị để TCTD dăng ký giao dịch bảo đảm bất động sản chưa dược cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất/Giấy chứng nhận Quvền sở hữu nhà Quyền sử dụng đất ở, từ theo dõi giao dịch phát sinh liên quan đến tài sản cách có hệ thống, tránh để xảy tranh chấp sau hạn chế rủi ro vốn cho TCTD Nghị định 71/2010/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 23/06/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 08/08/2010 hướng dẫn thi hành Luật nhà năm 2005, đó, quy định chặt chẽ điều kiện để chủ đầu tư nhà dầu tư thứ cấp phép giao dịch nhà Tuy nhiên, thông tin việc thực quy định chủ đầu tư/nhà đầu tư thứ cấp đến đâu kết giám sát Sở Xây dựng nơi có dự án triển khai thể lại khơng dược cơng bố rộng rãi chưa đầy đủ Vì vậy, để hỗ trợ TCTD, tổ chức cá nhân có nhu tìm hiểu thơng tin dự án, đề nghị Sở Xây dựng địa phương nơi có dự án triển khai cần cơng bố thông tin rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng trụ sở quan để thuận tiện cho tổ chức cá nhân đến liên hệ cơng tác Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cần cập nhật thông tin thường xun có hệ thống thơng tin khách hàng có quan hệ 89 TCTD để hỗ trợ NHTM việc cập nhật thông tin, đánh giá nhận biết rủi ro nguy hoạt động kinh doanh ngân hàng Xem xét việc thành lạp đơn vị chuyên cung câp thông tin cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp (trình độ học vấn, ngành nghề đào tạo, bị kỷ luật, vi phạm Phap luật chưa, thâm niên cơng tác, ) đê TCTD có đánh giá lực va uy tin cua ban lãnh đạo doanh nghiệp/khách hàng xác trước đưa quyêt dịnh cho vay Bên cạnh CIC cần cập nhật thường xuyên thông tin TSBĐ khách hàng/bên thứ ba chấp/cầm cổ TCTD (loại 1SBĐ, giá trị định giá, giá trị bảo đảm, ) để hạn chế rủi ro cho NHTM đánh giá TSBĐ tài sản tích luỹ, uy tín lực tài khách hàng Co che chinh sach lĩnh vực tài —ngân hàng nói riêng lĩnh \ ực khac nói chung Việt Nam có thay đổi bổ sung, chỉnh sửa thường xuyên, nhiều văn có nội dung chưa thống nhất; vậy, để NHTM nhanh chóng triển khai áp dụng thực tế, góp phần tuân thủ quy định sách Nhà nước hạn chê rủi ro trình hoạt động đề nghị Ngan hang Nhà nước Cơ quan chức ban ngành có liên quan nhanh chóng ban hành kèm theo văn hướng dẫn kịp thời 1rên dây số ý kiến đóng góp tơi dựa tài kiệu nghiên cứu va thực tê trình làm việc NHQĐ Những ý kiến mang tính chất xây dựng nhàm mong muốn góp phần tăng cường quản lý rủi ro NHQĐ, hạn chế kiểm soat rui ro tín dụng hoạt động ngân hàng Do khả nghiên cứu nhạn thưc van đe cua thực tê cịn có nhiêu hạn chê, tơi mong nhận đóng góp bổ sung ý kiến giúp tơi hồn thiện giải pháp \ a co the đưa đóng góp áp dụng thực tế hoạt động quản lý rủi ro dơn vị 3.3.2 Kiên nghị vói Chính quyền địa phưong Trên thực tế, giá đất thị trường nhiều khu vực có chênh lệch lớn so vcVi giá đất Uy ban nhân dân tỉnh, thành phổ quy định Để xác định thong tin vê tình trạng 1SBĐ bât động sản (tranh chấp, vi phạm pháp luật sử 90 dụng dat— ) ngan hang cân có hơ trợ Chính quyên địa phương nơi quản lý tài sản đỏ 1uy nhiên, phôi kết hợp để cung cấp thơng tin từ quan cịn hạn chế phần tính chất làng xã, thủ tục hành chính, phần khác hạn chế trình độ quản lý, khơng nắm bắt tình hình địa bàn quản lý Ưy ban nhân dân phôi hợp với Sở Xây dựng tỉnh, thành phố văn hướng dẫn Bộ Tài ban hành văn khác có liên quan cần cập nhật thường xuyên biến động giá nguyên vật liệu, máy móc, nhân cơng đê ban hành hướng dân chi tiêt vê định mức chi phí xây dựng loại nhà địa bàn thời điểm để ngân hàng tham khảo làm định giá TSBĐ bất động sản TĨM TẤT CHU ƠNG Trơn sở lý luận quản lý rủi ro hoạt động cho vay có TSBĐ hình thành từ vốn vay phcân tích thực trạng quản lý rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng FMCP Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội, chương đưa hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro đổi với hoạt động cho vay có TSBĐ hình từ vỏn vay Dó giải pháp thực thẩm quyền phán quy trình tín dụng; giải pháp Khối Quản trị rủi ro Khối Thẩm định, nhóm giải pháp nâng cao nghiệp vụ Chi nhánh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biện pháp bơ trợ khác Ngồi ra, luận văn kiến nghị số ý kiến với nppk ngành Chính quyền địa phương nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng có TSBĐ hình thành từ vốn vay không NHQĐ Chi nhánh Tây Hà Nội mà cịn NHTM 91 KÉT LUẬN • Trong nen kinh tê thị trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng giống doanh nghiệp gẳn liền với rủi ro; nhà quản trị buộc phải thừa nhận từ tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ để đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp Rủi ro tác động trực tiếp tới kết doanh lợi nguy phá sản ngân hàng Do vậy, bên cạnh việc liên tục cho đời sản phâm dịch vụ đê nâng cao lực cạnh tranh, ngân hàng trọng đên hoạt động quản trị rủi ro, nghiên cứu tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp góp phần hạn chế tối đa tổn thất Trong nội dung luận văn này, cố gắng đề cập đến tất vấn đề chung liên quan dến cơng tác quản lý rủi ro hoạt tín dụng ngân hàng thương mại nói chung khoản cho vay có TSBĐ hình thành từ vốn vay nói riêng Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Tây Hà Nội Cùng với kiến thức kinh nghiệm có từ thực tể cơng tác, tơi hy vọng góp phân xây dựng đầy đủ chi tiết hình dạng rủi ro phát sinh ngân hàng áp dụng loại TSBĐ thực tiễn hoạt động Từ đó, nâng cao cliât lượng hoạt động quản lý rủi ro đơn vị mình, hạn chế tối đa tổn thất cho ngân hàng kinh tế Tuy có nhiều cố gắng cịn hạn chể kiến thức cách nhận thức, đánh giá vấn đề nên luận văn tránh khỏi số thiếu sót 1ơi hy vọng nhận ý kiến nhận xét đóng góp từ thầy giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện lý luận lẫn thực tiễn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương toàn thể Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Tây Hà Nội giúp dỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm on! 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Việt Nam (2013), NXB lao động Học viện Ngân hàng (2001), Giảo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê Huỳnh '1hê Du (2005), Tại tài sản đảm bảo yếu tổ quan trọng định cắp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam?, Tạp chí Ngân hàng (số 2), trang 35-38 Nguyễn Minh Kiều (2007), Giảo trình tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất Tài Nguyên Minh Kiều (2009), Giảo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Nguyên Văn 1iên (2005), Giảo trình Quản trị Rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Ngân hàng TMCP Quân Đội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cảo thường niên - 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính Phủ bảo đảm tiền vay Tổ chức Tín dụng Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng 10 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước vè việc ban hành quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng với khách hàng 11 Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dân thực sô quy định bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng 12 Thơng tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước vê Quy định vê phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước 93 PHỤ LỤC Diễn giải nội dung Quy trình tín dụng theo mức phán chi nhánh Giai đoạn 1: Thâm định xét duyệt cấp tín dụng: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: CVQHKH thu thập hồ sơ vay vốn thông tin khách hàng theo quy định, hướng dẫn NHQĐ Bước 2: Lập báo cáo đề xuất tín dụng: CVQHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền kiểm sốt (Trưởng/phó phịng/Giám đổc/Phó Giám đốc) chuyển sang Phịng thẩm định tín dụng theo quy định NHQĐ Bước 3: Lập Báo cáo thẩm định tín dụng: CVTĐTD tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng (theo mẫu Báo cáo thẩm định tín dụng - quy định chi tiết tới nhỏm khách hàng, sản phẩm) Trường hợp gặp vấn đề cịn vướng mắc, chưa rõ ràng do: thiếu thơng tin, phương án kinh doanh cần cấu TĐTD trao đổi/yêu cầu với CVQHKH dể bổ sung thông tin/gặp khách hàng Bước 4: Thẩm định TSBĐ: HTQHKH chịu trách nhiệm thẩm định TSBĐ theo quy định NHQĐ Bước 5: Xét duyệt: TĐTD gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo thẩm định tín dụng hồ sơ tói cấp có thẩm quyền Chi nhánh để phê duyệt; Giai đoạn 2: Hồn thiện hị sơ, ký Hợp dồng cấp tín dụng văn kiện tín dụng có liên quan Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt - TĐTD nhận lại phê duyệt từ cấp có thẩm quyền (kèm theo hồ sơ) chuyển đến HTQ1IKH, QHK11 để thực bước tiếp theo; - QHKH, TĐTD, HTQHKH họp để thống điều kiện, điều khoản Văn kiện tín dụng theo phê duyệt (nếu cần); - QHKH thông báo cho khách hàng nội dung liên quan khoản vay; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (nếu có) Lưu ý: Trường hợp khách hàng khơng dồng ý với điều kiện vay vốn mà 94 NHQĐ đưa QHKH cân nhắc xin ý kiến cấp có thẩm quyền để xem xét lại điều kiện đưa nhằm nâng cao lợi ích mối quan hệ với khách hàng Trong trường hợp quy trình thực bất đầu lại từ bước giai đoạn Bước 2: Kỷ văn kiện tín dụng: - HTQHKH soạn thảo Văn kiện tín dụng theo quy định NHQĐ phù hợp với nội dung phê duyệt; - QHKH giới thiệu Khách hàng với HTQHKH để phối hợp ký văn kiện tín dụng hồn thiện thủ tục theo quy định pháp luật, quy định NHQĐ; - Sau khách hàng hoàn tất thủ tục ký Văn kiện tín dụng có liên quan, HTQHKH trình ký cấp có thẩm quyền; - H 1QHKH hồn thiện thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo theo quy định pháp luật, quy định NỈ IỌĐ; Lưu ý: + HTQHKH soạn thảo Văn kiện tín dụng theo mẫu NHQĐ + Trường hợp khách hàng không đồng ý với số điều khoản Văn kiện tín dụng mà khơng làm thay dổi điều kiện vay vốn mà NHQĐ đưa Phê duyệt, CVQHKH, CVHTQHKH trao đổi, thống trình cấp có thẩm quyền ký Hợp đồng xem xét, đạo Giai đoạn 3: Giải ngân Bước 1; Nhận lập hồ sơ - Đôi với hồ sơ giải ngân: + Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, CVHTQHKH tiếp nhận hồ sơ, kiêm tra điều kiện giải ngàn (nếu QHKH nhận hồ sơ từ khách hàng thực chuyển lại cho HTQHKH) + Trường hợp điều kiện giải ngân đáp ứng, CVHTQHKH chuyển toàn hồ sơ giải ngân (khế ước nhận nợ, chứng từ giải ngân ) cho phụ trách phịng/bộ phận ký kiểm sốt, trình lãnh đạo phê duyệt việc giải ngân; + Câp có thâm quyên chi nhánh Giám đốc Chi nhánh người ủy quyền ký duyệt giải ngân 95 Lưu ý: Trườns hợp điều kiện giải ngân không đáp ứng, HTQHKH trao đôi với QHKH đê bo suns, cung cấp thơng tin Trường họp cần có thay đổi nội duns phê duyệt, quy trinh thực bắt đầu lại từ bước giai đoạn Bước 2: Nhập thôns tin vào hệ thốns, lưu hồ so - Hồ so giải nsân: CVHTQHKH sau trình duyệt hồ sơ giải ngân tiến hành lấy số khê ước nhập dừ liệu khoản vay vào hệ thong, thực giải ngân theo quy định NHQĐ; - CVHTQHKH/hoặc thông qua CVQHKH trả hồ sơ, chứng từ cho khách hàng; - CVHTQHKH lưu hồ sơ theo quy định thông tin khoản vay cho CVQHKH Giai đoạn 4: Quản lý, kiêm tra thu hồi tín dụng - CVHTQHKH thườns xuyên theo dõi quản lý tài khoản/giao dịch khách hàns thông tin cho CVQHKH diễn biễn biến tài khoản; - CVQHKH thực kiểm tra sau giải ngân: sử dụng vốn vay, tình hình khoản vay/bảo lãnh, tình hình khách hàng Việc kiểm tra sử dụng vốn vay, TSBĐ thê biên kiểm tra sử dụng vốn (có xác nhận khách hàng, báo cáo Lãnh đạo phòng); - Trường hợp phát có dấu hiệu rủi ro trình kiểm tra, CVQHKH chủ động báo cáo, đề xuất biện pháp xử lý trình Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo chi nhánh xem xét, đạo; - CVHTQHKH theo dõi diều kiện, điều khoản Hợp đồng Thông báo cho khách hàng, CVQHKH việc thực điều kiện hợp đồng như: đánh siá lại TSBĐ, nợ gốc lãi đến hạn - CVHTQHKH (CVQHKH phối hợp) giải vấn đề phát sinh: gia hạn hiệu lực, sửa đổi/bổ sung, hủy bỏ Văn kiện tín dụng, tất tốn khoản vay trước hạn/đển hạn Giai đoạn 5: Xử lý tín dụng xấu - Khi phát sinh nợ hạn nhóm 2, CVQHKH, TĐTD, CVHTQHKH họp bàn phương án xử lý; 96 - TĐTD lập Báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết; - QHKH TĐTD Ban Giám đốc chi nhánh làm việc với khách hàng để xử lý (TĐTD chủ trì trình xử lý nợ); - Đối với Tín dụns nhóm —5, Khối Quản trị rủi ro chủ trì trình xử lý nợ Nợ xấu xử lý việc chuyển sang Công ty xử lý nợ quản lý Tài sản NHQĐ - AMC hình thức khác theo đề xuất Khối Quản trị rủi ro phù họp với quy định NHQĐ quản lý Tín dụng xấu; - CVQHKH có trách nhiệm quản lý, theo dõi thơng tin khách hàng q trình xử lý tín dụng xấu 97 Phụ lục Diễn giái nội dung Quy trình nhận quản lý TSBĐ NHQĐ Lựa chọn loại TSBĐ: CVQ1IKII thâm định Khách hàng đàm phán lựa chọn TSBĐ đảm bảo cho nghĩa vụ tài Khách hàng MB hướng dần Khách hàng cung cấp đầy đu hồ sơ TSBĐ theo quy định MB Nhận kiêm tra hô sơ tài san bào đàm: CVỌ11K11 thực nhận kiểm tra hồ sơ TSBĐ từ Khách hàng Hồ sơ TSBĐ nhận dã có đối chiếu với chính.CVQHKH chịu trách nhiệm cơng việc kiểm tra đổi chiếu với bán chính.CVQHKH thực ký Biên giao nhận hồ sư khách hàng theo mầu Khối Hỗ trợ ban hành Một sổ nội dung càn ý kiểm tra hồ sơ TSBĐ Khách hàng: - Tính pháp lý giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bảo đảm - Sụ thống chữ viết, chữ ký thẩm quyền đổi tượng liên quan đèn chửng tù tài liệu cung cấp - Sò lượng chung loại hồ sơ đầy du theo yêu câu loại TSBĐ - Sự phù hợp mặt nội dung tài liệu hồ sơ tài sản bảo đảm hò sơ Khách hàng Thâm định TSBĐ: Sau kiếm tra hồ sư TSBĐ Khách hàng, CVQHKH chuyển hồ sơ TSBĐ cho CVHT liến hành thẩm dịnh TSBĐ.Khi chuyển hồ sơ TSBĐ, CVQHKH CVI11 ký xác nhận vào phiếu luân chuyển kiểm soát hồ sơ TSBD theo mầu MB ban hành theo Quy trình cá nhân/bộ phận có liên quan thực ghi xác nhận thơng tin phiêu ln chun kiêm sốt hơ sơ Q trình thâm dịnh TSBĐ dược liến hành đồng thời độc lập với việc thâm định Khách hàng luân thủ theo quy định chi tiết loại TSBĐ Các nguồn thông tin thu thập q trình định giá TSBĐ: - I lơ sơ thông tin Khách hàng cung cấp - Khao sát thực tế: Kết khâu khảo sát thực tế cần ghi chép lại 98 băng văn làm thành biên làm việc - Các nguồn thơng tin khác: Chính quyền địa phương, tổ chức cá nhân địa bàn có tài sản đảm bảo; Gía trị thị trường thơng qua giao dịch thực tế gần đổi với tài sản tương tự địa bàn; Thông tin/kết định giá từ tổ chức định giá chuyên nghiệp/uy tín; Các tổ chức chuyên cung cấp thông tin: Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), báo chí, truyền hình, , đối thủ cạnh tranh khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng khác - Việc thu nhập thông tin nhiều nguồn khác giúp cho cán thẩm định lựa chọn, xếp phân loại đưa phân tích kết luận cách khách quan Các nội dung cần làm rõ thẩm định TSBĐ: - Đánh giá tính đầy dủ điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định Nhà nước MB - Chủ sở hữu TSBĐ mối quan hệ chủ sở hữu tài sản với Khách hàng - Giá trị TSBĐ biến động thị thường; Khả quản lý tài sản bảo đảm MB - Tính khả mại, tốn TSBĐ Lập báo cáo thẩm định TSBĐ: Báo cáo thẩm định TSBĐ dược lập sau kết thúc trình thẩm định thẩm định TSBĐ phải trình bày rõ ràng, khơng tẩy xóa, thơng tin đưa trung thực, câu từ rõ nghĩa thể đầy đủ nội dung sau: Tính đầy đủ Hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định; Tính pháp lý tài sản bảo đảm; Thực trạng tài sản bảo đảm; Giá trị tài sản bảo đảm; Tính khả mại, khoản tài sản bảo đảm; Biện pháp quản lý tài sản bảo đảm; Mức cho vay đa đôi với tài sản bảo đảm; Chủ sở hữu tài sản Kiêm soát BCTĐ tài sản Trình ký BCTĐ tài sản Phê duyệt BCTĐ 99 Trao đôi với KH vê điêu kiện nhận tài sàn: CVQHKH trao đổi đàm phán với Khách hàng giá trị định giá, điều kiện quản lý TSBĐ sau báo cáo thẩm định TSBĐ phê duyệt Đối với tài sản yêu cầu mua bảo hiểm, CVQHKH thực trao đổi với Khách hàng yêu cầu (Đơn vị cung cấp bảo hiểm, loại bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm ) Việc mua bảo hiểm tài sản phải thực trước ký họp đông bảo đảm (cầm cố/thể chấp/bảo lãnh với Khách hàng) 13 Soạn thảo hồ sơ TSBĐ: Sau trao đổi với khách hàng điều kiện nhận TSBĐ, CVQHKH phản hồi lại thông tin cho CVHT để soạn hồ sơ TSBĐ sau: Biên định giá, Họp đồng bảo đảm, văn ủy quyền công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, thông báo gửi quan liên quan 14 PTBPHTkiểm soát BCTĐ TSBĐ CVHTlập: 15 Nhận hồ sơ TSBĐ từ Khách hàng: CVQHKH nhận kiểm tra hồ sơ TSBĐ từ Khách hàng lập Biên giao nhận hồ sơ tài sản bảo dảm theo mẫu MB ban hành theo quy trình Trường hợp TSBĐ thuộc sở hữu Bên thứ (bảo lãnh) biên giao nhận hồ sơ có thêm chữ ký người sở hữu tài sản thực giao cho TSBĐ cho Chủ tài sản 16 Nhận hồ sơ TSBĐ từ CVQHKH: Sau nhận dày đủ hồ sơ TSBĐ Khách hàng, CVQHKH bàn giao hồ sơ cho CVHT xác nhận vào Phiếu luân chuyển, kiểm soát hồ sơ ỉ Hướng dẫn KH kỷ hồ sơ TSBĐ: CVllT thực hướng dẫn Khách hàng ký kết họp đồng đảm bảo (thể chấp/cầm cổ/bảo lãnh): Đơn dăng kí giao dịch bảo đảm trình ký cấp phê duyệt hồ sơ liên quan 18 Kỷ hô sơ tài sản bảo đảm: CVHT trình ký cấp phê duyệt hồ sơ tài sản bảo đảm liên quan 20 Gửi đơn đăng kỷ giao dịch bảo đảm gửi thông báo cho quan liên 100 quan ( cỏ): CVHT eửi đơn đăng ký eiao dịch đảm bảo cho quan đăng ký siao dịch bảo đảin thông báo cho quan liên quan việc MB nhận cầm cổ/thể chấp TSBĐ (nếu có quy định) 21 Nhập tài sản bảo đảm vào hệ thong nhập kho tài sản bảo đảm 22 Kiểm soát: PTBPHT phê duyệt việc nhập TSBĐ ký kiểm soát chứng từ nhập kho TSBĐ từ hệ thống T24 đề nghị nhập kho tài sản bảo đảm 23 Nhập TSBĐ vào hệ thống T24 CVHT nhập thông tin liên quan đến TSBĐ sở Báo cáo thẩm định TSBĐ phê duyệt biên định 2Ĩá TSBĐ ký kết vào hệ thống T24 done thời lập Đề nghị nhập kho tài sản bảo đảm theo mẫu MB 24 Nhập kho TSBĐ: Sau ký cấp phê duyệt, CVHT chuyển Đề nghị nhập kho tài sản bảo dảm toàn hồ sơ TSBD ( chi tiết theo Đề nghị nhập kho tài sản đảm bảo ) cho BPKT&DVKH, Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký xác nhận CVHT, PTBPHT, NVKQ PTBPKT & DVKH BPKT&DVKH ký nhập kho hồ sơ TSBĐ quản lý hồ sơ TSBĐ 25 26 Kiêm tra / định giá lại TSBĐ định kỳ theo quy định: CVHT định kỳ theo dõi nhắc nhở CVQHKII kiểm soát định giá TSBĐ theo quy định MB Việc thực định kỳ hàng năm (kể từ ngày định giá trước) kỳ hạn ngắn cần thiết đột xuất trường hợp dặc biệt có dấu hiệu suy giảm nguy tổn thất tài sản, ĐVKD tiến hành định giá lại tài sản bảo dảm lên phương án xử lý kịp thời đảm bảo toán dầy dủ nghĩa vụ với MB CVQHK11 chịu trách nhiệm việc kiểm tra định kì TSBĐ CVHT chụ trách nhiệm việc định giá lại TSBĐ Trong trình tác nghiệp bên có the phối hợp thực công việc 27 Lập báo cáo kiêm tra TSBĐ: Sau kiểm tra định kỳ TSBĐ, CVQIIKH thực lập báo cáo kiểm tra định giá lại TSBĐ văn báo cáo cấp phê duyệt phận liên quan có yêu cầu Báo cáo kiểm tra TSBĐ phải nêu rõ tình trạng TSBĐ thời điếm 101 kiểm tra việc đáp ứng điều kiện TSBĐ theo phê duyệt đê xuât biện pháp thực trường hợp TSBĐ không đpá ứng yêu câu ( bô sung, thay đối TSBĐ bố sung thay đổi điều kiện quản lý TSBĐ ) 28 Định giả lại TSBĐ: BPHT thực dịnh giá lại TSBĐ trường họp sau: Theo quy định loại TSBĐ theo phê duyệt; Khi thị trường TSBĐ biến động; Sau kiểm tra TSBĐ dánh giá giá trị TSBĐ suy giảm; Theo đề xuất cáp phê duyệt- Theo dạo Tổng giám đốc; Việc định giá lại TSBĐ thực tương tự phàn định giá TSBĐ nhận TSBĐ PTBPHT kiểm soát báo cáo kiểm tra định giá TSBĐ định kỳ cho ý kiến bổ sung biện pháp thực trường họp TSBĐ không đáp ứng yêu cầu 30 Nhận BC kiểm tra định giả lại TSBĐ: Cấp phê duyệt kiểm soát báo cáo kiểm tra định giá lại TSBĐ định kỳ thời điểm thực định giá lại TSBĐ phê duyệt phương án thực trường hợp TSBĐ không dáp ứng yêu câu

Ngày đăng: 18/12/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w