Đánh giá hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong nước và trầm tích sông nhuệ thuộc địa phận thành phố hà nội và nguy cơ rủi ro đối với hệ sinh thái

68 14 0
Đánh giá hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong nước và trầm tích sông nhuệ thuộc địa phận thành phố hà nội và nguy cơ rủi ro đối với hệ sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - MAI ĐỨC BÌNH ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (HCBVTV) TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH SƠNG NHUỆ THUỘC ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NGUY CƠ RỦI RO ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - MAI ĐỨC BÌNH ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (HCBVTV) TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH SƠNG NHUỆ THUỘC ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NGUY CƠ RỦI RO ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THIỆN CƯỜNG TS NGÔ VÂN ANH Hà Nội - 2020 Lời cảm ơn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Trần Thiện Cường TS Ngô Vân Anh giúp đỡ em trình thực đề tài, đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi Trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng Học viên Mai Đức Bình năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .8 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Ví trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 10 1.2 Tổng quan nguồn nước sông Nhuệ 11 1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm 11 1.2.2 Diễn biến ô nhiễm chất lượng nước Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ 12 1.3 Tổng quan hóa chất bảo vệ thực vật 13 1.3.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 13 1.3.2 Phân loại hóa chất BVTV 14 1.3.3 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 15 1.3.4 Ảnh hưởng hóa chất BVTV tồn lưu đến môi trường 16 1.4 Ảnh hưởng HCBVTV lên người động vật 18 1.5 Nguy rủi ro cho HST HCBVTV nước trầm tích 21 1.5.1 Một số khái niệm nguy rủi ro HST 21 1.5.2 Quy trình đánh giá rủi ro HST 23 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp luận: 25 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu: 26 2.3.3 Phương pháp đánh giá rủi ro thuốc BVTV đến hệ sinh thái: 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ 32 3.2 Đánh giá nguồn phát thải chất ô nhiễm vào sông Nhuệ 36 a Nguồn thải sinh hoạt 36 b Nguồn thải nông nghiệp 36 c Nguồn thải công nghiệp 36 d Nguồn thải làng nghề 38 e Nguồn thải y tế 39 3.3 Đánh giá mức độ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ 39 3.3.1 Kết phân tích mẫu nước điểm quan trắc LVS Nhuệ 39 3.3.2 Kết phân tích trầm tích điểm LVS Nhuệ 44 3.4 Đánh giá nguy rủi ro HST HCBVTV nước trầm tích sơng Nhuệ 48 3.4.1 Ảnh hưởng HCBVTV đến đa dạng lồi hệ sinh thái thủy vực sơng Nhuệ 48 3.4.2 Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật đến mơi trường LVS Nhuệ 49 3.5 Đánh giá nguy rủi ro hóa chất bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái môi trường LVS Nhuệ 52 3.6 Đề xuất giải pháp kiểm soát 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu trường 27 Bảng 2: Danh mục vị trí lấy mẫu 27 Bảng 3: Phương pháp phân tích phân tích thơng số HCBVTV 29 Bảng 4: Đặc trưng nước thải số ngành sản xuất công nghiệp 37 Bảng 5: Kết phân tích mẫu nước đợt I lưu vực sông Nhuệ 40 Bảng 6: Kết phân tích mẫu nước đợt II lưu vực sông Nhuệ 41 Bảng 7: Kết phân tích mẫu nước đợt III lưu vực sông Nhuệ 42 Bảng 8: Kết phân tích mẫu nước đợt IV lưu vực sông Nhuệ năm 2018 43 Bảng 9: Kết phân tích HCBVTV dạng clo hữu trầm tích đợt I lưu vực sơng Nhuệ năm 2018 44 Bảng 10: Kết phân tích HCBVTV dạng clo hữu trầm tích đợt II lưu vực sơng Nhuệ năm 2018 45 Bảng 11: Kết phân tích HCBVTV dạng Clo hữu trầm tích đợt III lưu vực sông Nhuệ 46 Bảng 12: Kết phân tích HCBVTV dạng clo hữu trầm tích đợt IV lưu vực sông Nhuệ năm 2018 47 Bảng 13 Đánh giá sơ nguy rủi ro (RQ) Lindane 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ lưu vực hệ thống sông Nhuệ Hình 2: Quy trình đánh giá rủi ro hệ sinh thái 30 Hình 3: Diễn biến giá trị DO sông Nhuệ từ năm 2016 đến năm 2018 32 Hình 4: Diễn biến giá trị BOD sông Nhuệ năm 2016 – 2018 33 Hình 5: Diễn biến giá trị COD sông Nhuệ từ năm 2016 đến năm 2018 34 Hình 6: Diễn biến giá trị N-NH + sông Nhuệ từ năm 2016 đến năm 2018 35 Hình 7: Diễn biến giá trị TSS sông Nhuệ từ năm 2016 đến năm 2018 36 Hình 8: Hình ảnh nhiễm mơi trường nước từ HCBVTV khu vực cầu Tó 50 Hình 9: Ơ nhiễm mơi trường đất từ thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn Internet) 50 Hình 10: Ơ nhiệm mơi trường khơng khí từ hóa chất bảo vệ thực vật (Nguồn Internet) 51 Hình 11: Chu trình tuần hồn thuốc bảo vệ thực vật 52 Hình 12: Các mối tương quan việc quản lí thống tổng hợp môi trường nước lưu vực sông 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KCN Khu cơng nghiệp CCN Cụm công nghiệp KCX Khu chế xuất KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTXH Kinh tế xã hội LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN Tài nguyên thiên nhiên TSS (Total suspended solids) Tổng chất rắn lơ lửng DO (Disolved Oxygen) Ôxy hòa tan BOD (Biological Oxygen Demand) Nhu cầu Ôxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu Ơxy hóa học LỜI MỞ ĐẦU Sông Nhuệ sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy theo hướng Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Điểm bắt đầu Cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận, huyện, thị trấn gồm quận: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng; huyện: Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên thành phố Hà Nội; Huyện Duy Tiên, Kim Bảng tỉnh Hà Nam cuối đổ vào sông Đáy khu vực thành phố Phủ Lý Trong năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Nhuệ diễn mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế quốc dân, nộp ngân sách nhà nước hàng trăm tỷ đồng, góp phần nâng cao đời sống, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Tuy nhiên, lợi ích mang lại tình trạng nhiễm mặt trái hoạt động gây mức đáng báo động Mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động, dân cư đến hệ sinh thái cảnh quan vùng Các tác động mạnh mẽ đến môi trường nước sông Nhuệ hoạt động phát triển KT - XH hoạt động khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác chế biến, tụ điểm dân cư Sự đời hoạt động hàng loạt khu công nghiệp thuộc tỉnh, thành phố, hoạt động tiểu thủ công nghiệp làng nghề, xí nghiệp kinh tế quốc phịng với hoạt động khai thác, canh tác hành lang thoát lũ, chất thải bệnh viện, trường học làm cho môi trường nước ngày xấu đi, nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức trầm trọng Nhận thấy vai trị quan trọng hệ thống sơng Nhuệ phát triển kinh tế bền vững thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam để có sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, định chọn đề tài: “Đánh giá hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ thuộc địa phận thành phố Hà Nội nguy rủi ro hệ sinh thái” nhằm làm rõ hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ nguy rủi ro ảnh hưởng xấu hệ sinh thái xung quanh từ đưa giải pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm với sông Nhuệ, cải thiện chất lượng nguồn nước hệ sinh thái Như với lý đề tài thực với mục tiêu sau: - Mục tiêu chung: Đánh giá mức độ nguyên nhân ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ, ảnh hưởng hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật hệ sinh thái - Nội dung nghiên cứu: + Hiện trạng chất lượng nước nguồn phát thải chất ô nhiễm vào sông Nhuệ; + Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ (đoạn thuộc địa phận thành phố Hà Nội); + Đánh giá nguy rủi ro hệ sinh thái xung quanh lưu vực song Nhuệ (đoạn thuộc địa phận thành phố Hà Nội); + Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sơng Nhuệ Hình 10: Ơ nhiệm mơi trường khơng khí từ hóa chất bảo vệ thực vật (Nguồn Internet) Nhiều loại thuốc bảo vệ thực phẩm lâu đời, có giá thành rẻ (khơng có sáng chế) dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT) lindane (hay gọi hexancloran, có cơng thức phân từ C6H6Cl6), tồn nhiều năm đất nước Các hóa chất bị cấm quốc gia ký Công ước Stockholm năm 2001 – hiệp ước quốc tế nhằm mục đích loại bỏ hạn chế sản xuất sử dụng chất ô nhiễm hữu bền vững Độc tính thuốc bảo vệ thực vật phụ thuộc vào cơng dụng yếu tố khác Ví dụ như, thuốc trừ sâu có xu hướng độc hại cho người so với thuốc diệt cỏ Hóa chất tương tự có tác động khác liều lượng khác (một người bị phơi nhiễm với hóa chất) Nó phụ thuộc vào đường phơi nhiễm (như nuốt, hít phải tiếp xúc trực tiếp với da) Không phải tất thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng thực phẩm thương mại quốc tế ngày gây tổn thương di truyền (phá hủy DNA, gây đột biến ung thư) Tác động tiêu cực từ loại thuốc bảo vệ thực vật xảy mức phơi nhiễm an toàn Khi người tiếp xúc với lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, điều gây ngộ độc cấp tính tác động đến sức khỏe lâu dài, bao gồm ung thư tác động tiêu cực đến sức khỏe sinh sản Hình 11: Chu trình tuần hồn thuốc bảo vệ thực vật 3.5 Đánh giá nguy rủi ro hóa chất bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái môi trường LVS Nhuệ Các kết đưa Bảng 4-7 cho thấy tất mẫu nước phân tích có hàm lượng HCBVTV nhỏ ngưỡng phân tích kết luận thành phần HCBVTV không gây nguy rủi ro cho thủy sinh vật tầng nước Tuy nhiên, theo kết thu bảng 8-11 cho thấy hầu hết hóa chất bảo vệ phân tích đánh giá có nồng độ trầm tích sơng Nhuệ thấp ngưỡng phân tích nhỏ nhiều giá trị cho phép, hàm lượng Lindane mẫu trầm tích vị trị Đồng Quán, Cống Thần Đò Kiều vượt QCVN 43:2015 Áp dụng cơng thức (1) sơ đánh giá nguy rủi ro hệ sinh thái, đặc biệt động vật đáy vị trí nêu sau: Bảng 13 Đánh giá sơ nguy rủi ro (RQ) Lindane hệ sinh thái (sinh vật đáy) MEC (µg/kg) PNEC (µg/kg) RQ Ghi Đồng Quán 2,1 1,4 1,50 Cống Thần 2,2 1,4 1,57 Tính theo giá trị trung bình đợt khảo sát Vị trí Căn vào thang đánh giá cấp độ rủi ro trên, giá trị RQ vị trí Đồng Quán cầu Cống Thần (đoạn thuộc Phú Xuyên, Hà Nội) nằm khoảng 1,51,8 Như mức độ rủi ro mức cao (RQ ≥1) Tuy nhiên để đánh giá đầy đủ cần có nghiên cứu tính đa dạng lồi sinh vật đáy, đặc tính sinh hóa chúng hàm lượng lindane sinh vật để có thông tin đánh giá cách thức phơi nhiễm nguy rủi ro 3.6 Đề xuất giải pháp kiểm soát Để kiểm soát hàm lượng HCBVTV đưa giải pháp giải để giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước trầm tích sông Nhuệ cần có quản lý thống hợp tác ban ngành liên quan Cần nghiêm túc thực hiện, đưa chế tài xử phát người vi phạm nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn HCBVTV Hình 12: Các mối tương quan việc quản lí thống tổng hợp môi trường nước lưu vực sông Cần sớm xây dựng chiến lược sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 10 - 15 năm tới với định hướng chủ yếu sau: - Giảm nguy cơ, giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV - Nâng cao hiệu sử dụng thuốc BVTV kỹ thuật, sản xuất kinh tế, bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm sức khỏe cộng đồng - Đảm bảo an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Nâng cao nhận thức, hiểu biết trách nhiệm xã hội người sử dụng thuốc BVTV Trên sở Luật bảo vệ thực vật KDTV ban hành cần có nghị định thơng tư riêng quản lý - sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần có quy định cụ thể xây dựng, ban hành sử dụng danh mục thuốc bảo vệ thực vật theo định hướng sau: - Hạn chế số lượng hoạt chất danh mục, hạn chế loại hoạt chất hỗn hợp, hạn chế số tên sản phẩm cho hoạt chất - Hạn chế đăng ký sản phẩm nhập thuốc bảo vệ thực vật: đánh giá hiệu kỹ thuật đồng thời hiệu môi trường, an toàn thực phẩm, hiệu kinh tế hoạt chất lẫn phụ gia Hạn chế đăng ký sản phẩm thuộc nhóm độc I, II có thời gian cách ly dài, có độc tính cao với ký sinh thiên địch cá Xem xét tăng phí khảo nghiệm đăng ký - Đổi cấu nhóm thuốc danh mục, tăng tỷ lệ thuốc sinh học lên 30 - 40% - năm tới, giảm rõ rệt loại thuốc thuộc nhóm độc I II - Thuốc nhập phải có phiếu xác nhận xuất xứ Xuất xứ phải phù hợp với hồ sơ đăng ký Tăng thuế nhập với loại thuốc thuộc diện khơng khuyến khích sử dụng, miễn thuế loại thuốc khuyến khích sử dụng, thân thiện mơi trường, độc hại - Thực ngun tắc “có vào có danh mục” để định kỳ sàng lọc sản phẩm Định kỳ năm cần rà soát lại sản phẩm, loại bỏ loại thuốc không chưa sử dụng thị trường, thuốc bộc lộ nhiều nhược điểm, hạn chế - Xây dựng danh mục khuyến cáo sử dụng Trung ương tỉnh giúp người nông dân lựa chọn Xây dựng lộ trình giảm nguy cơ, giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nước ta từ đến năm 2025 theo hướng: - Giảm thiểu lượng thuốc sử dụng hàng năm khoảng 30 - 40% đặc biệt lúa, rau, chè, quả, vùng nông sản xuất - Giảm số lượng hoạt chất danh mục 30 - 40%, số sản phẩm thương mại cho loại hoạt chất (tối đa 5) - Nâng tỷ lệ thuốc sinh học, thuốc có độ độc thấp (nhóm 4,5), thuốc thân thiện môi trường lên 40 - 60% Xây dựng chương trình đề án tổng thể việc mở rộng ứng dụng tiến kỹ thuật có tác dụng giảm thiểu, chống lạm dụng nâng cao hiệu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật IPM, giảm tăng công nghệ sinh thái BVN, SIR, Vietgap Tăng cường kiểm tra khâu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, khâu ứng dụng tiến kỹ thuật Củng cố nâng cao quyền lực hệ thống tra chuyên ngành BVTV, mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm Đặc biệt xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền cấp xã phường quản lý, giám sát, kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xây dựng củng cố tổ chức sách nội dung hoạt động màng lưới dịch vụ bảo vệ thực vật khuyến nông sở Thống việc xây dựng ban hành tài liệu huấn luyện quản lý, sản xuất kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chương trình huấn luyện quy trình kỹ thuật ứng dụng tiến kỹ thuật Coi trọng huấn luyện CBKT, nông dân, đại lý bán thuốc Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nước ta tốn khó cần giải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá chất lượng nước sông nhuệ cho thấy, nước sông bị ô nhiễm thông số DO, N-NH +, COD BOD , TSS Giá trị phân tích thơng số cao điểm đầu nguồn có xu hướng giảm dần phía hạ lưu Hàm lượng Hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích thấp ngưỡng giới hạn cho phép, ngoại trừ mẫu trầm tích lấy Đồng Quan, Đị Kiều có hàm lượng Lindane vượt giới hạn cho phép Các nguyên nhân gây ô nhiễm HCBVTV nước trầm tích sơng Nhuệ xác định chủ yếu hoạt động canh tác nông nghiệp dọc theo bên bờ lưu vực sơng, chúng theo dịng chảy nước mặt vào sơng tích lũy nước trầm tích Sự có mặt HCBVTV sơng Nhuệ tiềm ẩn rủi ro gây ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển sinh vật sống nước theo chuỗi thức ăn làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái khu vực gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe người Kết nghiên cứu cho thấy, số lượng thành phần loài sinh vật thủy sinh, đặc biệt loài thực vật thực vật bậc cao có mạch sơng Nhuệ tương đối ổn định, có xuất số lồi thực vật mang tính thị cho ô nhiễm dư lượng HCBVTV số lượng khơng đáng kể Do mức độ rủi ro HCBVTV hệ sinh thái không lớn Các giải pháp để kiểm soát dư lượng HCBVTV nước sông Nhuệ đề xuất luận văn hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn Các giải pháp đề xuất gồm: giải pháp quản lý nâng cao nhận thức cho cộng đồng dọc theo LVS Nhuệ Kiến nghị Sông Nhuệ sông liên tỉnh nên để quản lý giảm thiểu tác động đến chất lượng nguồn nước trầm tích sơng, đặc biệt quản lý hàm lượng thuốc BVTV, cần đỏi hỏi địa phương có liên quan (Hà Nội Hà Nam) cần thống xây dựng chế hợp tác áp dụng cách đồng giải pháp kiểm sốt nguồn gây nhiễm, đặc biệt nguồn phát sinh HCBVTV Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân dọc theo bên bờ sông Nhuệ tác hại việc sử dụng không đúng, không hợp lý loại HCBVTV Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt nguồn thuốc BVTV sử dụng, để đảm bảo người dân sử dụng loại thuốc, liều lượng thời điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng – NXB Khoa học kỹ thuật [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Dự án đánh giá ngành nước [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2018, Chuyên đề: Môi trương nước lưu vực sông, 158 tr [4] Hội Nông dân Việt Nam (2015), Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cịn phổ biến, Bài báo Tiếng nói nhà nơng [5] Hồng Hưng (2005), Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước – NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [6] OECD (2015), Các sách nơng nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất PECD, Paris http://dx.doi.org/10.1787/9789264235151-en [7] Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo Dục [8] Nguyễn Thanh Sơn (2011) Khảo sát trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 [9] QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn quốc gia chất lượng trầm tích [10] QCVN 08 - MT:2008/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [11] Nguyễn Xuân Quýnh, Báo cáo điều tra đánh giá đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học sông Nhuệ, sông Đáy, 2004 [12] TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667 - 6:2005) Chất lượng nước Lấy mẫu- Phần : Hướng dẫn lấy mẫu sông suối [13] TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667 - 3:2003) Chất lượng nước Lấy mẫu-Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu [14] TCVN 6663-13:2000 (ISO 5667-13:1993) Chất lượng nước Lấy mẫu - Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải bùn liên quan [15] TCVN 6663-15:2004 (ISO 5667 -15:1999) Chất lượng nước Lấy mẫu- Phần 15: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích [16] Tổng cục mơi trường (2015) Hiện trạng Ơ nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam 108 tr [17] Tổng cục Môi trường (2018), Báo cáo môi trường Quốc gia 2018 [18] Tổng cục thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý II năm 2017 [19] Thông tư 24/2017/TT-BTNMT (2017), Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường [20] Trung tâm quan trắc môi trường miền bắc, www.cem.gov.vn Thông kê tiêu nguồn nước trầm tích sơng Nhuệ đánh giá khách quan sông Nhuệ năm 2016, 2017, 2018 [21] US EPA Method 8081B, Organochlorine pesticides by gas chromatography (gc/fid) (Phương pháp phân thích hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ) [22] US EPA Method 8270D, Semivolatile organic compounds by gas chromatography/mass spectrometry (gc/ms) (Phương pháp phân tích hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ) [23] US EPA Method 8141B, Organophosphorus compounds by gas chromatography (Phương pháp phân thích hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ) [24] Pak J Weed Sci Res., (2007), Herbicides use, BENEFITS FOR SOCIETY AS A WHOLE- A Review PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 08 – MT:2015/BTNMT (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 11 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Phosphat (PO43- tính theo P) Giá trị giới hạn Thơng số TT 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 32 (Total Organic Carbon, TOC) mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 35 Coliform MPN 2500 CFU /100 ml 36 E Coli MPN CFU /100 ml 20 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Phụ lục 2: QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn quốc gia chất lượng trầm tích Giá trị giới hạn Đơn vị (theo khối lượng khô) Trầm TT Thông số Asen (As) mg/kg 17,0 41,6 Cadimi (Cd) mg/kg 3,5 4,2 Chì (Pb) mg/kg 91,3 112 Kẽm (Zn) mg/kg 315 271 Thủy ngân (Hg) mg/kg 0,5 0,7 Tổng Crôm (Cr) mg/kg 90 160 Đồng (Cu) mg/kg 197 108 Tổng Hydrocacbon mg/kg 100 100 Chlordane µg/kg 8,9 4,8 10 DDD µg/kg 8,5 7,8 11 DDE µg/kg 6,8 374,0 12 DDT µg/kg 4,8 4,8 13 Dieldrin µg/kg 6,7 4,3 14 Endrin µg/kg 62,4 62,4 15 Heptachlor epoxide µg/kg 2,7 2,7 16 Lindan µg/kg 1,4 1,0 17 Tổng (PCB)* µg/kg 277 189 18 Dioxin Furan ng/kg TEQ 21,5 21,5 Polyclobiphenyl tích nướcTrầm tích mặn, nước lợ nước Giá trị giới hạn Đơn vị (theo khối lượng khô) Trầm TT Thông số 19 Các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) 19.1 Acenaphthen µg/kg 88,9 88,9 19.2 Acenaphthylen µg/kg 128 128 19.3 Athracen µg/kg 245 245 19.4 Benzo[a] anthracen µg/kg 385 693 19.5 Benzo[e]pyren µg/kg 782 763 19.6 Chryren µg/kg 862 846 19.7 Dibenzo[a,h]anthracen µg/kg 135 135 19.8 Fluroanthen µg/kg 2355 1494 19.9 Fluoren µg/kg 144 144 19.10 2-Methylnaphthalen µg/kg 201 201 19.11 Naphthalen µg/kg 391 391 19.12 Phenanthren µg/kg 515 544 19.13 Pyren µg/kg 875 1398 tích nướcTrầm tích mặn, nước lợ Chú thích: (*) Tổng PCB: Tổng hàm lượng PCB 28; 52; 101; 118; 138; 153; 180 nước Bảng phụ lục 3.1: Giá trị thông số DO sông Nhuệ qua năm gần Địa điểm Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quán Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 2016 5.3 3.0 2.5 2.4 2.5 2.6 3.2 3.2 3.2 3.6 2017 6.2 2.4 2.4 2.3 3.6 2.7 4.8 5.9 7.0 6.8 2018 4.0 2.2 2.1 1.9 2.4 2.4 1.8 2.0 2.5 3.4 Các năm Bảng phụ lục 3.3: Giá trị thông số BOD sông Nhuệ qua năm gần Địa điểm Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó 2016 10 20 2017 2018 18 Các năm Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quán Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 25 27 33 15 17 17 13 21 27 30 32 18 14 10 11 30 40 37 38 27 18 20 19 11 63 Bảng phụ lục 3.3: Giá trị thông số COD sông Nhuệ qua năm gần Địa điểm Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó 2016 30 45 2017 28 2018 31 Các năm Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quán Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 57 62 65 30 35 25 25 18 40 65 68 70 53 32 30 32 18 55 85 72 74 55 45 42 42 20 Bảng phụ lục 3.4: Giá trị thông số Amoni N-NH + sông Nhuệ qua năm gần Địa điểm Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quán Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 2016 5.0 9.6 10 11 11 4.3 2.0 2017 4.7 11.2 13 17 15.5 17 15 7.2 2.2 2018 6.0 14.3 18 16 15 12 13 13.5 13 2.4 Các năm 64 Bảng phụ lục 3.5: Giá trị thông số Amoni N-NH + sông Nhuệ qua năm gần Địa điểm Cống Liên Mạc Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu Chiếc Đồng Quán Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú 2016 40 60 50 30 40 60 65 50 59 40 2017 45 45 25 100 111 80 49 45 50 30 2018 42 42 80 140 142 65 40 79 75 32 Các năm 65 ... giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, định chọn đề tài: ? ?Đánh giá hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật nước trầm tích sơng Nhuệ thuộc địa phận thành phố Hà Nội nguy rủi ro hệ sinh thái? ?? nhằm... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - MAI ĐỨC BÌNH ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (HCBVTV) TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH SƠNG NHUỆ THUỘC ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NGUY. .. sơng Nhuệ (đoạn thuộc địa phận thành phố Hà Nội) ; + Đánh giá nguy rủi ro hệ sinh thái xung quanh lưu vực song Nhuệ (đoạn thuộc địa phận thành phố Hà Nội) ; + Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước

Ngày đăng: 20/03/2021, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

      • 1.1.1. Ví trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

      • 1.1.3. Đặc điểm thủy văn

      • 1.2. Tổng quan nguồn nước sông Nhuệ

        • 1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm.

        • 1.2.2. Diễn biến ô nhiễm chất lượng nước trên Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ

        • 1.3. Tổng quan về hóa chất bảo vệ thực vật

          • 1.3.1. Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật

          • 1.3.2. Phân loại hóa chất BVTV

          • 1.3.3. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay

          • 1.3.4. Ảnh hưởng của hóa chất BVTV tồn lưu đến môi trường

          • 1.4. Ảnh hưởng của HCBVTV lên con người và động vật

          • 1.5. Nguy cơ rủi ro cho HST của HCBVTV trong nước và trầm tích

            • 1.5.1. Một số khái niệm về nguy cơ và rủi ro đối với HST

            • 1.5.2 Quy trình đánh giá rủi ro HST

            • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 2.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1 Phương pháp luận:

                • 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan