1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động thanh tra trên cơ sở rủi ro đối với các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà nước việt nam,

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** HOÀNG THANH TÚ TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** HOÀNG THANH TÚ TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TÍN NGHỊ Hà Nội, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu nghiên cứu trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO 1.1 THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO 1.1.1 Khái niệm, mục đích, đối tƣợng hoạt động tra, giám sát ngân hàng 1.1.2 Các mơ hình, phƣơng pháp tra, giám sát ngân hàng 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm tra sở rủi ro 15 1.1.4 Tầm quan trọng tra sở rủi ro 18 1.2 ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO 20 1.2.1 Điều kiện phƣơng pháp tra sở rủi ro 20 1.2.2 Nội dung tra sở rủi ro 22 1.2.3 Quy trình tra sở rủi ro 23 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO 28 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tra sở rủi ro 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 36 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Cơ quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2.2 37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC HIỆN NAY 38 2.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 38 iii 2.2.2 Khung pháp lý hoạt động tra, giám sát 43 2.2.3 Phƣơng pháp tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc 47 2.2.4 Thực trạng hoạt động tra sở rủi ro 52 2.3 ĐÁNH GIÁ 63 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 63 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 3.2 72 72 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO TẠI VIỆT NAM 73 3.2.1 Hồn thiện khn khổ nghiệp vụ 73 3.2.2 Hồn thiện khuôn khổ pháp lý 75 3.2.3 Đảm bảo điều kiện vĩ mơ 77 3.2.4 Hồn thiện mơ hình tra, giám sát 78 3.2.5 Tăng cƣờng phối hợp tra Ngân hàng Nhà nƣớc với phận có liên quan khác với tổ chức tín dụng 81 3.2.6 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức nƣớc 83 3.2.7 Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin 84 3.2.8 Quy định nội dung kết luận tra 85 3.2.9 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC a iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BĐH Ban điều hành BHTG Bảo hiểm tiền gửi CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ Fed Cục Dự trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên IMF Tổ chức tiền tệ giới NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ƣơng QTRR Quản trị rủi ro TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TTGSNH Thanh tra, giám sát ngân hàng TTTC Thị trƣờng tài UBCKQG Ủy ban chứng khốn quốc gia WB Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hai phƣơng pháp tra, giám sát ngân hàng 13 Bảng 1.2: Mô hình đánh giá xếp loại TCTD sở rủi ro 25 Bảng 1.3: Quy trình tra sở rủi ro Ấn Độ 30 Bảng 1.4: Ma trận đánh giá rủi ro tra sở rủi ro Ấn Độ 32 Bảng 2.1: Số tra, kiểm tra Cơ quan TTGSNH giai đoạn 2015 – 2017 51 Bảng 2.2: Số kiến nghị, định xử phạt vi phạm hành 52 Bảng 2.3: Số lƣợng tra TCTD nƣớc theo nội dung Cơ quan TTGSNH giai đoạn 2015 – 2017 56 Bảng 3.1: Sự khác biệt giám sát an toàn vĩ mơ giám sát an tồn vi mơ 80 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mức độ tăng trƣởng GDP mức lạm phát Việt Nam 2015 - 2017 38 Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng năm 2017 40 Hình 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2017 10 ngân hàng 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tra sở rủi ro 23 Sơ đồ 1.2: Quy trình tra sở rủi ro Ấn Độ 31 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, quốc gia nào, NHTM ln đóng vai trị kênh huyết mạch dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu hụt vốn, qua mà nguồn vốn đƣợc phân phối cách hiệu Đối với nƣớc có hệ thống tài dựa vào ngân hàng q trình hội nhập nhƣ Việt Nam NHTM có vai trị quan trọng Khơng nơi cung cấp vốn cho kinh tế, NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trƣờng thông qua phát triển tín dụng Ngân hàng, NHTM công cụ để Nhà nƣớc điều tiết vĩ mô kinh tế, đặc biệt cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Tuy nhiên nhiều chứng giới cho thấy, bùng nổ kinh tế, bùng nổ ngành tài chính, ngân hàng khơng kèm với tăng cƣờng công tác TTGS khiến cho nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro, an tồn khoản cuối dẫn đến phá sản, kéo theo đổ vỡ tồn hệ thống tài Do tăng cƣờng cơng tác quản lý lĩnh vực tra, kiểm sốt tình hình hoạt động NHTM nói riêng, TCTD nói chung cách thƣờng xuyên, liên tục nhằm phát hiện, ngăn ngừa cảnh báo sớm rủi ro gây an toàn hệ thống đƣợc xem nhiệm vụ hàng đầu lộ trình phát triển ngành cơng nghiệp tài chính, ngân hàng đại Ở Việt Nam, chuyển sang giai đoạn hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, TCTD có phát triển mạnh mẽ mạng lƣới quy mơ hoạt động, lực quản trị điều hành khơng bắt kịp q trình hội nhập kinh tế quốc tế khiến nhiều TCTD hoạt động tình trạng yếu kém, hiệu thấp Bên cạnh đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng chủ yếu tra tuân thủ, tra hành chính, thiếu trọng tâm, trọng điểm; lực tra, giám sát rủi ro an tồn có tính hệ thống hạn chế, đặc biệt khả phân tích, đánh giá cảnh báo rủi ro TCTD nhƣ toàn hệ thống Thanh tra sở rủi ro TCTD bƣớc tất yếu Cơ quan TTGSNH việc đảm bảo an toàn, lành mạnh ổn định hệ thống Nhận thấy tính cấp thiết khả ứng dụng cao thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề xoay quanh ý kiến trên, tác giả định chọn đề tài “Tăng cƣờng hoạt động tra sở rủi ro tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam”với mong muốn đƣa đƣợc phân tích, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác TTGSNH, sở để nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề TTGS tra sở rủi ro hoạt động ngân hàng nói riêng, hoạt động tài nói chung Phân tích thực trạng khung pháp lý phƣơng pháp TTGSNH Việt Nam nay, đặc biệt tra sở rủi ro Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng hoạt động tra sở rủi ro TCTD hoạt động TTGS Cơ quan TTGS thuộc NHNN Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp tiến hành TTGS Cơ quan TTGSNH Những thành tựu, hạn chế phƣơng pháp việc tăng cƣờng áp dụng tra sở rủi ro công tác TTGS TCTD Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu công tác TTGS sở rủi ro Cơ quan TTGSNH giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thu thập thông tin, tổng hợp, xử lý phân tích số liệu sở có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; áp dụng phƣơng pháp thống kê, khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, dùng sơ đồ, nguồn số liệu tình hình thực tế để minh họa, chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề để ứng dụng có hiệu thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tra giám sát ngân hàng ngày đƣợc quan tâm, đặc biệt tra sở rủi ro TCTD bƣớc tất yếu Cơ quan TTGSNH việc đảm bảo an toàn, lành mạnh ổn định hệ thống Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài góc độ tiếp cận khác nhƣ: - “Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam” PGS TS Đoàn Thanh Hà, Phan Thị Thúy Diễm (2013) đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập [2] Hai tác giả phân tích mơ hình giám sát ngân hàng, tiêu chí lựa chọn mơ hình phù hợp Đồng thời đánh giá việc áp dụng mơ hình số nƣớc Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng Tuy nhiên tác giả chƣa có nghiên cứu cụ thể phƣơng pháp tra, giám sát ngân hàng, đặc biệt tra sở rủi ro Việt Nam - “Hoạt động tra giám sát ngân hàng Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Nam Định – Thực trạng giải pháp”- Luận văn Thạc sĩ kinh tế năm 2013, Học viện Ngân hàng Mai Thị Hạnh [3] Tác giả tình hình hoạt động, thực trạng cơng tác tra giám sát ngân hàng NHNN chi nhánh tỉnh Nam Định, thành công, tồn nguyên nhân hạn chế, từ đƣa số giải pháp hồn thiện cơng tác tra giám sát cho giai đoạn Tuy nhiên việc nghiên cứu dừng lại phạm vi NHNN chi nhánh tỉnh Nam Định, chƣa có chiến lƣợc phƣơng hƣớng cho công tác tra giám sát ngành ngân hàng nói chung e dƣới hình thức Trong trƣờng hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề Nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: Cụm chủ đề gồm nguyên tắc cuối từ số 23 đến số 25 với nội dung chủ yếu sau: Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải: - Thực nghiệp vụ giám sát tổng hợp tổ chức ngân hàng có giao dịch quốc tế, giám sát áp dụng thông lệ phù hợp tất giao dịch ngân hàng tiến hành giao dịch quốc tế, trƣớc chi nhánh, liên doanh sở ngân hàng quốc tế - Thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác, trƣớc với chuyên gia giám sát nƣớc sở - Yêu cầu ngân hàng nƣớc hoạt động theo tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn ngân hàng nƣớc Họ cần phải trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát nƣớc sở hoạt động nhằm có đƣợc giám sát tổng qt bình đẳng loại ngân hàng khác Các quan Nhà nƣớc nên áp dụng Nguyên tắc việc giám sát hoạt động tổ chức ngân hàng hệ thống luật pháp nƣớc Các nguyên tắc yêu cầu tối thiểu nhiều trƣờng hợp cần phải đƣợc thực kèm với biện pháp khác điều kiện cụ thể giải rủi ro hệ thống tài quốc gia riêng biệt Các nguyên tắc nói áp đụng đƣợc cho Định chế tài phi ngân hàng f PHỤ LỤC 2: Hệ thống xếp hạng CAMELS Nội dung mơ hình CAMELS 1.1 C (Capital adequacy) – mức độ an toàn vốn Mức độ an toàn vốn thể số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng chấp nhận rủi ro địi hỏi nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động ngân hàng bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao Các tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích mức độ an tồn vốn ngân hàng là: - Hệ số an toàn vốn riêng lẻ (CAR) hệ số an toàn vốn hợp - Cơ cấu vốn, địn bẩy tài - Chất lƣợng cổ đơng có ảnh hƣởng lớn Chất lƣợng khả tài cổ đơng Sự tham gia cổ đông ban giám đốc quyền biểu - Hệ số tạo vốn nội ICG (%) = Lợi nhuận không chia / Vốn cấp (>12%) - Chỉ số vốn dự trữ = Dự trữ vốn thực tế / Dự phòng vốn điều chỉnh theo CAMEL 1.2 A (Asset quality – chất lƣợng tài sản có Chất lƣợng tài sản có nguyên nhân dẫn đến vụ đổ vỡ ngân hàng Thông thƣờng điều xuất phát từ việc quản lý khơng đầy đủ sách cho vay từ trƣớc đến Nếu thị trƣờng nhận định, chất lƣợng tài sản ngân hàng trở nên xấu đi, áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng mà trở nên gay gắt hết, điều dẫn đến tình trạng đổ xơ rút tiền ngân hàng, khủng hoảng khoản xảy điều khó tránh khỏi Chính điều khiến cho việc xem xét chất lƣợng tài sản có việc kinh doanh hoạt động ngân hàng chiếm vị trí quan trọng Để đánh giá chất lƣợng tài sản có, yếu tố đƣợc xem xét là: - Danh mục cho vay / Tổng tài sản = Dự nợ tín dụng / Tổng tài sản có g - Tốc độ tăng trƣởng tín dụng = (Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ - Dƣ nợ tín dụng đầu kỳ) / Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ - Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành = Dƣ nợ tín dụng theo ngành / Dƣ nợ tín dụng - Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dƣ nợ (1,5% theo tiêu chuẩn quốc tế) - Tỷ lệ nợ hạn / Tổng dƣ nợ (Việt Nam: 3%, quốc tế: 5%) - Nợ nhóm / Tổng dƣ nợ 1.3 M (management competence) – lực quản lí Nhóm tiêu lực quản lý đề cập đến sách quản lý ngƣời, sách quản lý chung tổ chức, hệ thống thông tin, chế độ kiểm soát kiểm toán nội bộ, kế hoạch chiến lƣợc ngân sách đƣợc xem xét cách riêng rẽ để phản ánh toàn chất lƣợng hoạt động quản lý Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý yếu tố quan trọng hệ thống phân tích CAMELS, quản lý đóng vai trị định đến thành cơng hoạt động ngân hàng Đặc biệt, định ngƣời quản lý ảnh hƣởng trực tiếp đến yếu tố nhƣ: Chất lƣợng tài sản có; mức độ tăng trƣởng tài sản có; mức độ thu nhập… Nhóm tiêu lực quản lý đƣợc đánh giá cụ thể thông qua tiêu định tính nhƣ: - Chỉ tiêu 1: Tuân thủ hạn chế bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng - Chỉ tiêu 2: Hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội TCTD - Chỉ tiêu 3: Kết xếp loại yếu tố chất lƣợng tài sản có, khả sinh lời - Chỉ tiêu 4: Khả chống đỡ rủi ro - Chỉ tiêu 5: Trình độ học vấn ban quản lý - … h 1.4 E (Earnings strength) – lợi nhuận Lợi nhuận số quan trọng để đánh giá công tác quản lý hoạt động chiến lƣợc nhà quản lý Lợi nhuận giúp doanh nghiệp hình thành thêm vốn, yếu tố cần thiết để thu hút hỗ trợ từ phía nhà đầu tƣ Lợi nhuận giúp bù đắp khoản cho vay bị tổn thất trích dự phịng đầy đủ Chính vậy, thấy, đánh giá hoạt động ngân hàng thiết phải đánh giá đến tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nhƣ ngân hàng, đó, tập trung vào bốn nguồn thu nhập chính: - Thu nhập từ lãi - Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng - Thu nhập từ kinh doanh mua bán - Thu nhập khác Để đánh giá mức độ hiệu quả, khả sinh lời ngân hàng, tiêu thƣờng đƣợc sử dụng là: - ROA (>1%) - ROE (15 - 20%) - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM = (Thu lãi cho vay đầu tƣ chứng khoán – Chi trả lãi tiền gửi nợ khác) / Tổng tài sản sinh lời bình quân - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên N-NIM = (Thu lãi – Chi ngồi lãi) / Tổng tài sản sinh lời bình quân - Chênh lệch lãi suất = Thu từ lãi / Tài sản sinh lời bình quân – Chi trả lãi / Nợ phải trả bình quân - Tỷ suất chi phí huy động vốn = (Lãi nợ vay + lãi tiền gửi) / Tổng tài sản bình quân - Chỉ số chi phí hoạt động = Các chi phí hoạt động / Tổng tài sản bình quân i - Chỉ số tự lực hoạt động OSS = Tổng thu nhập tài / Tổng chi phí tài - Chỉ số tự lực tài FSS = Tổng thu nhập tài / (Tổng chi phí tài + chi phí vốn + chi phí hoạt động + dự phịng rủi ro) Các số chi phí hoạt động: - Chi phí tính đơn vị cho vay = Chi phí hoạt động / Số tiền giải ngân kỳ - Chi phí khoản vay = Chi phí hoạt động / Số khoản cho vay kỳ - Số lƣợng khách hàng vay cán tín dụng Các số chất lượng danh mục cho vay: - Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng - Danh mục cho vay gặp rủi ro - Tỷ lệ vốn Các dấu hiệu cảnh báo rủi ro cho ngân hàng: - Lợi nhuận giảm, phát sinh lỗ - Lợi nhuận tăng bất thƣờng thông qua giao dịch nhƣ lý tài sản, mua bán chứng khoán… 1.5 L (Liquidity exposure) – khoản Thanh khoản, với ngân hàng mà nói, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, (i) cần phải có khoản để đáp ứng nhu cầu cho vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tƣ có kỳ hạn; (ii) cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thƣờng xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn Mặt khác, khoản ảnh hƣởng đến lòng tin ngƣời gửi tiền ngƣời cho vay Thanh khoản nguyên nhân trực tiếp hầu hết trƣờng hợp đổ vỡ ngân hàng j Do đó, đánh giá khoản đƣợc xem nhân tố quan trọng thiếu xem xét đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng Nói chung đánh giá mức độ khoản dựa khả ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động Trong đó, yếu tố cần xem xét bao gồm: Định lƣợng: - Tỷ lệ tiền mặt / Tài sản - Tỷ trọng cho vay / Tổng tài sản - Tỷ lệ cho vay / Tiền gửi - Tỷ lệ chứng khốn kinh doanh, có tính khoản cao, đặc biệt chứng khốn phủ Các yếu tố định tính nhƣ: mức độ biến động tiền gửi, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nhạy cảm với rủi ro, khả tiếp cận đến thị trƣờng tiền tệ, mức độ hiệu nói chung chiến lƣợc, sách quản lý tài sản nợ tài sản có ngân hàng, tuân thủ với sách khoản nội ngân hàng, nội dung, quy mô khả sử dụng dự kiến cam kết cấp tín dụng 1.6 S (Sensitivity to market risk) – độ nhạy với thị trƣờng Phân tích S nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng thay đổi yếu tố vĩ mơ đến từ thị trƣờng, đó, nhấn mạnh đến lãi suất, tỷ giá; giá hàng hóa, cơng cụ tài phái sinh… đến giá trị doanh thu, lợi nhuận hay vốn cổ phần Phân tích S quan tâm đến khả ban lãnh đạo ngân hàng việc đánh giá bảng cân đối kế toán, xác định, giám sát, quản lý kiểm soát rủi ro thị trƣờng, đồng thời đƣa dấu hiệu dẫn định hƣớng rõ ràng tập trung nhằm kiểm soát rủi ro thị trƣờng Tuy nhiên, kênh phân tích, tƣơng đối khó Do vậy, để đánh giá đƣợc tồn diện hoạt động, mức độ lợi nhuận khả chống đỡ rủi ro ngân hàng, cần vào tiêu khác mơ hình k Cách tính m CAMELS xếp loại ngân hàng Mỗi cấu phần mơ hình CAMELS sử dụng hệ thống tính điểm từ đến 5, gồm: Rating 1: Mức thẩm định cao với kết tra tốt Rating 2: Mức thẩm định hài lòng với vài sai phạm nhƣng không đáng kể Rating 3: Thẩm định dƣới mức hài lòng kết tra đƣa vài lo ngại Rating 4: Kết tra đƣa lo ngại nghiêm trọng mà Cơ quan tra theo dõi đặc biệt Rating 5: Ngân hàng có vấn đề nghiêm trọng cần có chỉnh đốn kịp thời Tất điểm / xếp hạng cấu phần đƣợc cộng lại theo trọng số tiêu đƣa điểm tổng hợp rủi ro Dựa vào xếp hạng CAMELS, Cơ quan TTGS đƣa kết luận tra tƣơng ứng, cụ thể: Trong trƣờng hợp có điểm tổng hợp 2: tra đƣa điểm cần phải lƣu ý liên quan đến vài cấu phần đáng quan tâm Trong trƣờng hợp có điểm tổng hợp 3: tra đƣa khuyến nghị điều chỉnh cho cấu phần có điểm thấp dƣới Trong trƣờng hợp có điểm tổng hợp 4: tra đƣa kế hoạch xử lý cụ thể, thƣờng lệnh ngƣng hoạt động có điều kiện thời hạn sai phạm khơng đƣợc chỉnh sửa Đặc biệt, trƣờng hợp có điểm tổng hợp 5: tra đƣa cảnh cáo lệnh ngƣng hoạt động toàn diện TCTD Một điểm đáng lƣu ý NHTW áp dụng CAMELS tỏ khắt khe với ngân hàng nằm quản lý họ đòi hỏi ngân hàng bị tra phải có mức hay điểm Các ngân hàng có mức điểm – đƣợc xem dƣới chuẩn phải thực chấn chỉnh theo khuyến nghị l NHTW Với ngân hàng đƣợc xếp hạng 5, NHTW theo dõi thƣờng xuyên hoạt động họ trở lại tra toàn diện hay phần lúc Đặc biệt, ngân hàng nhóm mà vốn chủ sở hữu bị xếp loại “thiếu vốn trầm trọng” bị đặt vào tình trạng báo động Cơ quan quản lý đóng cửa ngân hàng lúc nguồn vốn không đƣợc bổ sung m PHỤ LỤC 3: Các giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN Tỷ lệ an toàn vốn tối thi u (Điều 9, Mục 2) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tổ chức tín dụng gồm tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ: Từng tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ 9% đƣợc xác định công thức sau: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ Vốn tự có riêng lẻ Tổng tài sản Có rủi ro riêng lẻ (%) = x 100% Về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hợp nhất: Tổ chức tín dụng có cơng ty con, ngồi việc trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ theo quy định điểm b khoản phải đồng thời trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp 9% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp đƣợc xác định cơng thức sau: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hợp Vốn tự có hợp Tổng tài sản Có rủi ro hợp (%) = x 100% Đối với chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi: phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% đƣợc xác định công thức sau: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (%) Vốn tự có Tổng tài sản Có rủi ro = x 100% Trong việc xác định vốn tự có, vốn tự có riêng lẻ, hợp nhất; tài sản có rủi ro, tài sản có rủi ro riêng lẻ, hợp đƣợc quy định cụ thể Phụ lục Thông tƣ n Giới hạn cấp tín dụng (Điều 13, Mục 3) Khoản 1, Điều 13 quy định: So với vốn tự có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Dƣ nợ cấp tín dụng khách hàng So với vốn tự có TCTD phi ngân hàng 15% 25% 25% 50% Dƣ nợ cấp tín dụng khách hàng ngƣời có liên quan Khoản – Điều quy định: Mức dƣ nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều không bao gồm: a) Các khoản cho vay theo ủy thác Chính phủ, tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khác Việt Nam) cá nhân mà rủi ro liên quan đến khoản cho vay Chính phủ, tổ chức cá nhân ủy thác chịu; b) Các khoản cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khác; c) Các khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ tiền gửi tiết kiệm cá nhân thời hạn giá trị; d) Các khoản bảo lãnh cho bên đƣợc bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khác; đ) Các khoản bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khác; e) Các khoản bảo lãnh sở thƣ tín dụng dự phịng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khác phát hành; g) Các khoản xác nhận bảo lãnh theo đề nghị bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khác bên liên quan thỏa o thuận (bằng văn bản) việc bên xác nhận bảo lãnh đƣợc quyền hạch toán ghi nợ yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên xác nhận bảo lãnh trả thay cho bên đƣợc bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; h) Các khoản bảo lãnh cam kết phát hành dƣới hình thức tín dụng chứng từ có tài sản bảo đảm đầy đủ tiền gửi đồng Việt Nam; ngoại tệ; vàng; trái phiếu Chính phủ bên đƣợc bảo lãnh và/hoặc ngƣời thứ ba Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi tự xác định tỷ lệ khấu trừ loại tài sản bảo đảm theo quy định điểm này, sở đánh giá khả thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm đó, nhƣng không đƣợc vƣợt tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Các giới hạn quy định khoản 1, khoản Điều áp dụng trƣờng hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc đầu tƣ vào trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu ngƣời có liên quan doanh nghiệp phát hành Trƣờng hợp nhu cầu vốn khách hàng, khách hàng ngƣời có liên quan vƣợt giới hạn cấp tín dụng quy định khoản 1, khoản Điều tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đƣợc cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Trong trƣờng hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vay vốn khách hàng Thủ tƣớng Chính phủ định mức cấp tín dụng tối đa vƣợt giới hạn quy định khoản 1, khoản Điều trƣờng hợp cụ thể p Tổng khoản cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc quy định khoản Điều không đƣợc vƣợt bốn lần vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Tỷ lệ khả chi trả (Điều 15, Mục 4) Theo Khoản 2, tỷ lệ dự trữ khoản: 3.1 Tỷ lệ dự trữ khoản:Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải nắm giữ tài sản có tính khoản cao để dự trữ đáp ứng nhu cầu chi trả đến hạn phát sinh dự kiến Tỷ lệ dự trữ khoản đƣợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ dự trữ khoản Tài sản có tính khoản cao = Tổng Nợ phải trả x 100% Trong đó: (i) Tài sản có tính khoản cao đƣợc quy định Phụ lục Thông tƣ (ii) Tổng Nợ phải trả khoản mục Tổng Nợ phải trả Bảng cân đối kế toán Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải trì tỷ lệ dự trữ khoản nhƣ sau: (i) Ngân hàng thƣơng mại: 10%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi: 10%; (ii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 1%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 10% 3.2 Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày:Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải tính tốn trì tỷ lệ khả chi trả đối với:Đồng Việt Nam;Ngoại tệ Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày đƣợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày (%) = Trong đó: Tài sản có tính khoản cao Dòng tiền ròng 30 ngày x 100% q (i) Tài sản có tính khoản cao đƣợc quy định Phụ lục Thông tƣ này; (ii) Dòng tiền ròng 30 ngày chênh lệch dƣơng dòng tiền 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau dòng tiền vào 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau đƣợc quy định Phụ lục Thơng tƣ này; Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản đồng Việt Nam nhƣ sau: (i) Ngân hàng thƣơng mại: 50%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: 50%; (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 20%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 50% Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản ngoại tệ nhƣ sau: (i) Ngân hàng thƣơng mại: 10%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: 5%; (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 5% Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng đ cho vay trung hạn dài hạn (Điều 17, Mục 5) Theo Khoản 5, Điều 17, Mục 5: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc đƣợc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn theo tỷ lệ tối đa nhƣ sau: a) Ngân hàng thƣơng mại: 60%; b) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi: 60%; c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 200%; d) Ngân hàng hợp tác xã: 60% Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đƣợc mua, đầu tƣ trái phiếu Chính phủ (bao gồm khoản ủy thác cho tổ chức khác mua, đầu r tƣ trái phiếu Chính phủ nhƣng khơng bao gồm khoản mua, đầu tƣ trái phiếu Chính phủ nguồn vốn ủy thác từ tổ chức khác) theo tỷ lệ tối đa so với nguồn vốn ngắn hạn nhƣ sau: a) Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc: 15%; b) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài: 35%; c) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi: 15%; d) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%; đ) Ngân hàng hợp tác xã: 40% Giới hạn góp vốn, mua cổ phần (Điều 18, Mục 6) Mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại công ty con, công ty liênkết ngân hàng thƣơng mại (trừ trƣờng hợp cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty quản lý quỹ góp vốn, mua cổ phần từ nguồn vốn quỹ công ty quản lý) vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đƣợc quy định khoản Điều 103 Luật tổ chức tín dụng khơng đƣợc vƣợt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại vào doanh nghiệp, bao gồm mức vốn cấp, vốn góp vào cơng ty con, công ty liên kết ngân hàng thƣơng mại khơng đƣợc vƣợt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thƣơng mại Mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty tài vào doanh nghiệp khơng đƣợc vƣợt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài vào doanh nghiệp, bao gồm mức vốn cấp, vốn góp vào cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty tài khơng đƣợc vƣợt q 60% vốn điều lệ quỹ dự trữ cơng ty tài Ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài khơng đƣợc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác cổ đơng, thành viên góp s vốn ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài đó; khơng đƣợc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác ngƣời có liên quan cổ đơng lớn, ngƣời quản lý ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi (Điều 21, Mục 7) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi (trừ cơng ty tài cơng ty cho th tài chính) phải trì tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi nhƣ sau: a) Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc: 90%; b) Ngân hàng hợp tác xã: 80%; c) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài: 80%; d) Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: 90%; Đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi thành lập (ba) năm đầu tiên, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ cụ thể khác với tỷ lệ nêu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khơng phải thực tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi quy định khoản Điều vốn điều lệ, vốn đƣợc cấp lại sau đầu tƣ, mua sắm tài sản cố định góp vốn, mua cổ phần lớn dƣ nợ cho vay

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w