1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương Chi Nhánh Hà Nội Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Lê Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 38,83 MB

Nội dung

rớc VIỆT • NAM LV 003062 B ộ* GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Í.IỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ THANH MAI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỎI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỎ PHẦN SÀI CỎN CÔNG THƯƠNG C H I NHẢNH HÀ NỘI THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP ^ ^ ^^ ^ ^ ^ ** * ' ' ^ ' y_ ' mmmmsmm LV.003062 Thư viện - Học viện Ngân Hàng HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ THANH MAI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số:8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN ANH VIỆN NGÂN HÀNG ^ TRUNG TÀM THÒNG TIN-THƯ VIỆN HỌC SỐ: LV -0.0.ẲÙ.6Jl HÀ N Ộ I-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố, tham khảo giáo trình, tạp chí chuyên ngành trang thông tin điện tử Các kết nghiên cứu luận văn thực bảo cán hướng dẫn Những quan điểm trình bày luận văn quan điếm cá nhân.Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Mai LỊÌ CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tuấn Anh, Vụ trưởng Vụ Tài Kế tốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giáo viên hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn thành tốt Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Học viện Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt khóa học thực đề tài luận văn với nhiều kiến thức, thông tin bổ ích, thiết thực Ngồi ra, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến anh, chị bạn đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình ln bên ủng hộ tơi mặt, cho tơi có thêm động lực để cố gắng hoàn thiện luận văn cách tốt Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN c ứ u 1.2 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA - ĐẶC DIÊM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2.1 Đặc điểm vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa nên kinh tê Việt N am 1.2.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường 10 1.3 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN KINH TÊ NÓI CHƯNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VÙA NÓI RIÊN G 13 1.3.1 Khái niệm .I 1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng đối vói phát triển kinh t ế 17 3.3 Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp nhỏ v a 20 1.4 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 22 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng thương m ại 22 1.4.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ NƯỚC 31 1.5.1 Kinh nghiệm số nước vấn đề cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 1.5.2 Bài học rút cho Việt Nam 33 KÉT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CỒNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thưong mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội 35 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động 38 2.2 T H ựC TRẠNG TÍN DỰNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I .48 2.2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 48 2.2.2 Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà N ội 51 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà N ộ i 58 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VÙ'A TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I 62 2.3.1 Những kết đạt .62 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế cịn tồn nguyên nhân 63 KÉT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I 68 3.1.1 Định hướng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 68 3.1.2 Ý nghĩa việc mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ N Ộ I 72 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 72 3.2.2 Quản lý chặt chẽ yếu tố ảnh hưởng đến tính lành mạnh quan hệ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 75 3.2.3 Đa dạng hố hình thức cho vay 76 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn 78 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 3.2.6 Hồn thiện thực tốt sách khách hàng 81 3.2.7 Hoàn thiện cấu tố chức, quản lý điều hành 83 3.2.8 Xây dựng chiến lược cạnh tranh 83 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN TH ựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ R A .86 3.3.1 Đối với Nhà nước 87 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 88 3.3.3 Đổi với Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương 89 3.3.4 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần HTX Hợp tác xã D A NH M ỤC BẢ N G , BIỂU Đ Ò , s o ĐÒ Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Bảng 2.1: Tình hình huy động tiết kiệm phân theo loại tiền 39 Bảng 2.2: Tình hình huy động tiêt kiệm phân theo kỳ hạn 40 Bảng 2.3: Tiền gửi toán ký quỹ chi nhánh Hà N ội 42 Bảng 2.4: Tỷ trọngcác loại tiền gửi chi nhánh Hà Nội 42 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ chi nhánh Hà Nội 44 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu chi nhánh Hà N ội 45 Bảng 2.7: Tình hình mua - bán ngoại tệ chi nhánh Hà N ộ i 46 Bảng 2.8: Tình hình tốn quốc tế chi nhánh Hà N ộ i 47 Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng D N N W qua năm 50 Bảng 2.10: Tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Hà Nội 52 Bảng 2.11: Tình hình cho vay- thu nợ - dư nợ DNNVVtại chi nhánh Hà N ội 54 Bảng 2.12: Doanh sổ cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn D N N W chi nhánh Hà N ộ i 56 Bảng 2.13: Nợ hạn D N N W chi nhánh Hà Nội 60 Bảng 2.14: Nợ xấu D N N W chi nhánh Hà N ội 60 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức .38 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng loại tiền gửi chi nhánh Hà N ội 43 Biều đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ tín dụng D N N W phân theo ngành kinh tê 51 Biều đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng D N N W phân theo kỳ hạn 51 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ D N N W tổng dư nợ chi nhánh Hà N ội 53 Biểu đồ 2.5: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ D N N W 54 Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn D N N W 57 Biều đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu DNNVV chi nhánh Hà N ội 61 MỞ ĐẦU l.LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào tháng 12/1986, Việt Nam bắt đầu bướcvào công đổi kinh tể đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực giới, phù hợp với xu phát triển thời đại Cùng vói phát triển kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam, có D N N W phát triển với quy mô ngày lớn, đổi chế quản lý, đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ để cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ nước khác khu vực ừên giói Bởi mà doanh nghiệp ngày cần nhiều vốn hệ thống NHTM, với vai trò huyết mạch kinh tế, nơi cung cấp nguồn vốn chủ yếu để doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Vì phát triển NHTM có ý nghĩa quan trọng khơng doanh nghiệp mà phát triển kinh tế NHTM hoạt động kinh doanh vừa với vai trị trung gian tài chính, trung gian toán kinh tế vừa doanh nghiệp tố chức hạch toán kinh doanh độc lập Với vai trị trung gian tài chính, NHTM tập trung nguồn vốn tạm thòi nhàn rỗi kinh tế phân phổi vốn cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, theo nguyên tắc tín dụng Ket hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vay vốn ngân hàng ọó tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh ngân hàng Ngược lại chất lượng hoạt động kinh doanh dịch vụ NHTM có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các rủi ro tất doanh nghiệp vay vốn có tác động trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng đến kết kinh doanh NHTM Vì hoạt động cấp tín dụngđược đảm bảo, an tồn, hiệu quả, có chất lượng cao đặc biệt pháp luật có ý nghĩa sống cịn ngân hàng Qua khảo sát thực tế nghiên cứu số liệu từ năm 2014 đến năm 2017 cho thấy hoạt động tín dụng D N N W hoạt động tín 80 Bên cạnh đó, ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương cần tích cực cải thiện sản phẩm huy động vốn trung, dài hạn theo hướng giảm thiểu rủi ro cho khách hàng, biến hình thức gửi tiết kiệm trung, dài hạn thành phương án lựa chọn tối ưu cách áp dụng lãi suất điều chỉnh định kỳ theo thị trường, cho phép khách hàng gửi tiết kiệm lựa chọn kỳ lĩnh lãi linh hoạt khoảng giới hạn ngân hàng 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố định đến hiệu công việc Với đặc thù thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, cán ngân hàng hình ảnh đâu tiên ngân hàng mắt khách hàng Vì vậy, nguồn nhân lực có vai trị vơ quan trọng.Và cơng tác phát triển nguồn nhân lực ngân hàng phải xem nhiệm vụ hàng đầu thịi kỳ Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội cần làm tốt công tác tuyên dụng đâu vào, lựa chọn cá nhân cống hiến cho phát triển ngân hàng Ngân hàng cần nắm thê mạnh, sở trường nguyện vọng cán để có phân cơng cơng việc phù hợp nhằm phát huy tối đa lực họ Ngân hàng cần tập trung nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, đặc biệt cán làm cơng tác tín dụng Công tác đào tạo phải tiến hành thường xuyên chuẩn hóa Ngay từ đầu, cán cần trang bị đầy đủ kiến thức ngân hàng, tài tiền tệ Việc cập nhật, bổ sung kiến thức mới, văn pháp luật không bỏ qua Các cán quản lý cơng tác tín dụng cần đào tạo sâu chun mơn Một số nội dung phân tích thị trường, quản lý rủi ro tín dụng cần trọng đào tạo riêng, mời giảng viên giỏi người làm việc lâu lĩnh vực tham gia Ngân hàng cần trọng tới việc tăng cường kỹ giao tiếp cho cán tín dụng họ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng hàng ngày Tất 81 cán ngân hàng phải ln qn triệt phương châm thân thiện, ln có thái độ nhiệt tình, tận tâm, chu đáo Từ đó, ngân hàng thu hút nhiều khách hàng hơn, giúp ngân hàng nâng cao vị cạnh tranh mở rộng thị phần Ngày nay, vấn đề rủi ro đạo đức ngày trở nên nhức nhối hoạt động ngân hàng Thực tế cho thấy có nhiều vụ án kinh tể xảy liên quan đến cán ngân hàng dẫn đến hậu nghiêm trọng Ở Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương, bên cạnh đội ngũ cán gắn bó lâu năm với ngân hàng, cịn có cán có tuổi đời tuổi nghề chưa cao nên dễ bị cám dỗ lơi kéo, dẫn đến hậu khó lường cho thân cho ngân hàng Chính vậy, ngân hàng cần quan tâm nhiều tới việc trau dồi phẩm chất đạo đức cho cán ngân hàng, đặc biệt cán làm công tác tín dụng Hàng năm, ngân hàng nên có đánh giá đầy đủ đạo đức cán thông qua kiểm điểm hàng năm cá nhân ý kiến từ đồng nghiệp khác Đối với trường hợp vi phạm, ngân hàng cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc, có tính răn đe cần khéo léo, linh hoạt, tránh tạo tâm lý căng thăng, gây áp lực cho cán Trong công tác tín dụng, lực hiệu cơng việc thê rõ qua doanh sổ cho vay, dư nợ chất lượng khoản vay Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội cần có sách khen thưởng nhân viên có thành tích tốt nhằm khuyển khích họ hăng say làm việc, góp phần vào thành cơng Ngân hàng 3.2.6 Hồn thiện thực tốt sách khách hàng Chính sách khách hàng nội dung quan trọng sách tín dụng nhằm xác định đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng Chính sách khách hàng cần xây dựng sở việc nghiên cứu kỳ lưỡng khách hàng, phải dự báo nhu cầu khách hàng để xây dựng sách phù họp với nhu cầu khách hàng cụ thể Muốn mở rộng 82 nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội càn phải có sách khách hàng họp lý, từ giúp ngân hàng tăng cường khả tiếp cận khách hàng mở rộng tín dụng thị phần hoạt động Chính sách phải thực mang lại lợi ích cho khách hàng Việc hoàn thiện sách khách hàng cần ý đến vấn đề sau: - Ngân hàng cần tiếp tục trì, gìn giữ mối quan hệ có với D N N W Đây khách hàng có quan hệ tín dụng nên ngân hàng có thơng tin vê doanh nghiệp Trên sở thơng tin có này, ngân hàng tiến hành sàng lọc DNNVV đế tiếp tục phát triến mối quan hệ với doanh nghiệp tốt Củng cố lượng khách hàng truyền thống giúp ngân hàng khang định uy tín mình, ổn định thị phần tiền đề để thu hút khách hàng - Ngân hàng cần chủ động tìm kiếm, mở rộng thêm mối quan hệ vớikhách hàng nhằm tăng thị phần ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trường tín dụng nay, ngân hàng cẩn chủ động tìm kiếm khách hàng để mở rộng thị trường, đặc biệt DNNVV có nhu cầu vốn - Ngân hàng phải tạo uy tín với khách hàng việc đảm bảo an tồn tín dụng, hấp dẫn mặt lợi ích, có chế độ ưu đãi doanh nghiệp khách hàng tốt, khách hàng truyền thống có nhu cầu vốn tín dụng lớn, có quan hệ giao dịch với ngân hàng thường xuyên thực quan hệ sòng phang với ngân hàng - Chủ động tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng, khơi dậy khả nhu cầu khách hàng tiềm - Thực đa dạng hoá khách hàng theo hướng trì, củng cố quan hệ tín dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, song song với làkhơng ngừng mở rộng thêm mối quan hệ với khách hàng đế tăng thị phần ngân hàng thị trường tiền tệ 83 - Thực sách lơi hấp dẫn khách hàng, đồng thời đảm bảo nghĩa vụ khách hàng 3.2.7 Hoàn thiện CO' cấu tổ chức, quản lý điều hành Đe mở rộng phát triển cách hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh phải có cấu tổ chức quản lý chặt chẽ, đồng bộ, hợp lý ln bám sát tình hình thực tể, xây dựng tập thể cán đồn kết, ban lãnh đạo cán phụ trách phải người nổ, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm với đội ngũ cán nghiệp vụ có chun mơn nghiệp vụ, có trình độ cao, tháo vát, nhiệt tình Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nộicần giải số vấn đề sau: - Hoàn thiện cấu tố chức quản lý điều hành chi nhánh Hiện chi nhánh có phịng ban với chức rõ ràng Neu chi nhánh nên lập thêm phận chuyên Marketing lĩnh vực ngân hàng Bộ phận Marketing giúp giới thiệu hình ảnh ngân hàng, giới thiệu sách, chiến lược, gói sản phẩm đến với khách hàng, giúp khách hàng nắm bắt thông tin ngân hàng - Ngoài ra, chi nhánh Hà Nội, cán tín dụng phụ trách việc cho vay khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Nên ngân hàng nên phân tách thành phận chuyên cho vay khách hàng cá nhân phận chuyên cho vay khách hàng doanh nghiệp Như có chun mơn hóa cho cán tín dụng 3.2.8 Xây dựng chiến lược cạnh tranh Vì nằm địa bàn có nhiều ngân hàng hoạt động nên Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội cần xây dựng thực chiến lược cạnh tranh với ngân hàng khác Chiến lược cạnh tranh nhằm vào số điếm sau: 84 3.2.8.1 Đổi m ới công nghệ Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão nay, công nghệ trở thành lợi cạnh tranh phi lãi suất hữu hiệu ngân hàng.Ngân hàng có dịch vụ tốt ngân hàng chiến thắng Đoi công nghệ nghĩa ứng dựng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt lĩnh vực thông tin vào hoạt động ngân hàng Ngân hàng có nhiều sản phảm dịch vụ, gói hồ trợ tốt thu hút nhiều khách hàng Bên cạnh ngân hàng cần đổi chiến lược tiếp cận khách hàng Trước có nhu cầu vay vốn, khách hàng thường phải tìm đến ngân hàng ngày với cạnh tranh gay gắt thị trường ngân hàng, ngân hàng phải chủ động tìm đển khách hàng Đa phần doanh nghiệp có nhiều hội lựa chọn ngân hàng tài trợ, ngân hàng phải cạnh tranh để lấy khoản tín dụng mà cịn phải giữ gìn mối quan hệ có để cho chúng không bị rơi vào ngân hàng khác Vì mà việc nghiên cứu tỉ mỉ nhu cầu khách hàng trở nên cần thiết quan trọng hết Trong vài năm trở lại đây, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương đầu tư mạnh vào việc nâng cấp công nghệ Việc xây dựng triển khai phần mềm ngân hàng lõi cho phép hoạt động lưu trữ, báo cáo, truyền tin, quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thực nhanh, xác, kịp thời Tuy nhiên, ngân hàng chưa thực đầu tư ứng dụng công nghệ công tác phát triển sản phẩm nhằm tạo ưu việt, trội hoạt động tín dụng Trong thời gian tới, ngânhàng cần tích cực tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, công ty công nghệ đế cung cấp cơng nghệ đạicó nhiều tiện ích vào hoạt động ngân hàng Nâng cao trình độ cơng nghệ cách tồn diện cho chi nhánh phòng giao dịch Ngân hàng vấn đề cần ý Ngân hàng Sài Gòn 85 Công Thương nên thành lập phận phụ trách công nghệ thông tin chi nhánh để hỗ trợ mặt kỹ thuật, kịp thời xử lý cố xảy lỗi phần mềm, trục trặc hệ thống làm ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch với khách hàng 3.2.8.2 Vận dụng sách lãi suất m ột cách linh hoạt Thực tế cho thấy, ngân hàng có lãi suất cho vay thấp thu hút nhiều khách hàng, v ấn đề đặt Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội phải giảm lãi suất cho vay điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi Muốn ngân hàng phải có chi phí vốn đầu vào họp lý cách huy động nguồn vốn rẻ; giảm chi phí hoạt động; nâng cao chất lượng tín dụng để hạn chế rủi ro Bên cạnh ngân hàng phải vận dụng sách lãi suất cách mềm dẻo, linh hoạt Có mức lãi suất vay họp lý cho nhóm khách hàng doanh nghiệp cụ thể (nhóm khách hàng sản xuất kinh doanh, nhóm khách hàng dịch vụ ) 3.2.8.3 M rộng thị phần Trong kinh tế hàng hố, thị trường phần quan trọng khơng thể thiếu được, môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, muốn thắng đối thủ cạnh mình, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội cân phải mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn kinh doanh - Ngân hàng cân phải thực mở rộng kinh doanh với khách hàng có nhu cầu vay vốn Đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng phải tạo niem tin thuận lợi cho họ.Thông qua khách hàng truyền thống mình, ngân hàng giới thiệu với bạn hàng họ, qua có điều kiện đế phát triển khách hàng - Hiện nay, chi nhánh Hà Nội chủ yếu hoạt động theo phương thức bị động, tức có khách hàng đến xin vay thi cán tín dụng xem xét, thẩm định Nên phận Marketing chi nhánh thành lập phận Marketing làm nhiệm vụ giới thiệu hoạt động chi nhánh, giúp chi 86 nhánh chủ động tìm kiếm khách hàng, từ giúp tăng tính hiệu hoạt động tín dụng Bộ phận Marketing không làm nhiệm vụ tuyên truyền, quảng cáo mà quan trọng giúp tìm hiểu khách hàng, phân loại khách hàng, lựa chọn số khách hàng làm đối tượng để tiếp cận Cũng từ việc tìm kiếm, nghiên cứu khách hàng, hiểu rõ nhu cầu khách hàng, phận Marketing tham mưu cho Ban lãnh đạo chi nhánh để đưa giải pháp, chiến lược nhằm tạo khác biệt ngân hàng với đối thủ cạnh tranh 3.2.8.4 Tạo m ối quan hệ m ật thiết với khách hàng xây dựng sở vật chất đại thuận lợi cho khách hàng Mổi quan hệ ngân hàng khách hàng mối quan hệ xã hội, thê môi quan hệ cá nhân đội ngũ cán ngân hàng với khách hàng Đó phong cách giao tiếp nhân viên ngân hàng khách hàng Sự hiếu biết phong cách làm việc tận tình, chu đáo làm họ gắn bó với Khách hàng thường có ấn tượng tốt ngân hàng bề thế, khang trang có đặt, bố trí bên khoa học, đại tiện lợi Do vậy, ngân hàng cần có chi phí cho việc trang bị nội thất, phương tiện làm việc ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN TH ựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ RA Những hạn chế, tồn việc cấp tín dụng đổi với DNNVV khơng chủ quan từ phía ngân hàng mà cịn bao gồm mơi trường kinh tế, trị sách, chế độ Nhà nước, ban ngành nên việc mở rộng nâng cao chất lượng cho vay đổi với DNNVV khơng địi hỏi nồ lực từ ngân hàng mà cịn cần có phối hợp ngành, cấp Từ thực trạng, khó khăn, vướng mắc hoạt động cho vay đổi với DNNVV Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội, tôixin đưa số ý kiến nghị sau: 87 3.3.1 Đối vói Nhà nuóc Là nước phát triển, để thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, nước ta cần phải việc huy động tiềm liên kết thành phần kinh tế, tích cực thực hợp tác liên doanh nước đê cải tạo phát triển sở sản xuất có quy mơ vừa nhỏ Muốn DNNVV có vị trí xứng đáng kinh tế, Nhà nước cần: - Có bình đẳng DNNVV quốc doanh với DNNVV quốc doanh để thực thi sách ưu đãi mà Nhà nước ban hành - Có đổi quản lý Nhà nước doanh nghiệp phù họp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với DNNVV quốc doanh tiếp tục nghiên cứu, đổi chế, đưa sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ DNNVV phát triển Đối với DNNVV khu vực kinh tế nhà nước cần tiếp tục có xếp, đổi cách tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Củng cố, trì, phát triển DNNVV có sẵn, giúp doanh nghiệp phát huy tiềm để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, từ tạo nhiều sản phâm việc làm cho xã hội - Hiện nay, tỷ lệ DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng chưa cao, vậy, Nhà nước cần có sách giúp DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng - Cần có sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển DNNVV,trước hết lĩnh vực vốn, công nghệ, bảo hộ sản xuất khỏi cạnh tranh hàng trốn thuế, nhập lậu - Tăng cường công tác quản lý nhà nước việc chấp hành pháp lệnh kế tốn đổi với DNNVV ngồi quốc doanh Việc cần thiết, tạo thuận lợi tính trung thực thơng tin doanh nghiệp cung cấp, phòng tránh khả rủi ro đổi với vốn vay, từ nâng cao hiệu 88 chất lượng cho vay ngân hàng DNNVV - Cân quan tâm từ quan chức Tòa án, Viện kiểm sát, Thanh tra Nhà nước tới ngành ngân hàng việc xử lý thu hồi nợ, đặc biệt khoản nợ mà người vay cố trình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ lừa đảo 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN quan quản lý NHTM, có chức điều hành tồn hệ thống ngân hàng Những sách đắn điều hành hợp lý Ngân hàng Nhà nước tiền đề quan trọng có tác động tích cực đến hoạt động tín dụng nói chung tín dụng D N N W nói riêng NHTM có Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Vì vậy, để thực tốt chức nhiệm vụ việc hướng dẫn ngân hàng thương mại mở rộng cho vay DNNVV, Ngân hàng Nhà nước cần: - Song song với trình tổ chức lại hệ thống ngân hàng để phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước cần đưa chế tín dụng ưu đãi, điều kiện cho vay linh hoạt việc cấp vốn tín dụng cho loại hình DNNVV cho loại hình doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để thực dự án đầu tư kinh doanhcó tính khả thi - Thành lập quỹ cho vay hồ trợ cho DNNVV, thành lập trung tâm bảo lãnh, làm cầu nối doanh nghiệp với ngân hàng - Các văn chế cho vay NHNN nên có đạo định hướng rõ ràng việc cho vay phải dựa vào việc xem xét khả tài doanh nghiệp, dựa vào tính khả thi hiệu phương án hoạt động sản xuất kinh doanh không nên dựa vào tài sản chấp - NHNN cần có thơng tư hướng dẫn để NHTM phối hợp với bộ, ngành liên quan như: Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục Địa để dễ dàng việc tiến hành xử lý tài sản 89 đảm bảo cách đồng bộ, nhanh chóng có hiệu - NHNN cần có văn tạo điều kiện cho NHTM cấu lại nợ, hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn có chiều hướng sản xuất kinh doanh khả trả nợ tổt 3.3.3 Đối vói Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương Là quan quản lý, điều hành, đạo hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cân phải xem xét đưa sách hữu ích hướng tới việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đổi vói DNNVV thời gian tới - Ngân hàng cần hướng dẫn chi nhánh thực thi sách, chế tín dụng đổi với DNNVV NHNN ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung tín dụng cho DNNVV nói riêng - Ngân hàng cần có biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực việc chấp hành thể lệ, quy trình tín dụng; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiêm sốt nội trước, sau cho vay; nâng cao vai trị cơng tác tra, giám sát yêu cầu quan trọng đặc biệt cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng cho vay - Thực tốt biện pháp phòng ngừa hạn che rủi ro, nâng cao chất lượng thơng tin đế phịng ngừa rủi ro, tuân thủ chặt chẽ điều kiện đảm bảo tín dụng, hướng tới thực hoạt động tín dụng lành mạnh - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định đánh giá dự án, phân tích đánh giá rủi ro cho cán tín dụng, đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng - Thường xuyên quán triệt đội ngũ cán phải tích cực học tập, nâng cao nhận thức, lực công tác, tạo lập phong cách làm việc đại, lịch - Thực tế cho thấy có nhiều cán ngân hàng, có khơng 90 cán tín dụng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, dẫn đến hậu đáng tiếc cho cho ngân hàng, làm ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Vì vậy, ngân hàng nên thường xuyên nhắc nhở đội ngũ cán đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng gian lận, sai sót việc thực nghiệp vụ tín dụng 3.3.4 Đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa Đê việc quan hệ tín dụng ngân hàng DNNVV phát triển hơn, DNNVV cần phải : -Chuyên nghiệp hóa tổ chức hoạt động tài - kể tốn để tạo tính minh bạch trung thực loại báo cáo.Tổ chức hoạt động kể toán DNNVV phải chuyên nghiệp hơn, sử dụng phần mềm kế toán hạch toán lập báo cáo tài để giúp doanh nghiệp tránh nhiều sai sót, số liệu dễ kiểm tra, đồng thời tăng tính trung thực minh bạch báo cáo, đặc biệt báo cáo tài Như dần nâng cao uy tín doanh nghiệp ngân hàng quan hệ tín dụng - Tăng cường giao dịch tốn qua ngân hàng nhằm tăng tính minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tăng cường giao dịch toán qua ngân hàng Việc giao dịch qua ngân hàng nhiêu có lợi xin vay vốn ngân hàng, luồng tiền vào tài khoản toán doanh nghiệp ngân hàng giúp ngân hàng đánh giá lực tài hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp xin vay vốn - Tăng cường bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để tăng lực tài doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu lớn thể lực tài chính, tăng khả toán, cải thiện hệ số nợ DNNVV, từ tăng khả tiếp cận với ngn vốn từ ngân hàng Vì vậy, doanh nghiệp cần huy động thêm nguồn vốn cách kêu gọi thêm thành viên, cổ đơng góp vốn 91 KÉT LUẬN Việc mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV vấn đề vơ quan trọng ngân hàng thương mại chế thị trường nước ta Cùng với phát triến lên, tiếp tục khẳng định cần thiết tầm quan trọng kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập.vấn đề ngày quan tâm cách sâu sắc hơn.Trong kinh tế nước ta, việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV địi hỏi mang tính cấp thiết đặt cho ngành ngân hàng Qua thực tế tìm hiểu hoạt động cho vay để phát triển sản xuất kinh doanh DNNVV Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội, thấy việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đổi với DNNVV hướng đắn, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Với thời gian nghiên cứu lý luận làm việc thực tể ngân hàng, luận văn có đóng góp định Luận văn đưa tiêu chí để xác định DNNVV, vai trị loại hình doanh nghiệp kinh tế tầm quan trọng tín dụng ngân hàng phát triển DNNVV Luận văn phần phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội, rút số tồn nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho DNNVV ngân hàng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng Thương mại c ổ phàn Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội Hồn thành luận văn này, tơi hy vọng với kiến thức thu nhận 92 lý luận thực tiễn hoạt động ngân hàng, giải pháp kiến nghị tơi đưa đóng góp phần nhỏ bé vào việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đổi với DNNVV ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, vấn đề rộng mà khả nhận thức, lý luận tơi cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, cần bổ sung, hồn thiện Tơi mong nhận bảo, góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để luận văn hồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO r 7*Ại r > • •^ n r ? Ạ _ I nTài liệu Tiêng Việt 1 Dương Thị Dung, (2012), Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghỉệpnhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhảnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Hải, (2014), Nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tơ Ngọc Hưng, (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Lân, (2013), Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhảnh Hoàn Kiếm bối cảnh Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Văn Lê, (2014), Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đổi với doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội,(2017), Báo cảo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 —2017, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, (2013), Giảo trình quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Võ Đức Tồn, (2012), Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiên sĩ, trường Đại học Ngân hàng thành phổ Hồ Chí Minh II Website Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ: v ề trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa h ttp ://v a n b a n c h in h p h u v n /p o rta l/p a g e /p o rta l/c h in h p h /h e th o n g v a n b a n ? c la s s id= 1&mode=detail&document id=88612 Tình hình chung đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2017 https://dangkvkinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleĩD/3132/T %C3%8CNH-H%C3%8CNH-CHUNG-V%E 1%BB%80%C4%90%C4%82NG-K%C3 %9D-DOANH-NGHI%E 1%BB%86PTH%C3%81NG-12-V%C3%80-N%C4%82M-201ỵ.aspx Luật tổ chức tín dụng năm 2010: http://moi.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%201ut/view detail.aspxỸitemi d=25814 Trang chủ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương http://www.saigonbank.com.vn/ Trung tâm hồ trợ DNNVV: http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/ Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w