Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
39,42 MB
Nội dung
Thư viện - Học viện Ngân Háng LV 003878 w NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG M AI NGỌC TAN PHÁT TRIỂN NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẢU TƯ VÀ PHÁT TRIẺN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HĨA Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngi hưĨTig dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Loan H Ọ C VIÊN NGẦN HÀN G TRUNG TÂM THÔNG TIN -THƯ VIÊN S ổ HÀ NỘI - 2020 L.V.,m SM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày thảng năm 2020 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHƯNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Đặc trưng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương m ại 1.2 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I .8 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh Ngân h àn g 1.2.2 Phân loại bảo lãnh Ngân hàng 12 1.2.3 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 23 1.3 PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 25 1.3.1 Quan niệm phát triến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương m i 25 1.3.2 Các tiêu phản ánh phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương m ại 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH THANH H Ó A 42 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH H Ó A 42 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 42 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh BIDV Thanh Hóa 45 2.2 QUY TRÌNH NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI BIDV 50 2.2.1 Căn pháp lý cho nghiệp vụ bảo lã n h 50 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh 52 2.3 THỰC TRẠNG BẢO LÃNH TẠI NGẦN HÀNG ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH H Ó A 55 2.3.1 v ề quy mô hoạt động bảo lãnh 55 2.3.2.Cơ cấu hoạt động bảo lãn h 58 2.3.3 Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh 67 2.3.4 Chất lượng hoạt động bảo lãnh 68 2.4 ĐÁNH GIÁ TÔNG QUÁT NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÉN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 69 2.4.1 Những kết chủ yếu 69 2.4.2 Một số hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân 73 TÓM TĂT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH THANH H Ó A 77 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH H Ó A 77 3.1.1 Mục tiêu phát triển giai đoạn 2020-2025 77 3.1.2 Mục tiêu phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2025 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 80 3.2.1 Đa dạng hoá danh mục sản phâm bảo lãn h 80 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định, dự án trước định bảo lã n h 82 3.2.3 Xác định hợp lý mức thu phí bảo lãnh mức ký quỹ bảo lãnh 86 3.2.4 Có kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh phù hợp với xu hướng phát triến chi nhánh tùng giai đoạn 87 3.2.5 Tăng cường công tác Marketing cho hoạt động bảo lãnh 89 3.2.6 Các giải pháp bổ trợ 92 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PH Á P 97 3.3.1 Đổi với Chính phủ Bộ ngành .97 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt N a m 100 KÉT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BL Bảo lãnh BLNH Bảo lãnh ngân hàng NH Ngân hàng THN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VN Việt Nam DANH M ỤC B Ả N G , B IÉ Ư Đ Ồ , s o Đ Ồ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua năm BIDV CN Thanh H óa 46 Bảng 2.2: Tình hình du nợ BIDV CN Thanh Hóa 47 Bảng 2.3: Tình hình thu phí dịch v ụ .50 Bảng 2.4: Quy mô bảo lãnh qua năm 56 Bảng 2.5: Cơ cấu du nợ bảo lãnh theo đối tượng khách h àn g 59 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãn h .61 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ bảo lãnh theo hình thức đảm bảo cho bảo lãnh 66 Bảng 2.8 : Kết hoạt động bảo lãnh BIDV T H 67 Bảng 2.9: Biểu phí bảo lãnh 69 Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế BIDV CN Thanh H óa 49 Biểu đồ 2.2: Doanh số bảo lãnh qua năm BIDV TH 57 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khách hàng bảo lãnh BIDV TH 2012-2014 58 Biếu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh 62 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bảo lãnh trực tiế p 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 15 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ đồng bảo lãnh 17 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức BIDV Thanh H óa 44 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thông qua chức huy động vốn, cho vay thực dịch vụ Ngân hàng khác Để đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế, ngày ngân hàng thương có xu hướng mở rộng loại hình dịch vụ Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ Ngân hàng, đời vào đầu năm 70 kỷ XX, sử dụng nhằm đảm bảo tính lành mạnh, an tồn cho quan hệ kinh tế diễn biến theo xu hướng ngày phức tạp Nghiệp vụ bảo lãnh đời phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân àhng thật xuất Việt Nam năm gần đây, đánh dấu việc Thống đốc THN định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 việc ban hành Quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vổn nước ngoài, Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/09/1994 việc ban hành Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Tuy đời nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng tỏ rõ tầm quan trọng mình, việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh hoạt động ngân hàng thương mại giúp cho Ngân hàng mở rộng hoạt động, tăng cường mối quan hệ với khách hàng Tuy nhiên, loại hình bảo lãnh cịn đơn điệu, rủi ro từ bảo lãnh mức độ lớn mức độ phát triển chưa đáp ứng tối đa yêu cầu kinh tế Chính vậy, việc phát trien nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Thanh Hóa nói riêng địi hỏi cấp bách giai đoạn Xuất phát từ thực trạng kinh tế Việt Nam, thực trạng nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập, phát triển kinh tế, kết hợp với thực tiễn Chi nhánh BIDV Thanh Hóa, em lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: "Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Thanh Hóa" Tổng Quan Nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại, đe từ rút định hướng phương pháp nghiên cứu cho phù hợp với đề tài Cụthế: * Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp hoàn thiện phát triến nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Thơm, bảo vệ Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 * Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp phát trien hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại co phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)” tác giả Trần Hà Minh Thắng, bảo vệ Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 * Luận văn thạc sỹ: “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát trien nông thôn tỉnh Quảng Nam” tác giả Lê Thị Phương Thảo, bảo vệ Trường Đại học Đà Nang, năm 2019 * Luận văn thạc sỹ: “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng Thương mại cố phần Techcombank Việt Nam” tác giả Vũ Thị Khánh Phượng, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 * Luận văn thạc sỹ: “Phát triển dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La” tác giả Bùi Huy Quyền, bảo vệ Trường Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2017 Qua trình nghiên cứu, đến thời điểm tại, tác giả cam kết chưa có đề tài nghiên cứu đến vấn đề phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng đặc biệt 92 mới, có thê tìm biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu ngày khắt khe khách hàng Hội nghị khách hàng cịn nơi mà Ngân hàng tìm hiểu thuận lợi, vướng mắc, khó khăn khách hàng, từ nắm bắt mong muốn nhu cầu khách hàng Có vậy, ngân hàng thực trở thành chỗ dựa đáng tin cậy khách hàng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khơng khách hàng mà cịn thân Ngân hàng Tham gia hoạt động từ thiện, tài trợ cho hoạt động văn hoá, xã hội, thê thao, nghệ thuật, bảo vệ môi trường chương trình đào tạo, cấp học bổng điều khơng đóng góp vào phát triển cơng đồng xã hội mà tăng cường hiểu biết khách hàng Ngân hàng gây dựng hình ảnh tốt đẹp Ngân hàng lịng dân chúng Đẩy mạnh cơng tác khách hàng, trì xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận khách hàng tiềm năng, có uy tín đê hơ trợ bảo lãnh họ có nhu cầu Rà sốt lại đơn vị kinh doanh có hiệu quả, ổn định để tăng hạn mức bảo lãnh khách hàng C c g i ả i p h p b ổ t r ợ 3.2.6.1 Tăng cường công tác tra, giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng Thanh tra, kiểm toán nội ngân hàng giải pháp quan trọng góp phân kiện tồn hoạt động toàn ngân hàng ngân hàng hoạt động an toàn hiệu Do hoạt động kinh doanh hoạt động bảo lãnh chứa đựng nhiều rủi ro chi nhánh phải thực tơt cơng tác kiêm tra, kiêm tốn nội bộ, phải tiến hành kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất để phát kịp thời trường hợp vi phạm Đơng thời, chi nhánh phải có biện pháp xử lý thích đáng 93 cán ngân hàng không tuân thủ theo quy chế hoạt động ngân hàng quy chế, quy trình thủ tục bảo lãnh có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời cho nhũng đơn vị, cá nhân có thành tích tốt có đóng góp, sáng kiến cho hoạt động kinh doanh chi nhánh 3.2.6.2 Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nên tảng ứng dung công nghệ thông tin Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng tảng úng dụng công nghệ thông tin se thu hut nhiêu khách hàng góp phân tăng thu nhập cho ngân hàng từ giúp cho ngân hàng hạn chê rủi ro, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Do đó, thời gian tới chi nhánh cần tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng đại, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống phát triển loại hình dịch vụ mới, đa dạng hố dịch vụ kết họp đa dạng hố lợi ích môi dịch vụ cung ứng Các cán ngân hàng cần quan tâm đến nhu cau htẹn cung nhu câu tương lai thị trường dịch vụ ngân hàng nước, phát triên dịch vụ ngân hàng phù họp với nhu cầu thị trường nham bu tiư hơ trợ cho có rủi ro xảy Chi nhánh cần tăng cường phát triên loại hình dịch vụ như: dịch vụ nạp rút tiền tự động, dịch vụ bảo lãnh dich vụ tư vân, dịch vụ quản lý chi trả hộ tiền lưong, dịch vụ toán hộ tiêu dùng, dịch vụ hỗ trợ khách hàng giải đáp thắc mắc pháp lý vê tài Trên sở việc khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngan hàng giúp cho chi nhánh có điêu kiện theo dõi, nắm bắt tình hình tài chinh, tinh hình san xuat kinh doanh khách hàng tôt hơn, quan hệ khách hàng chi nhánh bền chặt hon 3.2.6.3 Phát triên nguồn nhân lục Con người nguồn lực quan trọng tổ chức hay doanh nghiệp Sự thành công doanh nghiệp phụ thuộc chủ yêu vào lực hiệu suất làm việc cu người lao động Mọi tổ chức muốn 94 đạt mục đích phải dựa việc sư dụng cách có hiệu ngn nhân lực Các ngân hàng trường họp ngoại lệ Công nghệ ngân hàng cho dù đổi tiên tiến, đại tới đâu địi hoi phải có nhân viên có đủ khả làm chủ cơng nghệ Mặt khác để đáp ứng xu hội nập tiến trình phát triển đất nước, hoạt động ngân hàng phải cần có biện pháp tiến kịp với tiêu chuân quôc tê vê mặt Điêu địi hỏi ngân hàng phải nâng cao trình độ lực, chun mơn tầm cao hon cho độ ngũ nhân viên Không kiến thức, kỹ chuyên môn để xử lý nhiệp vụ cơng việc mà cịn phải có khả phân tích, dự đốn vấn đê kinh tế có liên quan Chính vậy, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nhũng mục tiêu chu chốt địi hỏi B1DV Thanh Hóa phải trọng phát triên thời gian tới Trước hết, cần đảm bảo đủ nhân lực (cả số lượng chất lượng), để tạo điêu kiện tiền đề cho công tác phát triển nguồn nhân lực, Ngân hàng cần ưu tiên cho việc tổ chức tuyên dụng cách công bằng, cơng khai để tìm kiếm cán giỏi, có tri thức, có lực, có trình độ chun mơn, có khả tiêp thu khoa học kĩ thuật mói, có tinh thần trách nhiệm cao, đáp ứng u cầu cua cơng việc tình hình Ngân hàng cần tô chức phát triển công tác đào tạo Cử cán bộ, nhân viên tham dự khoá học nghiệp vụ Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước, trường đại học, Viện nghiên cứu tổ chức Ngân hàng nên cử cán bộ, nhân viên có trình độ, có lực tham gia trương trình đào tạo nước tham khảo sản phẩm dịch vụ, hoạt động Ngân hàng nước phát triển Đối với nghiệp vụ bảo lãnh hoạt động ngân hàng nói chung, việc thu thập, tích Iuỹ kinh nghiệm từ thực tiễn nước tạo tảng, điều kiện cần thiết để phát triển hoạt động 95 ngân hàng tương lai Tạo điều kiện cho cán trẻ tham gia vào hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh Đây xem điều kiện giúp cán để nổ có hội để bộc lộ khả Điều cịn giúp giải thực trạng phịng tín dụng là: đa số công vệc tập trung vào số cán có cán cịn chưa bố trí cơng việc Ngân hàng cần có chế độ khen thưởng xứng đáng, kịp thời đổi với cán tín dụng hoạt động có hiệu cao xử phạt cán chưa nghiêm túc Đồng thời nên tiếp tục tạo môi trường làm việc nghiêm túc, động, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tâm thực kế hoạch chi nhánh đề hướng tới mục tiêu Ngoài ra, chi nhánh phải quan tâm tới việc nâng cao trách nhiệm, ý thức nhân viên với công việc thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, tạo khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái điều góp phần tạo ấn tượng tốt với khách hàng đồng thời làm cho nhân viên thêm yêu nghề hơn, gắn bó với cơng việc Ngồi ra, đơi với việc thực tốt có, Ngân hàng nên phát động phong trào nghiên cứu cán bộ, đặc biệt cán tín dụng Đổi với hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh, hoạt động triển khai Việt Nam nên cần phải có nhiều sáng kiến cải tiến mà khơng phải tìm Là người trực tiếp thực hoạt động này, cán tín dụng có điều kiện thuận lợi đế tìm hạn chegfghg giải pháp khắc phục Đặc biệt cán tín dụng có the hướng tới hồn thiện hệ thống thành điểm xét duyệt hồ sơ nghiệp vụ bảo lãnh 3.2.6.4 Hiện đại hoả công nghệ ngân hàng Sự phát trien vưọt bậc công nghệ thông tin đặc biệt xuất 96 mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngân hàng ti ong viẹc đa dạng hố loại hình dịch vụ với nhiêu tiện ích cung ứng cho ngưoi su dụng Chính vậy, trước điêu kiện khoa học công nghệ tin học phát triển vũ bão chi nhánh BIDV TH cần phải thực hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, dựa vào Internet để cải tiến quy trình, thủ tục cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thay giao dịch giấy tờ truyền thống trước đây, cung cấp dịch vụ đồng thời thông qua Internet đe cạp dịch vụ đên với khách hàng nhanh chóng thuận tiện, xác Việc phát triển công nghệ ngân hàng đưa ngân hàng trở thành ngân hàng đại có ý nghĩa định việc phát triển hoạt động ngân hàno giai đoạn Công nghệ đại số tiêu thức đê khách hàng đánh giá uy tín hiệu ngân hàng, vỡ việc đổi mói đại hố cơng nghệ ngân hàng việc làm cần thiết có ý nghĩa lớn Công nghệ ngân hàng ứng dụng vào quản lý thông tin hoạt dọng cua khach hang nhơ việc tăng tiện ích phục vụ khách hàng đưọ-c thực cách dễ dàng hơn, hoạt động bảo lãnh việc quản lý hồ sơ khách hàng trở nên đơn giản nhiều Năng suất lao đọng tang len, ìut ngăn thời gian thực quy trình nghiệp vụ xử lý đưọ-c khối lượng lớn công việc ngày phát triển thêm nhiều sản phâm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Như việc đại công nghệ ngân hàng cần thiết, cú ý nghĩa định đến hoạt động ngân hàng Việc ứng dụng kịp thời công nghệ ngân hàng đại tạo điều kiẹn thuận lợi cho chi nhánh việc thu thập nguồn thông tin quan trọng từ khách hàng, từ thị trường đồng thời học tập kinh nghiệm quý báu vê điêu hành, quan lý ngân hàng nước giới 97 Chi nhánh cân mạnh dạn đâu tư công nghệ ngân hàng đại, tránh nhìn vào lỗ, lãi trước mắt mà phải cân nhắc đến lợi ích lâu dài Đặc biệt hoạt động bảo lãnh, việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp đom giản hoá thủ tục xét duyệt, đối chiểu, thu thập thơng tin cách nhanh chóng, xác, tiết kiệm thời gian cho khách hàng ngân hàng 3.3 ĐIỀU KIỆN THỤC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Đối vói Chính phủ Bộ ngành Xây dựng tạo lập hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động bảo lãnh, cụ thê sớm ban hành văn pháp luật cụ thê vê hoạt động bảo lãnh đê ngân hàng thương mại thống thực Điều tạo điêu kiện cho ngân hàng chu động việc xây dựng chiến lược mở rộng , phát triên nghiệp vụ bảo lãnh phù hợp với mục đích mà tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro Đẻ xây dựng văn Luật có tính đặc thù Chính phủ cân sóm thị cho ban ngành có liên quan chuân bị cho việc soạn thảo, trình này, cần phải nghiên cứu hỏi kinh nghiệm nước khác đê vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tể Việt Nam Đồng thời cân hồn thiện hệ thơng văn pháp luật, đặc biệt vấn đề quy trình, thủ tục tính thơng nhât quy định Các thủ tục rườm rà mang nặng tính hành cân phải loại bỏ dần đê tạo điều kiện cho đầu tư nước thúc doanh nghiệp phát triên - Nhà nước cần phai ôn định môi trường vĩ mô kinh tế Nhà nước cần xác đinh rõ chiến lược phát triển kinh tế,chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cách ổn định, lâu dài, hướng Tạo môi trường kinh doanh đông bộ, ôn định cho đơn vị kinh tê hoạt động, điều kiện quan trọng đê hoạt động NH nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng phát triên mạnh mẽ hoạt động NH có liên quan đến tất ngành, 98 phan kinh te Đieu đăc biệt CỊuan cho nên kinh tế thi trường mở có đan xen nhiều quan hệ kinh tế phức tạp chịu ảnh hương nhiều quan hệ kinh tế Thực cơng khai hóa thong tin kinh doanh, băt buộc doanh nghiệp phải thực kiểm tốn cơng bố rộng rãi thơng tin cần thiết, điều làm lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh nói riêng cơng tác đánh giá lực kinh doanh NH, từ thúc đẩy hoạt động bảo lãnh NH phát triển - Phát triên mạnh mẽ khu vực quốc doanh ự Phải c°i khu vực quốc doanh thực thể hữu kinh tê, khu vực đê thu hút tham gia toàn dân vào xây dựng phát triển kinh te duơi hình thức đâu tư thích hợp Việc hạn chế khu vực chắn se dan đen sut giam dâu tư tăng trưởng, làm suy giảm tiềm lực kinh tế tiong nuoc trai VOI tinh thân phát huy nội lực trình hội nhập đổi kinh tế giới việc khắc phục nguy lớn tụt hậu ngày xa nước ^ Cần quan niệm chức quan trọng hàng đầu Nhà nước nên kinh tê khuyên khích, hỗ trợ quản lý giám sát để đảm bảo phat tnen can bang, hai hoa, lâu bên, găn tăng trưởng với công băng xã hội bao vệ môi trường không nên làm ngược lại Tiếp tục lộ trình xếp, cải cách mạnh mẽ lại DNNN để phân loại, đánh giá xác lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp Các quan chức cần chấn hoạt động lĩnh vực có liên qua, hạn chế sai sót, tiêu cực cơng tác nhằm bao vệ quyền lợi ngân hàng vấn đề liên quan đến đánh giá tài san đảm bảo, chấp, việc xử lý tài sản đảm bảo - vấn đề đanơ rât xúc - Đâu tư hệ thống giáo dục đầu tư phát triển nhân tố người, vấn đề 99 phải nằm chiến lược chung quốc gia Do vậy, muốn có đội ngũ lao động có trình độ, đáp ứng u cầu q trình phát triển, đặc biệt ngành áp dụng cơng nghệ tiên tiến ngân hàng cần có đường lối đạo Nhà nước Do vậy, Nhà nước cần có khuyến khích hồ trợ trường đại học khối ngành kinh tế nói riêng tồn hệ thống giáo dục nói chung 3.3.2 Đ ố i vói Ngân hàng Nhà nưóc +Ngân hàng Nhà Nước cần hồn thiện cần rà sốt lại văn khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao - Nhanh chóng tiến hành cải cách hệ thống NH, cấu lại NHTM quốc doanh NH cổ phần Củng cố khuôn khổ pháp luật quy chế giám sát, tạo sân chơi bình đẳng cho NH - Xây dựng hoàn thiện hệ thống khung pháp lý cho hoạt động NH: Kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng loại hình địi hỏi khắt khe hồn thiện môi trường pháp lý Bước chuyển sang kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh tiền tệ nước ta địi hỏi bách hồn thiện mơi trường luật pháp Thực tế gặp số khó khăn: ■S Hầu hết chế tài cũ khơng cịn thích hợp với quan hệ kinh tế đơi ^ Chúng ta cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu điều kiện để xây dựng chế tài cho phù hợp với tình hình biến đổi kinh tế - Cần xem xét, ban hành quy định cụ thể hình thức đồng bảo lãnh với NH nước nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho NH VN có thê tham gia đơng bảo lãnh với NH khu vực thê giới cách thuận tiện Từ đó, NH VN tham gia bảo lãnh hợp đồng lớn khả tài có hạn, đồng thời học hỏi thêm kinh nghiệm nước 100 + 1loạt động ngân hàng cần hệ thống thông tin cung cấp từ Ngân hàng Nhà nước, thống kê, phân tích, cảnh bảo nhằm ngăn ngừa hạ chê rủi ro trọng hoạt động hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thường xun phải nâng cấp hồn thiện cơng nghệ để thu thập thơng tin nhanh xử lý xác để đua cảnh báo hay can thiệp kịp thời + Ngân hàng Nhà nước cần phải xây dựng sân chơi lành mạnh, bình đăng cho ngân hàng kê khôi ngân hàng thương mại nhà nước khôi ngân hàng thương mại cổ phàn, ngân hàng nước ngồi, phân tích trên, khách hàng đến với ngân hàng chất lượng dịch vụ cịn quan tâm tới trang thiết bị, sở hạ tầng quy mơ vốn ngân hàng mà cịn bị hạn chế nhiều lý chủ yểu "ràng buộc" từ phía quan quản lý trực tiếp 3.3.3 Đối vói Ngân hàng Đầu tu Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần xem xét xu hướng chung nhu cầu bảo lãnh đê đưa sách phát triển nghiệp vụ bảo lãnh cách hợp lý, phù họp với mục tiêu phát triển chung Hiện BIDV chưa có quy che riêng cho nghiệp vụ bảo lãnh, B1DV cần đưa văn hướng dẫn cụ nghiệp vụ bảo lãnh tạo điều kiện đê phát triên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cho cán thực bảo lãnh nhằm tạo đội ngũ cán có đạo đức, trình độ chun mơn giỏi, nắm vững kiến thức, pháp luật, thành thạo ngoại ngữ, tin học đê có thê học hỏi, tiếp thu kiên thức ngồi nước Mn vậy, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần tổ chức từ lóp tập huấn ngắn hạn đến khóa đào tạo dài hạn Tạo điều kiện cho cán công nhân viên tạo nước Tổ chức buổi tọa đàm, mời chuyên gia đến trao đổi học hỏi kinh nghiệm, phát động phong 101 trào nghiên cứu khoa học toàn đội ngũ cán nhân viên, cần có sách tiền lưong đãi ngộ họp lý nhằm thu hút nguời tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám Quan tâm mức đến đa dạng hóa, đại hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác; tiếp tục nâng cao chất luọng dịch vụ phi tín dụng Đây điều kiện tăng thu nhập từ dịch vụ, giảm áp lực tăng truởng tín dụng đơn thuần, phịng ngừa rủi ro Hợp tác cạnh tranh họp pháp điều khoản quan trọng luật tổ chức tín dụng mà NHTM phải quan tâm, phối hợp thục với hình thức đồng bảo lãnh nhằm tăng lực thẩm định, tăng khả thực nghĩa vụ, giảm tỷ lệ rủi ro cho chi nhánh Tô chức xét phân loại khách hàng; xác định giói hạn bảo lãnh cho khách hàng; chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, kinh doanh có hiệu 102 T Ó M T Ắ T C H U Ô N G Từ thực trạng phát triên nghiệp vụ bảo lãnh BIDV Thanh Hóa phân tích chương 2, chương đề cập tới định hướng phát triến BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2020-2025, đặc biệt quan tâm định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh B1DV Thanh Hóa giai đoạn 2020-2025, từ đưa số giải pháp kiến nghị Luận văn đưa giải pháp phát trien nghiệp vụ bảo lãnh BIDV Thanh Hóa thời gian trước mắt lâu dài, giải pháp chia thành nhóm giải pháp chủ yếu giả pháp bo trợ Từ nhóm giải pháp, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, ngành (gồm kiến nghị), với THN Việt Nam (gồm kiến nghị) với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 103 K É T L U Ậ N Sự cạnh tranh ngân hàng với thay đổi để phù hợp với nên kinh tế hội nhập ln vấn đề nóng ngân hàng,nó địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải hoàn thiện hoạt động kinh doanh cua Nhu câu đơi đa dạng hố hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại nói chung việc hồn thiện nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng ngày trở nên thiết Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng xu tất yếu ngân hàng thương mại nay, mặt nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận mặt khác giúp đa dạng hoá hoạt động ngân hàng giúp giảm thiêu rủi ro Với mục tiêu "tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu quả, an tồn", Trong q trình thực ngân hàng thu nhiều kết đáng khích lệ bên cạnh cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho Ngân hàng đạt mục tiêu đề Trên sở từ ly thuyet đên thực tiên, luận văn em dê cập phân tích vấn sau: • Những vấn đề phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng • Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh BIDV Thanh Hóa • Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh BIDV Thanh Hóa Do trình độ, thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế có hạn nên phân tích giải pháp đưa luận em cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận nhận xét góp ý Thầy Cơ bạn Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Loan cán chi nhánh BIDV Thanh Hóa giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyên Văn Tiên (2009), Giáo trình tốn quốc tế, Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Ừ26-33 PGS.TS Nguyên Đăng Dờn (2008), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông Lê Nguyên (2006), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, Nhà xuất Thổng kê Peter Rose (2018), Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Fraderic S.Mishkin (2015), Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Nhà xuất khoa học kỹ thuật David Begg (2010), Kinh tế học, Nhà xuất Giáo dục Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 01/01/2011 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 11 Các định Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam quy định hoạt động bảo lãnh 12 Ngân TMCP Đầu Tư Và Phát Triển v iệ t Nam - chi nhánh Thanh Hóa Báo cáo tổng kết ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 2019, 2018, 2019 13 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển v iệ t Nam - chi nhánh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ 2019 14 TS Phan Thị Thu Hà (2016) Giáo trình Ngân hàng thương mại - Nhà xuất thống kê 15 PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng (2016), Tạp chí ngân hàng, số 14 tháng 7/2008 16 NSUT, TS Tơ Ngọc Hưng (2017), Giáo trình Ngân hàng thương mại — Nhà xuất Thống Kê 17 TS Nguyễn Thị Mùi - 2016 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại- Nhà xuất Thống kê Hà Nội 18 Frederic s Mishkin, Người dịch: Nguyễn Quang Cư, PTS Nguyễn Đức Dy, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chỉnh, NXB Khoa học Kỹ thuật (2011) 19 ThS Nguyễn Đức Trung (2008), Rủi ro khoản NHTM điều kiện kinh tế Việt Nam nhiều biến động - Thực trạng giải pháp, Tạp chí NH số 14 tháng 7/20018 20 Tạp chí ngân hàng, Tạp chí tài chính, tạp chí luật học số 2019-2020 luận văn khóa 21 Nguyễ Thị Thơm: “Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” , luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 22 Trầ Hà Minh Thắng “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)”luận văn thạc sỹ, bảo vệ Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 23 Lê Thị Phương Thảo;” Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triể nông thôn tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Đà Nang, năm 2019 24 Vũ Thị Khánh Phương: “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phầ Techcombank Việt Nam” Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 25 Bùi Huy Quyền; “Phát triể dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triể nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La” Luận văn thạc sỹ, bảo vệ Trường Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2017