SKKN SINH HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN CẤP TỈNH

55 4 0
SKKN SINH HỌC  ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN CẤP TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI với sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, lượng tri thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cho dù nhà trường tốt đến mấy cũng không thể dạy đủ và dạy hết tri thức cho học sinh, không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Xã hội hiện đại đòi hỏi mỗi cá nhân phải chuẩn bị cho mình những hành trang nhất định để hội nhập và phát triển. Trong đó năng lực tự học là năng lực cốt lõi cần hình thành từ sớm cho mỗi cá nhân, nhất là 11 trong độ tuổi học sinh. Vì vậy, bồi dưỡng tự học cho học sinh là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường phổ thông. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau thì mỗi học sinh mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học. Do vậy, nhà trường phải giúp cho từng học sinh thay đổi triệt để quan niệm và phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại, góp phần giúp các em hình thành và rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và tự học suốt đời. Nghị quyết số 29NQ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng đã nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đối mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Để thực hiện tốt mục tiêu trên giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu tri thức và phát triển năng lực của từng cá nhân. Trên thực tế dạy học ở các trường phổ thông vẫn chưa thay đổi hoàn toàn lối dạy một chiều để phục vụ cho việc thi cử. Chính vì thế việc tiếp thu kiến thức của học sinh cũng trở nên thụ động và nhàm chán. Giaos viên chú trọng việc dạy kiến thức mới và luyện giải bài tập mà chưa chú trọng việc phát triển năng lực cho học sinh. Từ đó dẫn đến việc sau khi học xong học sinh không biết vận dụng kiến thức vào thực hành, không biết kết nối những kiến thức liên quan... Cùng với đó, học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ khá phổ biến nhưng lại ít dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, vì thế học sinh bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến học tập chưa hiệu quả. Giáo viên cần thay đổi cách dạy học của mình, sử dụng những phương pháp học tập hiện đại để thêm hứng thú cho người học.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 16 tháng 05 năm 2023 BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh xét, công nhận Năm học 2022-2023 I SƠ LƯỢC LÍ LỊCH - Họ tên: Trần Ngọc Bích Giới tính: nữ - Ngày tháng năm sinh: 06/07/1988 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Hóa Sinh - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ Tổng hợp – Trường THCS Lê Thánh Tơng, thành phố Ninh Bình - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Phụ trách chuyên mơn Sinh, Hóa, Khoa học tự nhiên 7; II NỘI DUNG Tên sáng kiến: “Dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” 12 “Cơ chế xác định giới tính” mơn Sinh học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” Thực trạng 2.2.1 Thực trạng trước tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 12 “Cơ chế xác định giới tính” mơn Sinh học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Trường THCS Lê Thánh Tông Trường THCS Lê Thánh Tông, nơi công tác trường trung tâm nằm địa bàn phường Kim Sơn, thành phố Ninh Bình Với thành phố Ninh Bình, trường ba trường THCS quan trọng thành phố Trường có có 23 lớp với gần 988 học sinh 47 cán bộ, giáo viên, nhân viên (số liệu tính đến tháng 5/2023) Tuy nhiên, nhận thấy chất lượng giảng dạy học tập chưa thực đồng với vị trí trung tâm trường tiêu chuẩn đào tạo THCS chất lượng cao thành phố Số lượng giáo viên chưa đủ để đáp ứng quy mô lớp học, dẫn đến việc giáo viên phải dạy nhiều tiết tuần Ngoài ra, số học sinh thiếu lịng nhiệt tình việc học tập ý thức cịn chưa tốt, khơng nhận quan tâm sát từ phía gia đình Thêm vào đó, trường cịn có nhiều học sinh đối mặt với khó khăn hồn cảnh gia đình có học sinh khuyết tật Thời gian tự học nhà gia đình quan tâm, hỗ trợ khích lệ Thực trạng tiết sinh học lớp đối mặt với số vấn đề đáng lưu tâm Trong đó, vấn đề quan trọng tư học chống đối học sinh mơn học này, em cho mơn phụ khơng đóng vai trò quan trọng kỳ thi vào cấp ba vốn căng thẳng địa bàn thành phố Ninh Bình (điểm đỗ tuyển sinh trường THPT Ninh Bình thường cao thứ hai, thứ ba trường THPT tỉnh Ninh Bình) Tư tưởng khiến học sinh khơng đặt trọng nỗ lực vào việc học môn sinh học Điều dẫn đến thiếu hứng thú trình học, tạo áp lực không cần thiết cho giáo viên Một thực trạng khác việc tổ chức tiết dạy giáo viên thường khơng đa dạng, khơng thu hút học sinh Hình thức truyền đạt kiến thức thường không đủ hấp dẫn để kích thích tị mị tham gia tích cực học sinh Điều khiến mơn sinh học trở nên nhàm chán thiếu sáng tạo Một số giáo viên ngại ngần việc áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học Qua đó, nhận thấy tình trạng địi hỏi cải tiến việc thiết kế hoạt động học tập hấp dẫn sáng tạo Cần tạo môi trường học tập thú vị tương tác, kích thích hứng thú tò mò học sinh Đồng thời, cần hỗ trợ giáo viên để họ tự tin áp dụng phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tiên tiến, tạo điều kiện cho họ phát triển lực khả sáng tạo Qua đó, mơn sinh học trở nên hấp dẫn hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Một mơ hình học tập tiên tiến Thế giới Việt Nam mang lại học hiệu phát huy lực tự học hứng thú học tập cho học sinh mơ hình học tập lớp học đảo ngược Tổ chức học tập theo mơ hình học tập lớp học đảo ngược chưa thực phổ biến, chưa Trường THCS thành phố Ninh Bình quan tâm nhiều Đa số giáo viên chưa biết đến mơ hình này, số biết cịn ngại tìm hiểu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nên chất lượng học khơng có thay đổi 2.2.2 Những yếu tố khách quan, chủ quan sáng kiến đề xuất thực nhiệm vụ cơng tác - Thành phố Ninh Bình nói chung trường THCS Lê Thánh Tơng nói riêng có đội ngũ cán - giáo viên – nhân viên có trình độ đạt chuẩn gần 100%, tỉ lệ chuẩn cao Nhiều giáo viên vận dụng sáng tạo, đổi nội dung, phương pháp vào giảng hoạt động chuyên môn - Về môi trường giáo dục: Nhà trường xây dựng nề nếp dạy học tương đối tốt Trong năm học vừa qua, nề nếp ngày củng cố, tiền đề thuận lợi để phát triển Địa bàn dân cư sống tập trung, tình hình an ninh trị địa phương giữ ổn định Nhận thức nhân dân công tác giáo dục ngày nâng lên - Cán quản lý nhà trường có tư mở, ln động viên hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp, cách thức dạy học - Về sở vật chất: Đáp ứng hoạt động giáo dục bắt buộc - Cán - giáo viên - nhân viên thực tốt phong trào, vận động ngành gương đạo đức, học tập, sáng tạo cho học sinh noi theo Nhà trường có phong trào học tập tốt, truyền thống hiếu học 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nguyên nhân từ phía giáo viên: Giáo viên đứng trước thay đổi giáo dục thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 với nhiều hoạt động học tập chương trình Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chứng tích hợp với giáo viên dạy Khoa học tự nhiên, Lịch sử - địa lý… nên quỹ thời gian hạn hẹp Vì vậy, giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, vận dụng hình thức dạy học sáng tạo mơ hình lớp học đảo ngược tiết dạy học lớp học Nguyên nhân từ phía học sinh: Học sinh chưa trọng đến mơn Sinh học, chưa hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập môn học Nguyên nhân từ phía phụ huynh: Nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em Phụ huynh định hướng học sinh tập trung học môn thi vào cấp ba chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng mơn Sinh học sống Từ phía nhà trường: Sĩ số lớp học đơng, mơn Sinh học cịn thiếu giáo viên, giáo viên dạy có kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập môn theo mơ hình Lớp học đảo ngược Việc tiếp cận với chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 hội để nhà trường dần tiếp cận mô hình học tập này, cần tổ chức nhiều tiết học theo mơ hình học tập thời đại 4.0 để phát huy lực, phẩm chất học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học tích cực, phát triển tối đa lực học sinh 2.2.4 Khảo sát thực trạng Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) gắn bó chặt chẽ với lực tự học học sinh khả sử dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên Vì để đưa biện pháp thực hiệu tiến hành khảo sát hoạt động tự học học sinh, khả sử dụng công nghệ thông tin giáo viên Tôi khảo sát vào đầu năm học 2020 - 2021 xác định mốc thời gian để nắm bắt thông tin quan trọng từ bắt tay vào nghiên cứu áp dụng sáng kiến Cùng nội dung khảo sát tiến hành khảo sát Trường địa bàn thành phố có ba trường khu trung tâm thành phố Trường THCS Lê Thánh Tông, THCS Trần Quốc Toản, Trường THCS Trưng Vương hai trường nằm hai địa bàn khó khăn, xa trung tâm thành phố Trường THCS Phương Nam, Trường TH & THCS Điền Cơng, đặc biệt 01 trường có tới gần 65% học sinh em dân tộc Trường THCS Lý Tự Trọng (xã Thượng Yên Công) Học sinh khảo sát cách ngẫu nhiên, không lựa chọn phân biệt nam hay nữ, lứa tuổi hay khối lớp Hình thức tơi lựa chọn để khảo sát phát phiếu lấy ý kiến 1500 học sinh lực tự học Sinh học (bao gồm: phương pháp học tập Sinh học hiệu quả, kĩ tự học thân, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học môn Sinh học) điểm trường (Phụ lục 1Mẫu phiếu khảo sát dành cho học sinh) Kết khảo sát đầu năm học 2020 - 2021 Trường THCS địa bàn thành phố Ninh Bình sau: a Thực trạng lực tự học học sinh * Về phương pháp học tập Sinh học hiệu Kết khảo sát quan điểm cá nhân HS phương pháp học Sinh học hiệu Số liệu biểu đồ cho thấy, đa số HS có ý thức phải tự học nhận thức rõ tầm quan trọng tự học Tuy nhiên, em chưa biết cách tự học hiệu quả, đa số phụ thuộc nhiều vào dạy giáo viên lớp Điều địi hỏi giáo viên cần có biện pháp định hướng, hướng dẫn cho học sinh, rèn luyện cho em lực tự học cần thiết * Tự đánh giá kĩ tự học thân HS Từ ý kiến khảo sát thống kê biểu đồ, thấy hoạt động học tập HS thụ động, nhiều HS chưa có yếu kĩ tự học, đặc biệt nhiều học sinh (804 học sinh) chưa có kĩ khai thác tài liệu học tập phương tiện công nghệ thông tin (CNTT); nửa số học sinh (758 học sinh) cho chưa có kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập; gần nửa số học sinh khảo sát (735 học sinh) chưa có kĩ lập kế hoạch học tập Chỉ có 658 học sinh nắm kĩ nghe giảng, ghi chép mức độ chưa cao * Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học môn Sinh học học sinh Khảo sát hoạt động hàng ngày Internet HS thu kết thống kê bảng sau: TT Mục đích sử dụng internet Đọc tin tức, giải trí… Mức độ Thường Thỉnh Rất Khơng xun thoảng sử dụng 1347 84 69 Tham gia mạng xã hội 1194 199 107 Tra cứu tài liệu học tập 528 436 115 421 Tham gia học trực tuyến 176 199 268 857 Tìm tài liệu mở rộng kiến thức, tượng thực tế liên quan đến kiến thức đã, học 122 138 436 804 Phân tích số liệu cho thấy có gần 89,8% học sinh (1347/1500) thường xuyên truy cập Internet để đọc tin tức, xem phim ảnh giải trí Có 79,6% học sinh (1194/1500) thường xuyên tham gia mạng xã hội Tictok, Facebook… tán gẫu với bạn bè Học sinh sử dụng Internet phục vụ cho học tập hạn chế: cụ thể có 35,2% học sinh (528/1500) tra cứu tài liệu học tập Internet; 11,7% học sinh (176/1500) tham gia khóa học trực tuyến; 53,6% học sinh (804/1500) chưa sử dụng Internet tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, tìm hiểu tượng thực tế liên quan đến vấn đề học Hầu giải trí, giao lưu bạn bè hoạt động học sinh sử dụng Internet * Thực trạng nhu cầu học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược học sinh Qua kết điều tra cho thấy việc học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược học sinh mẻ (vào đầu năm học 2020 – 2021) Chỉ có 90/1500 học sinh học theo mơ hình Đây học sinh học lớp trường THCS Lê Thánh Tông Sau giáo viên giới thiệu mơ hình học tập mẻ có nhiều học sinh cho biết em khơng thích học Ngun nhân mơ hình đòi hỏi học sinh phải dành thời gian cho việc học nhiều lúc bắt đầu đòi hỏi học sinh phải có kĩ tự học tảng cơng nghệ thơng tin Bên cạnh có nhiều học sinh cho biết thích học – học sinh hình thành phát triển lực tự học tôt b Kết điều tra giáo viên Cùng với việc khảo sát 1500 học sinh trường, tiến hành khảo sát 35 giáo viên dạy Sinh học điểm trường đánh giá lực tự học học sinh, mức độ sử dụng công nghệ thông tin dạy học giáo viên, mức độ sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học để phát triển lực tự học cho học sinh (Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát dành cho giáo viên dạy sinh học) Kết thu sau: * Khảo sát giáo viên đánh giá mức độ lực tự học học sinh Số liệu khảo sát cho thấy đa số giáo viên đánh giá lực tự học học sinh chưa tốt (tổng số ý kiến mức trung bình yếu 23 chiếm 65,8%) Các ý kiến nhận xét cho thấy học sinh chưa chăm học chưa chủ động học tập Chỉ có 10 ý kiến (28,6%) đánh giá mức độ lực tự học học sinh đạt loại khá, ý kiến (5,6%) nhận xét lực tự học học sinh mức tốt Nhiệm vụ người giáo viên thời đại ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh cịn cần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh đặc biệt lực tự học – lực cốt lõi góp phần hình thành phát triển lực khác Với thực trạng trên, giáo viên thực cần phương pháp, mơ hình dạy học tiên tiến giúp giáo viên hình thành phát triển lực tự học cho học sinh * Khảo sát mức độ sử dụng CNTT dạy học GV Có 65,7% (23 giáo viên) 57,1% (20 giáo viên) tự đánh giá sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo, trình chiếu để chuẩn bị giáo án, giảng (word, powerpoint), phần mềm xử lí số liệu (Excell) đạt 51,4% (tổng số giáo viên thành thạo sử dụng 18/35), đặc biệt, phần mềm đồ họa, lập trình… tỷ lệ giáo viên thành thạo đạt thấp, đạt gần 28,6% (tổng số 10 giáo viên) Với kết đa số giáo viên sử dụng phần mềm soạn giảng đơn giản word, powerpoint cho nhìn khả quan yên tâm triển khai sử dụng “lớp học đảo ngược” dạy học * Khảo sát mức độ sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học để phát triển lực tự học cho học sinh Từ lựa chọn GV cho thấy phương pháp dạy học (PPDH) kĩ thuật dạy học (KTDH) như: mơ hình lớp học đảo ngược, dạy học dự án, dạy học theo hợp đồng…còn chưa giáo viên sử dụng nhiều để phát triển lực tự học cho học sinh Chủ yếu giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, kĩ thuật dạy học theo trạm, khăn trải bàn, sơ dồ tư duy… 10 * Khảo sát thực trạng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược giáo viên Nhìn vào biểu đồ ta thấy dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược cịn mẻ với đại đa số giáo viên Một số giáo viên tiến hành dạy hiệu chưa cao Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến dạy học theo mơ hình Khi hỏi trở ngại việc chuẩn bị dạy – học theo mơ hình nhiều giáo viên cho biết, chưa nắm quy trình dạy học, chưa dự thực nghiệm dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nên khơng hình dung Ngồi ra, lý thời lượng tiết học so với khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh, nội dung kiểm tra yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm kiến thức bên ngồi cịn ít…cũng lí để họ ngại thay đổi Lý chọn sáng kiến 3.1 Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học cấp THCS Chúng ta sống kỉ XXI với bùng nổ khoa học công nghệ, lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cho dù nhà trường tốt đến dạy đủ dạy hết tri thức cho học sinh, đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Xã hội đại đòi hỏi cá nhân phải chuẩn bị cho hành trang định để hội nhập phát triển Trong lực tự học lực cốt lõi cần hình thành từ sớm cho cá nhân,

Ngày đăng: 14/12/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan