1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn giáo dục công dân cấp tỉnh Chương trình GDPT 2018

45 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh Qua Phương Pháp Đóng Vai Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Theo Chương Trình GDPT 2018
Tác giả Lê Anh Xuân
Trường học Trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học nhằm tạo ra những con người được phát triển hài hòa về thể chất lẫn tinh thần, có những phẩm chất tốt đẹp và những năng lực chung làm nền tảng cho sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân. Mục tiêu là quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh. Trong năm học 2021 2022, chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai lớp 6 ở cấp THCS. Đây là chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách và các năng lực chung gồm các năng lực như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Các năng lực đặc thù với môn Giáo dục công dân như: năng lực điều chỉnh hành vi; năng lực phát triển bản thân; năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học theo định hướng phát triển năng lực còn gặp nhiều bất cập, dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, phần lớn học sinh phổ thông còn thụ động trong việc học tập, khả năng hợp tác, sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống mà thực tiễn cuộc sống đặt ra còn hạn chế. Để hình thành và phát triển được phẩm chất và năng lực cho người học, mỗi một môn học có vai trò đóng góp không nhỏ, trong đó Giáo dục công dân là một trong những môn dẫn đầu, luôn giữ vai trò quan trọng, trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi công dân, phát triển năng lực và phẩm chất con người. Nhưng trong những năm gần đây độ tuổi vi phạm đạo đức và pháp luật 9 ngày càng trẻ hóa và tập trung vào độ tuổi thanh thiếu niên. Trước thực trạng đó, chúng tôi những giáo viên Giáo dục công dân luôn trăn trở về việc dạy học của mình: làm thế nào để học sinh vận dụng được kiến thức môn Giáo dục công dân vào thực tiễn, biết sống có đạo đức và tuân theo pháp luật để hoàn thiện phẩm chất nhân cách của mình để trở thành người có ích? Muốn học sinh yêu thích môn Giáo dục công dân và đưa lí thuyết vào cuộc sống, trước hết người giáo viên phải tạo được hứng thú, khơi gợi niềm đam mê học tập cho học sinh một cách tự giác. Trong thực tế dạy học Giáo dục công dân ở trường chúng tôi trong những năm gần đây các giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học, trong đó vận dụng có hiệu quả phương pháp đóng vai. Do đó các giờ học Giáo dục công dân trở nên sinh động, học sinh hứng thú hơn trong tiếp nhận kiến thức cũng như vận dụng vào thực tế cuộc sống. Năm học 2022 2023 là năm thứ 2 theo lộ trình thay sách của Bộ giáo dục. Bản thân tôi luôn quan tâm, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách cho học sinh tiếp cận bài học hấp dẫn, đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cho từng tiết dạy nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh khơi dậy ý thức trách nhiệm, sự hứng thú say mê trong học tập của các em. Đó cũng là lý do tôi tiếp tục viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Phát huy phẩm chất, năng lực học sinh qua phương pháp đóng vai môn Giáo dục công dân lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”, với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm hiểu biết của mình tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng bộ môn góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của mình.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Thái Nguyên xét, công nhận năm học 2022-2023 Tên sáng kiến: "Phát huy phẩm chất, lực học sinh qua phương pháp đóng vai môn Giáo dục công dân lớp theo chương trình GDPT 2018” Họ tên : LÊ ANH XUÂN Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Hai Bà Trưng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2023 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Thái Nguyên xét, công nhận Năm học 2022-2023 I SƠ LƯỢC LÍ LỊCH - Họ tên: Lê Anh Xuân Giới tính: Nam - Ngày tháng năm sinh: 9/8/1987 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học Ngữ văn - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Hai Bà Trưng, thành phố Thái Nguyên - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn 7A;B; Giáo dục công dân lớp 6A,B,C; II NỘI DUNG Tên sáng kiến: "Phát huy phẩm chất, lực học sinh qua phương pháp đóng vai mơn Giáo dục cơng dân lớp theo chương trình GDPT 2018” Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước áp dụng sáng kiến; yếu tố khách quan, chủ quan sáng kiến đề xuất thực nhiệm vụ, công tác 2.1 Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước áp dụng sáng kiến - Nhận công tác trường THCS Hai Bà Trưng từ năm học 2012-2013 phân công giảng dạy môn Giáo dục công dân từ năm học Được phân cơng làm nhóm trưởng mơn Giáo dục cơng dân, ơn đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh qua nhiều năm học Vậy nên thân tơi có nhiều trăn trở q trình cơng tác Trải qua nhiều năm giảng dạy làm cho thân thêm giàu kinh nghiệm gặp khơng khó khăn - Hiện nay, địa bàn thành phố Thái Nguyên có 40 sở giáo dục trực thuộc có 10 trường Trung học sở, trường TH&THCS Học sinh em nhiều thành phần gia đình như: làm tự do, nơng nghiệp, cơng nhân, cơng chức, viên chức… Và có nhiều hoàn cảnh éo le bố mẹ tù, bố mẹ li hôn, mồ côi cha lẫn mẹ phải ông bà người thân, việc quan tâm đến em vô nan giải từ dẫn đến việc nhiều học sinh chưa hình thành phẩm chất lực cần thiết, nhiều học sinh vi phạm đạo đức chí có học sinh vi phạm pháp luật - Bên cạnh số giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nhà trường giáo viên có chun mơn vững vàng cịn số giáo viên nhóm khơng đào tạo chun mơn giảng dạy Giáo dục công dân, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Một số giáo viên chưa theo kịp tinh thần đổi phương pháp dạy học môn, cách tổ chức dạy học chưa sinh động Từ đặt vấn đề: giáo viên cần phải có phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với học sinh, kích thích tư học sinh, đề cao hoạt động lớp học sinh không đơn đọc chép, thuyết giảng - Như biết mơn Giáo dục cơng dân có nhiều phương pháp, đóng vai phương pháp phát huy phẩm chất, lực, tính tích cực học sinh Phương pháp nhiều đồng nghiệp khác áp dụng vào giảng dạy với chương trình giáo dục 2006 mang lại nhiều hiệu giảng dạy ôn đội tuyển học sinh giỏi Nhưng khơng giáo viên cho phương pháp đóng vai địi hỏi đầu tư nhiều công sức, chuẩn bị thời gian Không phải nội dung sử dụng phương pháp cách hiệu quả, giáo viên phải thời gian chuẩn bị giáo án triển khai đóng vai lớp Mặt khác lực, kĩ vận dụng phương pháp hạn chế, nhiều giáo viên lúng túng chưa biết vận dụng phương pháp đóng vai vào nào, tiến hành sao…Đó nguyên nhân làm cho giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học Chính tơi xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: "Phát huy phẩm chất, lực học sinh qua phương pháp đóng vai mơn Giáo dục cơng dân lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018” với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm thân góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 2.2 Những yếu tố khách quan, chủ quan sáng kiến đề xuất thực nhiệm vụ công tác * Khách quan - Về phía học sinh: Hầu hết em lớp tương đối ngoan, nhiều em có tư sáng tạo tốt, tích cực, hăng hái tham gia vào hoạt động dạy học - Về phía gia đình: Phụ huynh quan tâm đến em, mong muốn có mơi trường giáo dục tốt thân thiện, hịa đồng để nhanh chóng hịa nhập vào cấp học dần rèn rũa phát huy phẩm chất, lực cần thiết - Về phía giáo viên: có lực giảng dạy tốt, có ý thức trách nhiệm cao, vận dụng sáng tạo, đổi nội dung, phương pháp đặc biệt phương pháp săm vai vào giảng để tạo hứng thú, say mê học tập học sinh - Về phía nhà trường: Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt để giáo viên yên tâm giảng dạy với sở vật chất đáp ứng hoạt động giáo dục bắt buộc * Chủ quan - Về phía học sinh: Các em bước chân vào trường THCS nên nhiều bỡ ngỡ, rụt rè, chưa dám khẳng định thân nên nhiều phẩm phất lực em bị hạn chế - Về phía gia đình: Trong trường, lớp có nhiều hồn cảnh khác như: có em hồn cảnh neo đơn, nghèo khổ, mồ côi cha lẫn mẹ phải ông bà nên ảnh hưởng nhiều đến trình tu dưỡng rèn luyện để học tập em - Về phía giáo viên: Bên cạnh nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy với phương pháp dạy học tích cực phát huy nhiều lực, phẩm chất cho học sinh cịn số giáo viên cịn chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nên chưa tạo hứng thú học với em - Về phía nhà trường: Tài liệu Giáo dục công dân thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm sắm vai sáng tạo dành cho học sinh cịn chế nên khơng thể cung cấp đủ cho nhu cầu giáo viên 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Nguyên nhân từ phía giáo viên: + Do nhận thức số phận cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ dạy học để phát triển phẩm chất lực học sinh; quản lý giảng dạy theo kinh nghiệm, sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học hạn chế; số giáo viên nặng trọng việc truyền đạt kiến thức, chạy theo khối lượng kiến thức, ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú người học, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, chưa trọng dạy cách học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh; sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đủ điều kiện đáp ứng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh + Một số giáo viên cho phương pháp đóng vai địi hỏi đầu tư nhiều cơng sức; lực, kĩ vận dụng phương pháp đóng vai giáo viên hạn chế nên chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp - Nguyên nhân từ phía học sinh: Thực tế nay, việc học mơn Giáo dục cơng dân, học sinh thường có thái độ thờ ơ, chán nản, không hứng thú, chưa thật tích cực… dẫn đến tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng - Nguyên nhân từ phía phụ huynh: Bản thân gia đình em xem nhẹ môn Giáo dục công dân môn học trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh - Từ phía nhà Trường: Tài liệu Giáo dục công dân thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm sắm vai sáng tạo dành cho học sinh THCS chưa thực phong phú Giáo viên dạy Giáo dục cơng dân chưa có nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động sắm vai Việc tiếp cận với Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 hội để nhà Trường tổ chức nhiều chương trình, hoạt động mang tính trải nghiệm, thực tế để phát huy lực, phẩm chất học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học tích cực, phát triển tối đa lực, phẩm chất học sinh 2.4 Khảo sát thực trạng Bước bắt tay vào nghiên cứu để đến áp dụng sáng kiến, trọng thực công tác khảo sát thực trạng phẩm chất, lực học sinh khối phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân địa bàn thành phố Thái Nguyên Việc tập trung khảo sát thực trạng tổ chức khảo sát vào đầu năm học 2021-2022 mốc thời gian bắt đầu thực chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 với lớp nên cần nắm bắt thông tin quan trọng để bắt tay vào nghiên cứu, áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy - Để nắm phẩm chất, lực học sinh đã tiến hành khảo sát vào tháng 9/2021 với 384 học sinh khối Trường THCS Hai Bà Trưng Kết thu sau: Tốt Khá Đạt Chưa đạt Năng lực cốt lõi Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng Năng lực chung Tự chủ tự học 55 14,3 98 25,5 161 41,9 70 18,2 Giao tiếp hợp tác 60 15,6 55 14,3 188 49,0 81 21,1 Giải vấn đề 40 10,4 75 19,5 189 49,2 80 20,8 sáng tạo Năng lực đặc thù với môn Giáo dục công dân Năng lực điều chỉnh 50 13,0 90 23,4 179 46,6 65 16,8 hành vi Năng lực phát triển 57 14,8 80 20,8 180 46,9 67 17,4 thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động 60 15,6 82 21,4 181 47,1 61 15,9 kinh tế - xã hội Phẩm chất chủ yếu Yêu nước 46 12 67 17,4 205 53,4 66 17,2 Nhân 55 14,3 63 16,4 168 43,3 98 25,5 Chăm 45 11,7 85 22,1 185 48,2 69 18,0 Trung thực 40 10,4 90 23,4 180 46,9 74 19,3 Trách nhiệm 50 13,0 90 23,4 178 46,4 66 17,2 - Sau năm triển khai thực giải pháp đơn vị trường THCS Hai Bà Trưng Tơi tiếp tục hồn thiện mở rộng phạm vi áp dụng giải pháp nhà trường THCS thành phố Thái Nguyên Tôi tiến hành mở rộng khảo sát với 1142 học sinh khối nhà trường có điều kiện đối tượng dạyhọc khác như: Trường THCS Trần Quốc Toản, Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm; THCS Đại Từ, Trường THCS Khánh Hịa, Trường TH & THCS Sơng Cơng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên vào tháng năm học 2022-2023 kết thu sau: Năng lực cốt lõi Tốt Khá Đạt Chưa đạt Tự chủ tự học Giao tiếp hợp tác Giải vấn đề sáng tạo Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng Năng lực chung 143 12,5 264 23,1 156 13,7 190 16,6 104 9,1 222 19,4 Số Tỉ lệ lượng Số Tỉ lệ lượng 510 546 44,7 47,8 225 250 19,7 21,9 585 51,2 231 20,2 Năng lực đặc thù với môn Giáo dục công dân Năng lực điều chỉnh 15,6 13,7 200 17,5 558 48,9 228 20,0 hành vi Năng lực phát triển 150 13,1 206 18,0 550 48,2 236 20,7 thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động 115 10,1 201 17,5 590 51,7 236 20,7 kinh tế - xã hội Phẩm chất chủ yếu Yêu nước 165 14,4 195 17,1 562 49,2 220 19,3 Nhân 145 12,7 190 16,6 582 51,0 225 19,7 Chăm 132 11,6 206 18,0 576 50,4 228 20,0 Trung thực 115 10,1 232 20,3 570 49,9 225 19,7 Trách nhiệm 125 10,9 212 18,6 560 49,0 245 21,5 Qua điều tra thấy nhiều học sinh phầm chất lực em mức Đạt chí cịn nhiều em mức độ Chưa đạt Nên nâng cao phát huy phẩm chất lực học sinh từ năm đầu cấp THCS thông qua môn Giáo dục công dân vấn đề vô quan trọng Khi bắt đầu nghiên cứu đề tài, vào thời điểm vào tháng 9/2021 tiến hành điều tra phương pháp dạy học 35 giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên Kết thu sau: Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai Mức độ nhận thức lí Số lượng A Mức độ nhận thức Rất cần thiết 26 Cần thiết Khơng cần thiết B Các lí - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phát huy phẩm chất, lực, tính tích cực, sáng tạo 31 học sinh - học sinh thể trước đám đơng Tỉ lệ % 74,3 25,7 5,7 88,6 5,7 Bảng 2: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên dạy học Giáo dục công dân TT Các Thường Thỉnh Hiếm Không sử phương xuyên thoảng dụng SL % SL % SL % SL % pháp dạy học Thuyết 29 82,9 17,1 0 trình Đóng vai 17,1 14 40 14 40 2,9 Nghiên cứu trường hợp 13 37,1 21 60 2,9 0 điển hình Trị chơi 10 28,6 25 71,4 0 0 Thảo luận 31 88,6 11,4 0 0 nhóm Qua số liệu điều tra tơi thấy: Về phía giáo viên: 100% (35/35) giáo viên khảo sát khẳng định cần thiết cần thiết việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Các giáo viên có nhận thức đắn tác dụng phương pháp đóng vai: 88,6% (31/35) giáo viên cho phương pháp đóng vai phát huy phẩm chất, lực, tính tích cực, sáng tạo học sinh Tuy nhiên qua số liệu điều tra bảng 2: Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng cho thấy: 88,6% (31/35) thường xuyên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm; 82,9% (29/35) giáo viên dạy học sử dụng thường xuyên phương pháp thuyết trình Trong với phương pháp đóng vai có 17,1% (6/35) giáo viên khảo sát thường xuyên sử dụng trình dạy học; 40% (14/35) giáo viên sử dụng, có giáo viên cịn sử dụng 40% (14/35), có 2,9% (1/35) giáo viên không sử dụng Điều cho thấy nhận thức, thái độ hành động thực tế giáo viên cịn có khoảng cách Đây ngun nhân dẫn đến việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học cịn gặp nhiều khó khăn Với tư cách giáo viên Giáo dục công dân, cho cần phải có trách nhiệm, với phạm vi nhỏ - làm cho học sinh yêu thích mơn Giáo dục cơng dân Để làm điều đó, trước hết thân giáo viên phải thay đổi Để môn Giáo dục công dân kiến thức sách vở, đưa phương pháp dạy học tích cực vào giáo án để học Giáo dục công dân học sinh thực hành nội dung học vào sống để giúp em phát huy phẩm chất, lực theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Lý chọn giải pháp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành phát triển phẩm chất, lực người học nhằm tạo người phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần, có phẩm chất tốt đẹp lực chung làm tảng cho phát triển tiềm cá nhân Mục tiêu quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực cho học sinh Trong năm học 2021- 2022, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai lớp cấp THCS Đây chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực cốt lõi cho học sinh yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách lực chung gồm lực như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Các lực đặc thù với môn Giáo dục công dân như: lực điều chỉnh hành vi; lực phát triển thân; lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Tuy nhiên, việc dạy học theo định hướng phát triển lực gặp nhiều bất cập, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, phần lớn học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả hợp tác, sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình mà thực tiễn sống đặt cịn hạn chế Để hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học, mơn học có vai trị đóng góp khơng nhỏ, Giáo dục cơng dân mơn dẫn đầu, ln giữ vai trị quan trọng, trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hành vi công dân, phát triển lực phẩm chất người Nhưng năm gần độ tuổi vi phạm đạo đức pháp luật ngày trẻ hóa tập trung vào độ tuổi thiếu niên Trước thực trạng đó, chúng tơi - giáo viên Giáo dục công dân trăn trở việc dạy học mình: làm để học sinh vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân vào thực tiễn, biết sống có đạo đức tuân theo pháp luật để hoàn thiện phẩm chất nhân cách để trở thành người có ích? Muốn học sinh u thích mơn Giáo dục cơng dân đưa lí thuyết vào sống, trước hết người giáo viên phải tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê học tập cho học sinh cách tự giác Trong thực tế dạy học Giáo dục công dân trường năm gần giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng có hiệu phương pháp đóng vai Do học Giáo dục cơng dân trở nên sinh động, học sinh hứng thú tiếp nhận kiến thức vận dụng vào thực tế sống Năm học 2022- 2023 năm thứ theo lộ trình thay sách Bộ giáo dục Bản thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách cho học sinh tiếp cận học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh khơi dậy ý thức trách nhiệm, hứng thú say mê học tập em Đó lý tơi tiếp tục viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài: "Phát huy phẩm chất, lực học sinh qua phương pháp đóng vai mơn Giáo dục cơng dân lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”, với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mơn góp phần giúp học sinh phát triển tồn diện phẩm chất, lực Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Năm học 2021- 2022, nghiên cứu áp dụng đề tài: "Phát huy phẩm chất, lực học sinh qua phương pháp đóng vai mơn Giáo dục cơng dân lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018” Trường THCS Hai Bà Trưng, Thành phố Thái Nguyên Năm học 2022- 2023, sáng kiến tiếp tục hoàn thiện mở rộng phạm vi áp dụng nhà trường có điều kiện đối tượng dạy- học khác như: Trường THCS Trần Quốc Toản; Trường THCS Trưng Vương; THCS Phương Nam; Trường THCS Phương Đông, Trường TH & THCS Điền Công 4.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp đóng vai nhằm phát huy phẩm chất, lực học sinh dạy học Giáo dục công dân lớp sách Cánh Diều theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mục đích nghiên cứu - Sáng kiến xây dựng góp phần thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Nội dung nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng dạng phương pháp đóng vai vào nội dung học, hoàn cảnh cụ thể, để tạo hứng thú học

Ngày đăng: 11/12/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w