1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp cấp tỉnh (Giải xuất sắc)

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trò, là môi trường tạo dựng cho đất nước những con người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dân mà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai khác là giáo viên, giáo viên giảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp. Việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và lương tâm nhà giáo. Trong nhà trường THCS, giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Đạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt trong hoạt động xã hội của con người, thực hiện chức năng hết sức quan trọng là điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đạo đức của học sinh vừa mang ý thức hệ xã hội, vừa phải phù hợp với với các qui định chuẩn mực của xã hội, đồng thời phải phù hợp với những qui định của nhà trường Trung học trong giai đoạn hiện nay. Đối với học sinh Trung học cơ học ở độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi đang phát triển mạnh, các em có nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, bắt chước, thích giao lưu tìm hiểu, thích đua đòi ăn chơi, thích khẳng định mình. Trong khi đó các hiểu biết về kiến thức xã hội, về gia đình, pháp luật còn rất hạn chế do đó các em chưa có trách nhiệm với hành vi của mình nên dễ dẫn đến vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật. Trên thực tế cho thấy có nhiều quan niệm sai lầm trong nhận thức về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp nên giáo viên chưa làm hết vai trò của mình đối với học sinh, làm chưa đúng với các qui chế về quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp lỗi thời. Có những giáo viên quá dễ dãi, buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ được giao để học sinh tự do vi phạm, làm suy giảm đạo đức của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy và tham gia công tác chủ nhiệm lớp, tôi nhận thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, trước tiên cần có nhiều biện pháp để thay đổi nếp nghĩ, cách làm, lòng nhiệt tình, sự tâm huyết của đội ngũ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. Trong quá trình làm việc tôi rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ và mong muốn được đóng góp một vài ý kiến của mình với sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với học sinh lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng – thành phố Uông Bí.”.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ng Bí, ngày 26 tháng 03 năm 2022 BÁO CÁO Đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố ng Bí xét, cơng nhận năm học 2021 - 2022 I SƠ LƯỢC LÍ LỊCH - Họ tên: NGUYỄN THỊ TÌNH - Ngày tháng năm sinh: 03/07/1982 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Địa lí - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên chủ nhiệm lớp 8B, trường THCS Lý Tự Trọng - Nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm lớp 8B ; Giảng dạy mơn Địa lí khối 6,8,9 II NỘI DUNG Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng – thành phố ng Bí Thực trạng nhiệm vụ, cơng tác trước áp dụng sáng kiến 2.1 Thực trạng biện pháp kỷ luật giáo viên áp dụng Các biện pháp kỷ luật áp dụng trường học nhắc nhở, phê bình, thơng báo với gia đình, cảnh cáo ghi học bạ, buộc thơi học có thời hạn…được trường thực nghiêm túc công khai, đảm bảo công cho học sinh việc khen thưởng kỷ luật Tuy nhiên, biện pháp kỷ luật cịn “khơ cứng” số học sinh có biểu chậm tiến đạo đức Khơng giáo viên quan niệm học sinh mắc lỗi có cách giáo dục nhất, hiệu trừng phạt Điều hai nguyên nhân: giáo viên chưa hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh “trong xã hội mở” coi nhẹ kiến thức, kỹ nghiệp vụ Việc trừng phạt thân thể (đánh, véo, kéo tai, giật tóc, q, úp mặt vào tường ) trừng phạt tinh thần (la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ ) biện pháp đã, diễn phổ biến Điều gây hệ nghiêm trọng, làm em tự tin, giảm ý thức kỷ luật, căm ghét trường học, để lại 'vết sẹo' tâm hồn, khiến em có thái độ thù địch Cách xử phạt giáo viên đa phần chưa thuyết phục học sinh Bởi xuất phát từ cách suy nghĩ áp đặt, đơi bảo thủ, khơng đặt vào hồn cảnh người phạm lỗi, chưa kể biện pháp xử lý q nặng, có tính chất xúc phạm, khiến người bị phạt bị tổn thương, không tâm phục, tạo tâm lý chống đối, phạt vi phạm 2.2 Thực trạng việc thực biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực trường THCS Kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục hoàn toàn khác với lối giáo dục truyền thống theo kiểu 'trừng phạt' Kỷ luật tích cực động viên, khuyến khích, hỗ trợ, ni dưỡng lòng ham học dẫn đến ý thức kỷ luật cách tự giác, nâng cao lực lòng tin học sinh vào giáo viên Hình thức giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường quan tâm đạo thay hình thức kỷ luật trừng phạt, song thói quen sử dụng trừng phạt in sâu nếp nghĩ cách làm giáo viên, mặt khác, giáo viên chịu áp lực từ nhiều phía yêu cầu chất lượng dạy học, đánh giá thi đua nhà trường, khúc mắc quan hệ thầy - trò, đồng nghiệp hay khó khăn sống ngày tức giận, căng thẳng làm giáo viên có hành vi nóng giận thời gây hậu tai hại, khơng phải có khả kiềm chế phút nóng giận, căng thẳng Cơng tác quản lí, đạo đổi phương pháp giáo dục hình thức giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường triển khai thời gian năm học gần song chưa thật có hiệu Chính vậy, kỷ luật trừng phạt học sinh xảy số trường học xã hội quan tâm mong chờ vào hình thức kỷ luật tích cực học đường để xây dựng môi trường học đường thực trở thành môi trường thân thiện 2.3 Thực trạng việc đạo đổi phương pháp giáo dục hình thức giáo dục kỷ luật tích cực trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố ng Bí Nhà trường quan tâm trọng đổi mới, trước tiên từ đội ngũ giáo viên, trọng tập huấn nâng cao trình độ nhận thức cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Tổ chức hội thảo phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo viên chủ nhiệm lớp học hỏi trang bị phương pháp từ chủ động xây dựng kế hoạch, áp dụng giải pháp cơng tác tác quản lý lớp Tuy nhiên nhiều gia đình học sinh điều kiện kinh tế khó khăn, bố mẹ làm ăn xa, để tự gửi người thân, em thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình, dẫn đến em có biểu chậm tiến học tập rèn luyện đạo đức Học sinh nhà trường đặc tính nhút nhát e dè tham gia hoạt động trường lớp, ngại chia sẻ với giáo viên, hành động tự phát dẫn đến em mắc khuyết điểm Đội ngũ giáo viên nhà trường đa phần nhiệt tình trách nhiệm, tích cực áp dụng phương pháp quản lí lớp học, có số giáo viên, nghiệp vụ sư phạm, kỹ sống hạn chế, bế tắc, bất lực với học sinh chưa ngoan, thường xử lý theo lối truyền thống chủ yếu trừng phạt học sinh từ làm cho mối quan hệ ứng xử thầy trò chưa thân thiện, chưa thu hiệu giáo dục 2.4 Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm a Khảo sát thực trạng lớp 8B - Sĩ số: 43 học sinh nam: 24, nữ: 19 Học Lực Năm học 2019-2020 2020-2021 Giỏi SL Khá % 11,6 6,9 SL 25 18 TB % 58,1 41,8 SL 13 22 Yếu % 30,3 51,3 SL 0 Kém % 0 SL 0 TB trở lên % 0 SL 43 43 % 100 100 Bảng 1: Xếp loại học lực năm học 2019-2020 2020-2021 Hạnh Kiểm Năm học 2019-2020 2020-2021 Tốt SL 21 18 Khá % 48,7 41,8 SL 22 25 TB % 51,3 58,2 SL 0 Yếu % 0 SL 0 TB trở lên % 0 SL 43 43 % 100 100 Bảng 2: Xếp loại hạnh kiểm năm học 2019-2020 2020-2021 + Để nắm rõ tình hình thực nội quy nhà trường, làm bước khảo sát thực trạng việc thực nội quy trường lớp Đối tượng khảo sát 20 cán giáo viên (gọi chung nhóm giáo viên) 43 bạn học sinh lớp 8B (nhóm học sinh tự đánh giá) Đánh giá giáo viên NỘI DUNG Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng tốt HS tự giác, tích cực thực nội quy trường (10%) (25%) (35%) (40%) (%) học, lớp… HS tự giác, tích cực thực kế hoạch sinh (25%) (35%) (15%) (25%) (%) hoạt ngoại khóa, văn thể mỹ, hướng nghiệp… Giữa HS có đồn kết, hợp tác, chia sẻ (15%) (25%) (40%) (15%) (5%) giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt HS học giờ, không bỏ tiết, nghỉ học (35%) (40%) (25%) (%) (%) có lý đáng HS tự giác chuẩn bị bài, học làm (10%) (40%) (20%) (30%) (%) tập đầy đủ HS tích cực hợp tác với thầy nhà (15%) (25%) (35%) (20%) (5%) trường HS kính trọng cha mẹ, thầy (35%) (40%) (25%) (%) (%) người lớn tuổi HS tích cực hợp tác với thầy nhà (25%) (35%) (30%) (10%) (%) trường HS biết giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà (20%) (25%) (35%) (20%) (%) trường, nơi công cộng Bảng 3: Kết khảo sát thực trạng việc thực nội quy nhà trường HS lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng (đối tượng đánh giá 20 cán bộ, giáo viên nhà trường) Dựa vào bảng khảo sát thực trạng việc thực nội quy nhà trường HS, tơi nhận thấy: Có từ 35 - 75 % GV đánh giá tiêu chí việc thực nội quy HS mức độ Tốt Rất tốt Điều cho thấy, việc thực nội quy trường lớp lớp 8B, trường THCS Lý Tự Trọng năm qua có chuyển biến tích cực Vì thế, 8B số lớp đứng tốp đầu nề nếp trường Tuy nhiên, - 45% GV đánh giá việc thực nội quy mức độ Chưa tốt Khơng tốt Điều cho thấy phận học sinh chưa thực tốt nội quy Vì vậy, nhận thấy, cần phải tiến hành đồng có hiệu giải pháp đề thời gian tới Tự đánh giá học sinh lớp 8B NỘI DUNG Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng tốt 12 10 18 HS tự giác, tích cực thực nội quy trường (7%) (%) học, lớp… (28%) (23%) (42%) 17 11 HS tự giác, tích cực thực kế hoạch sinh (21%) (11%) (2%) hoạt ngoại khóa, văn thể mỹ, hướng nghiệp… (40%) (26%) 20 Giữa HS có đồn kết, hợp tác, chia sẻ (7%) (11%) (18%) (16%) giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt (46%) 13 11 17 HS học giờ, không bỏ tiết, nghỉ học (4%) (%) có lý đáng (30%) (26%) (40%) 12 13 HS tự giác chuẩn bị bài, học làm (11%) (16%) (13%) tập đầy đủ (28%) (30%) 15 14 HS tích cực hợp tác với thầy cô nhà (18%) (11%) (2%) trường (35%) (32%) 18 22 HS kính trọng cha mẹ, thầy cô (7%) (%) (%) người lớn tuổi (42%) (51%) 12 16 14 HS tích cực hợp tác với thầy nhà (2%) (%) trường (28%) (38%) (32%) 19 14 HS biết giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà (18%) (4%) (%) trường, nơi công cộng (44%) (32%) Bảng Kết tự đánh giá thực trạng việc thực nội quy nhà trường HS lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng (đối tượng khảo sát 43 em học sinh lớp 8B) Dựa vào bảng Kết tự đánh giá thực trạng việc thực nội quy nhà trường HS lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng, nhận thấy: em có thái độ cơng tâm tự đánh giá tình hình thực nội quy lớp Ở nhiều tiêu chí, em tự nhận thấy việc thực nội quy lớp chưa tốt Điều cho thấy khả tự nhận thức tự đánh giá, tự nhận thức thân em học sinh lớp 8B mức cao, trung thực b Đặc điểm tình hình lớp Qua trình chủ nhiệm, kết xếp loại học lực hạnh kiểm năm trước, kết khảo sát, tơi rút số đánh giá đặc điểm tình hình lớp 8B sau: * Đối với học sinh - Về thuận lợi: Đa số học sinh lớp 8B học sinh ngoan, ý thức tốt, học lực em đồng Các em chủ yếu người địa phương nên việc liên lạc có nhiều thuận lợi, đa số lại học từ tiểu học nên hiểu Lớp có nhiều học sinh có tố chất làm cán lớp, động nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Về khó khăn: Trong lớp có phát triển khơng đồng mặt học sinh như: ý thức tự giác, lực tư duy, tinh thần trách nhiệm, thái độ học tập… * Về phía cha mẹ học sinh - Đa số cha mẹ học sinh lớp có nhận thức việc giáo dục hồn thiện phát triển nhân cách cho em nên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm với nhà trường công tác giáo dục học sinh Tuy nhiên có khơng cha mẹ học sinh gặp hồn cảnh éo le, gặp khó khăn vấn đề mưu sinh nên việc giáo dục em chưa quan tâm mức Trước thực trạng lớp, việc xây dựng cho học sinh thói quen nề nếp, đạo đức tốt điều thực cần thiết Đây điều kiện cần đủ để công tác chủ nhiệm giảng dạy thân đưa số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhằm giúp em có nề nếp, đạo đức tốt, ý thức tự giác học tập qua nhằm nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm Lý chọn sáng kiến, giải pháp: Trường học nơi đào tạo nhiều hệ học trị, mơi trường tạo dựng cho đất nước người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau thực người dân, nhân dân mà cống hiến Người trực tiếp đào tạo người không khác giáo viên, giáo viên giảng dạy môn, giáo viên chủ nhiệm lớp Việc đưa lớp tiến lên trách nhiệm lớn làm công tác chủ nhiệm, đồng thời khẳng định lực lương tâm nhà giáo Trong nhà trường THCS, giáo viên chủ nhiệm có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh Đạo đức lĩnh vực ý thức xã hội, mặt hoạt động xã hội người, thực chức quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội Đạo đức học sinh vừa mang ý thức hệ xã hội, vừa phải phù hợp với với qui định chuẩn mực xã hội, đồng thời phải phù hợp với qui định nhà trường Trung học giai đoạn Đối với học sinh Trung học học độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi phát triển mạnh, em có nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu tìm hiểu, thích đua địi ăn chơi, thích khẳng định Trong hiểu biết kiến thức xã hội, gia đình, pháp luật cịn hạn chế em chưa có trách nhiệm với hành vi nên dễ dẫn đến vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật Trên thực tế cho thấy có nhiều quan niệm sai lầm nhận thức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nên giáo viên chưa làm hết vai trò học sinh, làm chưa với qui chế quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp lỗi thời Có giáo viên q dễ dãi, bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ giao để học sinh tự vi phạm, làm suy giảm đạo đức học sinh Qua nhiều năm giảng dạy tham gia công tác chủ nhiệm lớp, nhận thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, trước tiên cần có nhiều biện pháp để thay đổi nếp nghĩ, cách làm, lịng nhiệt tình, tâm huyết đội ngũ, đặc biệt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trong trình làm việc rút số kinh nghiệm nhỏ mong muốn đóng góp vài ý kiến với sáng kiến “ Nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng – thành phố ng Bí.” Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục học sinh hình thức “kỉ luật tích cực” lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Uông Bí Mục đích nghiên cứu * Hỗ trợ giáo viên thực biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực dạy học giáo dục HS Đồng thời đưa giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm đổi cách quản lý học sinh cách chủ động, khoa học khơng gị bó Theo thay đổi cách xử lý sai phạm học sinh biện pháp giáo dục tích cực; xử lý với thái độ động viên, khuyến khích giúp học sinh có hành vi thái độ ứng xử đắn * Giúp học sinh tự phát triển khả năng, chủ động hành vi sáng tạo hoạt động tập thể, cá nhân đảm bảo kỷ luật nhà trường Nội dung sáng kiến: 6.1 Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực a Khái niệm kỉ luật Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỉ luật tổng thể quy định có tính chất bắt buộc đơí với hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức, hình thức phạt người vi phạm kỉ luật” Theo quan điểm Cambell- nhà tâm lí học người Anh: Kỉ luật có nghĩa rèn luyện cho tâm trí nhân cách trẻ để giúp trẻ thành người biết tự chủ có ích cho xã hội, kỉ luật bao gồm: hướng dẫn trẻ cách nêu gương, khuyên dạy lời nói, sách vở, dạy dỗ giúp trẻ học thơng qua kinh nghiệm vui chơi Và hình phạt biện pháp việc kỉ luật, chí cịn biện pháp kỉ luật tiêu cực Như vậy, theo hai cách hiểu ta thấy kỉ luật quy định hình phạt, song giáo dục cần đưa kỉ luật có tác dụng tích cực đến người học Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỉ luật tổng thể quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức, hình thức phạt người vi phạm kỉ luật” Kỉ luật tích cực: động viên, khuyến khích, hỗ trợ q trình học tập rèn luyện học sinh, ni dưỡng lịng ham học, ý thức kỷ luật tự giác Học sinh tự nhận hình thức kỉ luật hứa không tái phạm Kỷ luật tích cực khơng phải ln ý kỷ luật học sinh, hình phạt nặng trước mà cần có quan niệm giáo dục như: Mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập, rèn luyện phát triển nhà trường Việc quan trọng ngành giáo dục làm học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, nội quy… Như vậy, người giáo viên người phân tích sai, đối chiếu quy định hành vi không để học sinh nhận lỗi để điều chỉnh sữa đổi, tiến không mắc lỗi lần sau b Khái niệm giáo dục kỉ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp xây dựng tự tin, lịng tự trọng tính trách nhiệm cao trẻ Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tự kiểm soát tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ; có thỏa thuận người lớn – trẻ em phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Giáo dục kỷ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho em tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Giáo dục kỉ luật tích cực là: Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh Dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống em Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, khơng bạo lực, có tơn trọng thân, biết cảm thông tôn trọng quyền người khác c Cơ sở giáo dục kỉ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực dựa sở: Những hiểu biết phát triển tâm lí học sinh giai đoạn lứa tuổi; Các lĩnh vực phát triển học sinh: thể chất, nhận thức, cảm xúc, xã hội; Những nhu cầu học sinh: an toàn, yêu thương, hiểu – thơng cảm, tơn trọng, có giá trị; Tại học sinh “hư” cảm xúc người lớn 6.2 Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực a Các đặc điểm phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Không bạo lực tôn trọng trẻ; thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái trẻ, giúp trẻ khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực khích lệ trẻ, giúp họ có khả vượt qua rào cản tâm lí, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân Gia tăng lực hoạt động hội thành công cho trẻ việc giáo dục kĩ sống (theo lứa tuổi) cho em b Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực gì? Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững c Nguyên tắc thực phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Nguyên tắc 1: Vì lợi ích thực tế học sinh Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần Nguyên tắc 3: Khích lệ tôn trọng lẫn Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh 6.3 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THCS a Vị trí giai đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh THCS - Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “ - Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… thời kỳ - Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” ,điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của em - Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển khía cạnh khác tính người lớn - điều hồn cảnh sống, hoạt động khác em tạo nên Hoàn cảnh có hai mặt:Những yếu điểm hồn cảnh kiềm hãm phát triển tính người lớn: trẻ bận vào việc học tập, khơng có nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu khơng trẻ hoạt động, làm công việc khác gia đình, xã hội Những yếu tố hồn cảnh thúc đẩy phát triển tính người lớn: gia tăng thể chất, giáo dục, nhiều bậc cha mẹ bận, gia đình gặp khó khăn đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống Điều đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ b Đăc điểm hoạt động học tập trường trung học sở: Trẻ lớn lên, hoạt động học tập có vị trí quan trọng sống trẻ vai trị phát triển trẻ ngày to lớn.Học tập hoạt động chủ đạo học sinh, vào tuổi thiếu niên, việc học tập em có thay đổi bản.Việc học tập trường trung học sở bước ngoặc quan trọng đời sống trẻ Ở lớp dưới, trẻ học tập hệ thống kiện tượng, hiểu mối quan hệ cụ thể đơn giản kiện tượng Ở trường trung học sở, việc học tập em phức tạp cách đáng kể Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống có sở khoa học, em học tập có phân mơn… Mỗi mơn học gồm khái niệm, quy luật xếp thành hệ thống tương đối sâu sắc Điều đòi hỏi em phải tự giác độc lập cao Quan hệ giáo viên học sinh khác trước Các em học với nhiều giáo viên Các giáo viên có cách dạy yêu cầu khác học sinh, có trình độ nghề nghiệp phẩm chất, uy tín khác Quan hệ giáo viên học sinh “xa cách” so với bậc tiểu học Sự thay đổi tạo khó khăn định cho em tạo điều kiện cho em phát triển dần phương thức nhận thức người khác Thái độ tự giác học tập tuổi thiếu niên tăng lên rõ rệt Ở học sinh tiểu học, thái độ môn học phụ thuộc vào thái độ em giáo viên điểm số nhận Nhưng tuổi thiếu niên, thái độ môn học nội dung mơn học địi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối Thái độ mơn học phân hóa (mơn “hay”, môn “không hay” … )Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” mở rộng ; nhiều em có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Tuy nhiên, tính tị mị, ham hiểu biết nhiều khiến hứng thú thiếu niên bị phân tán khơng bền vững hình thành thái độ dễ dãi, không nghiêm túc lĩnh vực khác sống Trong giáo dục, giáo viên cần thấy mức độ phát triển cụ thể em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục khó khăn học tập hình thành nhân cách cách tốt Hiểu rõ vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp có cách đối xử đắn giáo dục để em có nhân cách tồn diện Đây tiền đề, điều kiện để đưa biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhằm nâng cao hiểu công tác chủ nhiệm lớp 10 6.4 Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh lớp 8B trường THCS Lý Tự Trọng – thành phố ng Bí a Biện pháp thứ nhất: Xác định đặc điểm đối tượng học sinh để có phương pháp quản lí phù hợp Nhà giáo dục vĩ đại Nga Usinxki nói rằng: “muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” Nếu hiểu học sinh chọn lựa tác động thích hợp Nếu khơng hiểu học sinh khơng thể tìm phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng thất bại Kể việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục cần vào đặc điểm đối tượng Chú ý đặc điểm đối tượng nguyên tắc quan trọng giáo dục học Tìm hiểu học sinh tập thể học sinh vừa điều kiện vừa nội dung quan trọng công tác chủ nhiệm lớp.Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lực, sức khỏe, lực phát triển trí tuệ, sở thích, nguyện vọng, khiếu, phẩm chất đạo đức học sinh Về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, bạn bè Qua để thấy mặt mạnh, mặt yếu học sinh, tập thể lớp để phát huy khắc phục Trên sở phát yếu tố mới, mầm mống, nhân tố tích cực để làm nịng cốt cho phong trào chung lớp Để tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục, Giáo viên chủ nhiệm vận dụng cách: Thứ nhất: Cho học sinh viết lí lịch trích ngang thân Nhưng hầu hết giáo viên khai thác thông tin học sinh để lấy thông tin ngày tháng năm sinh, nơi sinh quê quán, họ tên bố mẹ mục đích để phục vụ cơng tác hồ sơ lí lịch Bản thân tơi thường cho học sinh viết lí lịch để lấy thơng tin tơi u cầu em viết thêm sở thích, mong muốn ước mơ nguyện vọng em Khi cho em viết lí lịch, tơi ln cho em mang nhà viết để em viết tự không theo khuôn mẫu em cung cấp đầy đủ thông tin quan động viên em chia sẻ điều mà em suy nghĩ Qua đó, tơi có thêm thơng tin hiểu thêm em Từ đó, tơi có biện pháp thích hợp ứng xử phù hợp cách giáo dục, quản lí em Thứ hai: Tìm hiểu học sinh thông qua quan sát trực tiếp Quan sát trực tiếp học sinh ngày hoạt động lớp, lớp để biết hành vi thái độ học sinh Đây tài liệu sống, qua tơi cố gắng tìm nét cá tính em Tôi quan sát lớp chủ nhiệm chơi xem em nghịch thái quá, em từ tốn, hiền lành, có đường vào dạy lớp khác ngang qua lớp chủ nhiệm Nếu thấy sai phạm học sinh phải nhắc nhở Thứ ba: Tơi cịn đề nghị em viết thư tâm sự, thư yêu cầu em kể gia đình, thân, bạn bè lớp (có em khơng muốn kể gia đình 17 mà em đạt mặt học tập, nề nếp hay tham gia hoạt động văn thể mĩ trường Đồng thời khuyến khích em phát huy mạnh mình, kích thích tích cực cá nhân lớp học Giáo viên cần tuyên dương học sinh có tiến tuần Sự động viên, khích lệ kịp thời giáo viên có sức mạnh cổ vũ tự ý thức học sinh Giáo viên nhận xét, góp ý cách khéo léo điều mà em chưa làm làm chưa tốt, khơng nên chê bai, trích điều làm thui chột tích cực chủ động em Hãy để học sinh cảm nhận tin tưởng thầy cô dành cho chúng Mỗi lời nói, hành động, tác phong cách cư xử giáo viên lớp có tác động khơng nhỏ đến nhận thức tình cảm học trị Giáo viên khơng thuyết phục học sinh nghe theo dạy thân không chuẩn mực thiếu chân thành Cho nên, giáo viên phải gương sáng nhân cách để học sinh noi theo f Biện pháp thứ sáu: Khen thưởng lúc xử lý kịp thời Thông qua hoạt động học tập, phong trào thi đua, hoạt động bề có cá nhân tiêu biểu GVCN có biện pháp nêu gương, khen thưởng để động viên khuyến khích kịp thời khích lệ tinh thần học tập rèn luyện em Đối với HS vi phạm kỉ luật phải có biện pháp giáo dục, nhắc nhở để em sửa chữa Với đối tượng HS cá biệt GV làm sổ theo dõi trình tu dưỡng rèn luyện, thường xuyên quan tâm, giáo dục kịp thời Để "thuần hóa" học sinh cá biệt cần đảm bảo nguyên tắc "nghiêm khắc" "nhẹ nhàng" Nếu em vi phạm ta phải xử lí kịp thời với thái độ nghiêm khắc, công (Không nên nghiêm khắc mức phản tác dụng) Đồng thời phải quan tâm, thương yêu gần gũi với em để em không thấy bị ghét bỏ, bị bỏ rơi g Biện pháp thứ bảy: Xây dựng tập thể lớp thân thiện, đồn kết, gắn bó Xây dựng tập thể lớp thân thiện, cảm thơng, gắn bó học sinh trình giáo dục Một tập thể lớp tốt mơi trường lí tưởng để học sinh học tập phát triển nhân cách, tập thể hướng tới hoạt động dựa giá trị như: tôn trọng, u thương, giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột khơng bạo lực… Học sinh học từ tập thể lớp tốt học đạo đức qua gương tốt giáo viên bạn lớp Trong tập thể đó, học sinh có hội để suy nghĩ, bàn bạc, thể suy nghĩ, cảm xúc nguyên tắc đạo đức với khuyến khích, cảm thông tôn trọng thầy cô bạn Để xây dựng tập thể lớp thân thiện, cảm thơng, gắn bó học sinh q trình giáo dục Tôi áp dụng số biện pháp sau: Thứ nhất: Phân cơng nhóm học tập Dựa vào lực học, tơi chia nhóm học tập, phân công cho em học giỏi kèm em học yếu để giúp bạn học tập Cán lớp, đội thường xuyên nhắc nhở bạn vi phạm nề nếp 18 Thứ hai: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa Thơng qua buổi sinh hoạt lớp tư vấn cho em xây dựng chương trình ngoại khóa để em bày tỏ ý kiến Trong năm học tơi tổ chức thành cơng buổi ngoại khóa với chủ đề: “Điều em muốn nói”, buổi ngoại khóa tơi có mời thầy cô giáo môn, đại diện phụ huynh đến dự Buổi ngoại khóa em xây dựng nội dung chu đáo, phân công chuẩn bị Giữa hoạt động có xen kẽ trị chơi, tình cần thảo luận Trong buổi ngoại khóa, em mạnh dạn bày tỏ ý kiến mong muốn thầy cơ, cha mẹ dành cho Mạnh dạn đưa quan điểm tình cảm, tình u tuổi học trị, khó khăn mà em gặp phải,… Các em nghe tâm thầy cô, cha mẹ, lời khuyên bổ ích, định hướng người trước Tổ chức ngoại khóa vất vả cho giáo viên chủ nhiệm, vô hiệu Vấn đề đặt giáo viên chủ nhiệm phải khéo léo gắn ngoại khóa vào mục tiêu giáo dục học sinh Tôi nhận thấy học sinh bị áp lực học tập đè nặng, em cần có sân chơi để giải tỏa áp lực, giải phóng lượng thân tự tin thể cá tính Do tơi đặt vấn đề ngoại khóa, em hào hứng tơi kèm theo điều kiện sau ngoại khóa phải đặt tiêu phấn đấu học tập nề nếp – giống hợp đồng trị kí kết với Và sau ngoại khóa, học sinh thấy cơng sức giáo viên bỏ em nên em tự giác thực phần hợp đồng cách vui vẻ tự nguyện Quan trọng em đánh thức tính đồn kết, ý thức khẳng định giá trị thân tập thể lớp Thứ ba: Tổ chức hoạt động vui chơi, thể dục thể thao Các hoạt động vui chơi lành mạnh, mang niềm vui cho học sinh, tạo đoàn kết em lớp Trong năm học, phối hợp với nhà trường tổ chức em thăm quan mô hình du lịch thành phố ng Bí, tham quan danh lam thắng cảnh vùng Chuyến dã ngoại thực tế giúp em hiểu kiến thức lí thuyết học nhà trường, thêm yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo rừng tài nguyên đất nước, giúp em gắn kết 19 Ảnh bạn học sinh lớp 8B tham gia hoạt động trải nghiệm Chùa Lân – Yên Tử Sau buổi học căng thẳng, tơi khuyến khích tổ chức cho em buổi giao lưu, luyện tập thể dục thể thao như: ném cịn, kéo co, đẩy gậy, đá cầu… Khơng giúp em rèn luyện sức khỏe, tạo không khí sơi động lớp mà cịn giúp em đồn kết hơn, gắn bó với bạn lớp Ảnh bạn học sinh lớp 8B tham gia hoạt động trải nghiệm ngày hội di sản Việt Nam năm 2021 20 Ảnh bạn học sinh lớp 8B tham gia hoạt động văn nghệ Ảnh bạn học sinh lớp 8B tham gia hoạt động trải nghiệm Chùa Lân – Yên Tử

Ngày đăng: 27/09/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w