1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 411,13 KB

Nội dung

1/19 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2 1 Cơ sở lí luận 3 2 2 Thực trạ[.]

MỤC LỤC: Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp năm học ……… 2.3 Biện pháp thực 2.3.1 Người giáo viên chủ nhiệm cần đạt số yêu cầu sư phạm 2.3.2 Xây dựng nếp lớp học 2.3.3 Xây dựng mối quan hệ thầy - trò bạn bè lớp 11 2.3.4 Tổ chức hoạt động tập thể trò chơi vui tươi lành mạnh 14 2.3.5 Giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác giáo dục học sinh cá biệt 15 2.3.6 Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh 16 2.3.7 Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn Tổng phụ trách đội 17 2.4 Kết 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 1/19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng động cơ, thái độ hành vi thói quen ứng xử đắn xã hội Đối với nước ta giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu”, vô quan trọng cấp thiết thành đạt người, phát triển hệ, hưng thịnh đất nước phụ thuộc vào kết hoạt động giáo dục Hơn thế, thời đại kinh tế hội nhập, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão giáo dục lại vô cần thiết Làm để người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Đây trách nhiệm chung toàn xã hội, tất người làm công tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp - người chịu trách nhiệm trực tiếp thường xuyên tiếp xúc, uốn nắn, bảo em học sinh Bởi vậy, cha mẹ, người gần gũi với em học sinh, người ln bên cạnh giải đáp khó khăn thắc mắc em, người mà em kính trọng yêu quý, người mà em xem người mẹ hiền thứ hai khơng giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học người vừa làm công tác chủ nhiệm vừa dạy nhiều mơn nên có nhiều thời gian gần gũi, quan tâm đến học sinh Giáo viên chủ nhiệm khơng dạy chữ mà cịn dạy học sinh nhiều điều tốt đẹp khác; đồng thời người thấu hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Vì cơng tác chủ nhiệm trường tiểu học có vai trị vơ quan trọng Nếu làm tốt, hỗ trợ nhiều cho giáo viên dạy học , giáo dục học sinh Tuy nhiên vừa làm tốt việc dạy vừa làm tốt công tác chủ nhiệm việc khơng dễ dàng Vì vậy, cách mà giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt nhiệm vụ dạy học phải tổ chức quản lí lớp học tốt để hình thành xây dựng thói quen cho trẻ Là giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi mong muốn học trị người ngoan, người trị giỏi, tài đức vẹn toàn để sau lớn lên em tự tin, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Về thân, mong muốn người đồng nghiệp tin yêu, phụ huynh tin tưởng gửi gắm em đến để giáo dục day dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học Tân Sơn Xuất phát từ thực tế tơi làm, tâm niệm để dạy dỗ, giáo dục em trở thành người hữu ích cho xã hội đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao q tạo người sáng tạo” Để thực điều này, tâm làm tốt công tác chủ nhiệm chọn đề tài “Một số biện pháp đổi công tác chủ nhiệm lớp góp phân nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện lớp 1B, trường Tiểu học Tân Sơn”để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác chủ nhiệm giai đoạn đổi phương pháp giáo dục - Ghi lại việc làm thành công để đức rút kinh nghiệm cho thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 1B trường Tiểu học Tân Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Dùng để thu thập thông tin học sinh - Phương pháp giao nhiệm vụ: Dùng để giao nhiệm vụ cho học sinh - Phương pháp trải nghiệm: Thơng qua tình hình lớp để tìm tốt, hạn chế để tìm phương hướng cách khắc phục - Phương pháp trò chuyện: Dùng để hỏi học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lí luận Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải hoàn thành tốt nhiệm vụ tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh phối hợp với giáo viên môn, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Cơng tác giáo dục học sinh, học sinh cá biệt giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu cao đặt biệt đưa phong trào lớp đạt kết Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khác.Đặc biệt phải có phẩm chất tâm lý người làm cha, làm mẹ, người bạn lớn học sinh, góp phần hình thành phát triển nhân cách em cách có hiệu 2.2 Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp năm học ……… Đã nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học khó khăn, phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm người giáo viên không giỏi chun mơn mà cịn phải nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lý tình sư phạm cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Hiểu rõ điều nên năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt môn học theo quy định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Mỗi năm lần ban giám hiệu phân công nhận lớp lần vậy, vừa mừng lại vừa lo Mừng cống hiến phần công sức phục vụ cho mái trường Tiểu học Tân Sơn yêu dấu Lo năm đối tượng học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt lại có tính cách khác làm để em cố gắng, nỗ lực hết mình, chăm ngoan trăn trở nhận lớp Khác với năm trước, năm học ………., nhà trường phân công nhận lớp 1B Đây năm học pân công chủ nhiệm lớp Chính thân tơi trăn trở Thực tế lớp thời gian đầu có nhiều học sinh chưa tự tin, chưa có ý thức học tập chưa tốt Bên cạnh đó, nếp lớp học khơng có, cịn số học sinh cá biệt (học chưa hồn thành, cịn hiếu động,…), số học sinh học làm việc riêng, gây trật tự Hơn ý thứcthực nội quy trường lớp chưa cao em từ mẫu giáo lên Sĩ số lớp tơi 39 em, 22 em nữ Trong lớp có học sinh có hồn cảnh đặc biệt(em Trịnh Lê Hưng bị khiếm thính, ….), có học sinh học chưa ý nghe giảng, hay trêu ghẹo, đùa giỡnvới bạn (Hoàng Đức, Minh Đức A, … ) Bên cạnh số phụ huynh coi việc giáo dục học sinhlà bổn phận, trách nhiệm nhà trường mà đặc biệt giáo viênchủ nhiệm nên chưa thực quan tâm đến việc học em Học sinh lớp nói chung học sinh lớp 1B tơi chủ nhiệm nói riêng học sinh bước vào ngưỡng cửa học tập Vì em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập sống Từ thực tế trên, tự nhủvới sức trẻ lịng nhiệt tình cơng việc phải cố gắng thật nhiều để làm tốt công tác chủ nhiệm phải đặc biệt quan tâm gần gũi với học sinh, phải để em ln cảm thấy tin tưởng; lạ, không nhàm chán, cố gắng hướng em đến ham mê học tập phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt * Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm tới chất lượng dạy học - Các ban ngành, đồn thể ln tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình mặt - Cơ sở vật chất trường đảm bảo cho việc dạy học - Ngay từ đầu năm nhà trường tổ chức họp phụ huynh để chấn chỉnh nếp học tập học sinh - Bản thân tơi nhiệt tình cơng tác, hết lịng cho học sinh thân yêu - Học sinh có đủ đồ dùng học tập * Khó khăn: - Là giáo viên chủ nhiệm lớp năm - Trình độ tiếp thu học sinh khơng đều, có học sinh chưa qua lớp mẫu giáo điều kiện kinh tế gia đình khó khăn - Một số học sinh chưa có ý thức học tập, cịn ham chơi dành thời gian cho việc học tâp - Nhiều em có hồn cảnh khó khăn, phụ huynh quan tâm đến việc học tập em Từ thực tế thân mạnh dạn đưa số biện pháp đổi công tác chủ nhiệm lớp góp phân nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện lớp 1B, trường Tiểu học Tân Sơn 2.3 Biện pháp thực 2.3.1 Biện pháp 1: Người giáo viên chủ nhiệm cần đạt số yêu cầu sư phạm Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lịng u nghề, mến trẻ; phải am hiểu, nắm bắt chủ trương, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi mới, phải có niềm tin học sinh Chính niềm tin tiếp thêm nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai, người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh học sinh, phải khéo léo đối xử mối quan hệ với đồng nghiệp - phụ huynh học sinh, mà biểu cụ thể phải tôn trọng, yêu mến học sinh Thứ ba, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có chun mơn vững vàng Thứ tư, giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo Nói tóm lại, giáo viên chủ nhiệm lớp phải công dân gương mẫu, có lối sống lành mạnh, biết sống người, khơng cần có “tài” mà cịn phải có “tâm” lớn Chỉ có đáp ứng thực tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng nếp lớp học a Nắm thông tin học sinh Muốn giáo dục học sinh phải hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em Nhưng làm thể để hiểu điều cách tường tận? Theo tơi tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa phải tiếp xúc gần gũi trị chuyện tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình, sở thích… em Để tìm hiểu nắm bắt đầy đủ thông tin cần thiết học sinh tiến hành làm công việc sau: Bước 1: Điều tra lý lịch học sinh qua phiếu Sơ yếu lý lịch vào tuần năm học với nội dung sau: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH Họ tên học sinh:…………………………………………………… Ngày ……… tháng… …….năm sinh………………………………… Địa thường trú:……… ……………………………………… ….… Nơi sinh: ………………………………………………………………… Hộ thường trú: …………………………………………………… Nơi nay: ………………………………………………………… Sở thích thân: …………………………………………………… Họ tên cha:……………… nghề nghiêp:………… điện thoại:… …… Họ tên mẹ:………………… nghề nghiêp:………… điện thoại: ……… 10 Con thương binh: ……………………………………………………… 11 Con mồ côi: …………………………………………………………… 12 Con dân tộc người: …………………………………………………… 13 Con hộ nghèo: ………………………………………………………… 14 Số điện thoại tiện liên lạc: ……………………………………………… 15 Chiều cao:…………………… Cân nặng:……………………………… Thanh Hóa, ngày …….tháng ….năm ……… Người khai Bước 2: Để kiểm tra độ xác thông tin mà thu thập qua phiếu điều tra tơi cố gắng tìm hiểu theo nhiều kênh khác từ bạn bè, người quen, quyền địa phương, đến thăm gia đình số học sinh,…Từ tơi có hình thức, biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với em giáo dục khơng phải cơng thức chung có sẵn.Bên cạnh tơi cịn liên hệ với giáo viên dạy đặc thù lớp giáo viên làm cơng tác Tổng phụ trách đội để có thêm thơng tin xác em Bước 3: Đây bước tiến hành thường xuyên giai đoạn Tôi cung cấp số điện thoại thân, nhà trường đến em liên hệ với gia đình học sinh qua số điện thoại Cuối buổi học ngày dành thời gian ngồi lại lớp để nhắn tin cho phụ huynh sổ liên lạc điện tử, thơng báo tình hình em ngày (nếu có bất thường) Bằng hình thức liên hệ nắm diễn biến đạo đức,học tập em từ đánh giá hiệu tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục b Xây dựng đội ngũ tự quản Theo mơ hình trường học mới, quản lí lớp học “Hội đồng tự quản học sinh” Để xây dựng tập thể tốt, muốn ổn định nếp học tập điều cần phải có “Hội đồng tự quản học sinh” hoạt động hiệu Xây dựng “Hội đồng tự quản học sinh” biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ q trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động giáo dục Thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm ý thức xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em nhà trường mối quan hệ em với người xung quanh Các em tham gia cách dân chủ, tích cực vào đời sống học đường; khuyến khích em tham gia cách tồn diện vào hoạt động nhà trường, phát triển tính tự chủ, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết học sinh Trong buổi sinh hoạt lớp đầu năm làm công việc sau: *Xây dựng kế hoạch thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” Thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” địi hỏi phải có tham gia giáo viên, học sinh, khuyến khích phụ huynh tổ chức khác tham gia Giáo viên cần chuẩn bị tư tưởng cho học sinh em tham gia “Hội đồng tự quản học sinh”, lợi ích có “Hội đồng tự quản học sinh” tới sống em nhà trường vai trò, trách nhiệm mà cá em chia sẻ gánh vác *Triển khai Bầu Ban cán Trước bầu cử: Giáo viên phải tạo cho học sinh có hội tự tranh cử vào vị trí lớp trưởng(chủ tịch) lớp phó (phó chủ tịch), bước phát học sinh mạnh dạn, dám nói trước đám đơng Việc lựa chọn chủ tịch phó chủ tịch vơ quan trọng Đây người giúp giáo viên nhiều việc quản hoạt động lớp tiết học Nhưng muốn làm điều giáo viên đưa tiêu chí để lớp lựa chọn bạn “Hội đồng tự quản học sinh” thật xác như: - Phải nhanh nhẹn nổ - Mạnh dạn, tự tin - Có khiếu - Có lực học tập tốt Sau hoàn thành bước chuẩn bị tư tưởng cho học sinh, giáo viên học sinh thảo luận cấu Ban cán thông thườnggồm lớp trưởng (chủ tịch) hai lớp phó (phó chủ tịch) Tuy nhiên số lượng phó chủ tịch phụ thuộc vào đặc điểm lớp, trường học khác Sau giáo viêv lập danh sách ứng cử đề cử để bỏ phiếu (theo hình thức giơ tay) bầu “Hội đồng tự quản học sinh” Các học sinh danh sách ứng cử, đề cử có thời gian để chuẩn bị phần ứng cử với nội dung: Giới thiệu thân, mong muốn em lớp học, việc em làm em trở thành lớp trưởng lớp phó Đây hoạt động nhằm tạo cho học sinh cảm thấy dân chủ, cơng bằng, bình đẳng học cách thuyết trình trước đám đơng Tiến hành bầu cử: - Bầu Ban cán sự: Học sinh hỗ trợ giáo viên tiến hành bầu cử Các ứng cử viên tranh cử thuyết trình ngắn chuẩn bị trước (có giúp đỡ phụ huynh giáo viên) Học sinh chủ động thể khả thuyết trình để vận động tranh cử Học sinh có số phiếu cao từ xuống trúng cử vào vị trí lớp trưởng lớp phó Lớp trưởng lớp phóra mắt trước lớp - Bầu ban tự quản: Lớp trưởng, lớp phó, học sinh lớp bàn bạc với giáo viên để định thành lập ban chuyên trách Dưới hướng dẫn giáo viên, ban cán họp bàn xây dựng thể lệ, thống số lượng ban Giới thiệu ban: mục đích, quyền lợi nghĩa vụ,…, học sinh đăng kí vào ban, bầu trưởng ban, sau trưởng ban mắt Phân cơng nhiệm vụ: Sau thành lập ban cán sự, giáo viên tổ chức tập huấn chohọc sinh lớp nhiệm vụ cụ thể ban cách thức làm việc Ví dụ:Lớp trưởng cần phải làm việc như: Đầu buổi họccho bạn đứng lên đọc Năm điều Bác Hồ dạy, có khách tới lớp trưởng mời bạn đứng lên chào, … * Ban văn nghệ: Tổ chức cho bạn múa, hát, chơi trò chơi vào đầu cuối tiết học Có thể lồng trị chơi để ơn lại kiến thức cũ Ví dụ: Ban văn nghệ tổ chức cho bạn chơi trị chơi mang tính “chơi mà học” Tôi hướng dẫn động viên em học sinh ban văn nghệ nhờ giúp đỡ phụ huynh lên mạng tải hát, trò chơi tập thể như: Cái trống, Đếm sao,…vừa phù hợp với chủ điểm, vừa tạo không vui vẻ, vừa tạo hứng thú cho học sinh trước vào tiết học, giải tỏa căng thẳng mệt mõi em sau tiết học * Ban học tập: Có nhiệm vụ kiểm tra đồ dùng học tậpcủa bạn lớp, kiểm tra việc chuẩn bị nhà bạn báo cáo với gíao vào đầu Trong tiết học ngồi nhiệm vụ học tập phải quan sát, bao quát lớp để cuối tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp Ngồi ra, tùy mà đặc biệt hoạt động làm việc lớp, giáo viên để ban học tập thay cô kiểm tra lại kiến thức mà nhóm vừa thảo luận xong Muốn làm tốt việc đó, cuối buổi học, tơi thường mời ban học tập lại để giao nhiệm vụ trước cho em Ví dụ: Chơi trị đóng vai Giáo viên mời ban học tập lên điều khiển lớp chơi Ban học tập bước lên trước lớp tự mời bạn lên tham gia đóng vai Sau đó, ban học tập tự mời bạn lớp nhận xét bạn ban học tập người nhận xét cuối Thông thường tiết học tạo điều kiện cho em ban học tập phát huy hết lực Tơi hướng dẫn cho em tới hoạt động ban học tập lên điều khiển lớp Cụ thể: thi đọc nhóm, sửa tập,… * Ban vệ sinh: Có nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung lớp Đầu tiết học phải phân công vệ sinh cho nhóm kiểm tra nhóm chưa thực thực chưa tốt Cuối tiết học phải kiểm tra nhóm thực vệ sinh chưa tốt để kịp thời nhắc nhở bạn thực tốt Đồng thời kiểm tra việc vệ sinh cá nhân bạn lớp, bạn vệ sinh cá nhân chưa báo với giáo viên chủ nhiệm * Ban thể dục: Có nhiệm vụ theo dõi việc tập thể dục giờ, múa hát sân trường tiết học thể dục xem bạn thực tốt bạn chưa thực tốt để nhắc nhở bạn *Người giáo viên chủ nhiệm cần đạt số yêu cầu sư phạm *Xây dựng nếp lớp học *Xây dựng mối quan hệ thầy - trò bạn bè lớp *Tổ chức hoạt động tập thể trò chơi vui tươi lành mạnh *Giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác giáo dục học sinh cá biệt *Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh *Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên mơn Tổng phụ trách đội THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w