Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
138,73 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực đề tài truyền thống nhiều cá nhân, nhiều tổ chức quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Nguồn nhân lực tài sản, vốn quý tổ chức nói chung, doanh nghịêp nói riêng Đối với thân em, nguồn nhân lực đề tài hay em muốn tìm hiểu sâu đề tài Với tài liệu, thơng tin thực tế có cơng ty Cổ phần phần mềm OOS kiến thức học nguồn nhân lực trường đại học kiến thức bên em tin em có điều kiện kiến thức để em lấy đề tài:”Tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty cổ phần phần mềm OOS” làm Chuyên đề thực tập Em vui hướng dẫn tận tình thầy GS.TS Đỗ Hoàng Toàn_ nguyên trưởng khoa Khoa Học Quản Lý, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân giúp em chọn đề tài hướng dẫn cho em viết Chuyên đề tốt khả Em xin cảm ơn thầy Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị công ty Cổ phần phần mềm OOS nhiệt tình hướng dẫn cho em thời gian qua Tại nguồn nhân lực lại đề tài hay nhiều người quan tâm, tìm hiểu? Hầu tất trường đại học, cao đẳng, trung cấp bên ngành Kinh tế thành lập Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý khoa Nhân lực( riêng trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân có khoa: Kinh tế Nguồn nhân lực khoa Khoa học quản lý, có nghiên cứu học “quản lý nguồn nhân lực”, bên cạnh khoa thuộc ngành Kinh tế ngành Quản trị kinh doanh đưa môn Kinh tế Nguồn nhân lực vào học) Các doanh nghiệp không doanh nghiệp không bỏ nhiều thời gian nhiều chi phí cho “nguồn nhân lực” Để hiểu rõ nguồn nhân lực em vào chương1: Những lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Ở chương em đưa khái niệm, lý luận chung nguồn nhân lực, người lao động tạo động lực làm việc tạo tiền đề cho việc hiểu rõ vận dụng vào chương Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Nguồn nhân lực nguồn nhân lực công ty 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực định nghĩa khác tuỳ theo cách tiếp cận khác Tuy nhiên để có định nghĩa thật xác nguồn nhân lực thật khó Ở khía cạnh khác nhau, nguồn nhân lực lại mang tính chất gồm yếu tố khác nhau, tất khơng có định nghĩa mang tính tổng qt Em tìm hiểu xin đưa số định nghĩa nguồn nhân lực sau: ► Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý tồn người có thể phát triển bình thường có khả lao động ► Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế người: Nguồn nhân lực gồm toàn người hoạt động ngành kinh tể, văn hoá, xã hội… ► Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động: Nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có việc làm hay khơng ► Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động trạng thái khơng hoạt động kinh tế nguồn nhân lực định nghĩa: Nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lí khác nhau; bao gồm người làm công việc nhà cho gia đình mình( nồi trợ), học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi tức người đối tượng 1.1.2 Nguồn nhân lực công ty Nguồn nhân lực công ty gồm người làm việc cho công ty kể cán quản lý ban lãnh đạo công ty Khác với nhân viên công ty người công ty thuê làm việc cho công ty, trả lương hưởng chế độ công ty chịu kiểm sốt cơng ty 1.2 Vai trò nguồn nhân lực Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý Nguồn nhân lực nhân tố sản xuất chính, quan trọng cơng ty nào, nhân tố chi phối toàn nhân tố khác 1.2.1 Đối với xã hội Nguồn nhân lực đóng vai trò vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa nhân tố sản xuất phát triển kinh tế xã hội Mỗi năm quốc gia phải điều tra dự báo nguồn nhân lực để từ ban hành sách việc làm, sách đầu tư, sách dân số, kế hoạch hố gia đình… phù hợp với tình hình nguồn nhân lực quốc gia 1.2.2 Đối với doanh nghiệp Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng nguồn nhân lực tổ chức, công ty Trong công ty nguồn nhân lực nguồn lực, nhân tố sản xuất chính, quan trọng nhất, ảnh hưởng chi phối tới nguồn lực khác Trong kinh tế thị trường nguồn nhân lực đề cao so với nguồn lực khác, suy cho khơng có người chẳng làm cho dù máy móc có tiên tiến đại đến bao nhiêu, vốn, nguyên vật liệu có nhiều đến Mặc dù có máy móc đứng làm thay cơng việc cho người thay hồn tồn Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp tới kết hoạt động công ty Chất lượng lao động Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý cao suất lao động hiệu cơng việc cao cơng ty có hội phát triển Chính khơng cơng ty không quan tâm đến nguồn nhân lực, mong muốn có nguồn nhân lực có chất lượng cao Động lực làm việc 2.1 Hiểu động lực làm vịêc Có nhiều viết nghiên cứu động lực làm việc chưa có khái niệm nói động lực làm việc Tuy nhiên, ta hiêu động lực làm việc sau: Con người ln ln có nhu cầu, người ta có nói:” nhu cầu vơ hạn“ hay” lịng tham người vô đáy”, người đạt nhu cầu khác cao lại xuất Điều làm cho người không thoả mãn với thứ có mà ln muốn tìm cách thỏa mãn nhu cầu Chính mà sinh động cho người làm việc, phấn đấu để thoả mãn nhu cầu Như hiểu động lực người ham muốn thỏa mãn nhu cầu người, từ khiến họ vào hành động Từ ta hiểu động lực làm việc người lao động ham muốn thỏa mãn nhu cầu họ nhu cầu mong muốn khẳng định thân, thành đạt, tự chủ có thẩm quyền cơng việc mình, muốn có thu nhập đảm bảo sống cá nhân sung túc Những nhu cầu gắn liền với công việc, với cơng ty Để đạt nhu cầu khiến họ hành động làm việc tốt hơn,phấn đấu tốt hơn… Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Khoa:Khoa học quản lý Vai trò động lực làm việc Động lực làm việc có vai trị quan trọng Nó định làm việc hăng say, ln hoạt động tích cực, thực thi cơng việc với hiệu cao lịng nhiệt tình cơng việc, từ định tới suất cơng việc Ta hiểu mối quan hệ suất lao động động lực làm việc qua biểu thức sau: Năng suất làm việc Động = lực làm việc + Năng lực Một nhân viên có động lực làm việc cao họ trở nên làm việc nhiệt tình, hăng say cách tự nguyện, họ thấy công việc niềm vui, “ người bạn” công việc phải làm tiền Và chắn làm việc tốt Đây kỳ vọng nhà quản lý nhân viên Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người Như nói trên, động lực làm việc người xuất phát từ thoả mãn nhu cầu họ Nhu cầu khơng có giới hạn đa dạng Mỗi người có nhu cầu khác Mỗi người có mục đích làm việc khác nhằm thoả mãn nhu cầu họ Những nhu cầu họ xuất phát từ nhiều yếu tố Chính vậy, có nhiều nhân tố Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý ảnh hưởng đến động lực làm việc người Tuy nhiên, khái quát chung vào nhân tố bản: Yếu tố thuộc thân người lao động, yếu tố thuộc công việc, yếu tố thuộc tổ chức 3.1 Các nhân tố thuộc người lao động 3.1.1 Hệ thống nhu cầu người Hệ thống nhu cầu người em xin nêu quan điểm Abraham H Maslow Thuyết nhu cầu A Maslow thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận dạng nhu cầu tự nhiên người nói chung Cho đến nay, chưa có thuyết thay tốt thuyết có nhiều “ứng cử viên" có ý định thay Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” tồn phát triển người vừa sinh vật tự nhiên, vừa thực thể xã hội Việc xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man" người giảm dần độ “văn minh” người tăng dần Cấp độ thấp nhu cầu thể chất hay thể xác người gồm nhu cầu ăn, mặc, Cấp độ nhu cầu an toàn hay nhu cầu bảo vệ Nhu cầu an tồn có an tồn tính mạng an tồn tài sản Cao nhu cầu an toàn nhu cầu quan hệ quan hệ người với người, quan hệ người với tổ chức hay quan hệ người với tự nhiên Con người ln có nhu cầu u thương Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý gắn bó Cấp độ nhu cầu cho thấy người có nhu cầu giao tiếp để phát triển Ở cấp độ nhu cầu nhận biết tôn trọng Đây mong muốn người nhận ý, quan tâm tôn trọng từ người xung quanh mong muốn thân “mắt xích” khơng thể thiếu hệ thống phân công lao động xã hội Việc họ tôn trọng cho thấy thân cá nhân mong muốn trở thành người hữu dụng theo điều giản đơn “xã hội chuộng chuộng cơng” Vì thế, người thường có mong muốn có địa vị cao để nhiều người tôn vọng kính nể Vượt lên tất nhu cầu nhu cầu thể Đây khát vọng nỗ lực để đạt mong muốn Con người tự nhận thấy thân cần thực cơng việc theo sở thích cơng việc thực họ cảm thấy hài lòng Thuyết nhu cầu xếp nhu cầu người từ thấp lên cao Những nhu cầu cấp cao thỏa mãn nhu cầu cấp thấp đáp ứng Con người cá nhân hay người tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu Chính thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lịng khuyến khích họ hành động Đồng thời việc nhu cầu thỏa mãn thỏa mãn tối đa mục đích hành động người Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng việc tác động vào nhu cầu cá nhân thay đổi hành vi người Vận dụng thuyết nhu vào trình quản lý ta thấy, người lãnh đạo quản lý điều khiển hành vi nhân viên cách dùng công cụ biện Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa:Khoa học quản lý pháp để tác động vào nhu cầu kỳ vọng họ làm cho họ hăng hái chăm với công việc giao, phấn chấn thực nhiệm vụ tận tụy với nhiệm vụ đảm nhận Trong trường hợp ngược lại việc không giao việc cho nhân viên cách thức giảm dần nhiệt huyết họ cách thức để nhân viên tự hiểu cần tìm việc nơi khác làm việc nhu cầu người 3.1.2 Quan điểm giá trị cá nhân Mỗi có quan điểm giá trị cá nhân Quan điểm ảnh hưởng đến động lực làm việc thái độ làm việc họ công việc tổ chức Quan điểm giá trị cá nhân khác dẫn đến nhu cầu họ khác Nếu quan điểm cá nhân cho quan trọng tổ chức đồng nghĩa với việc nhu cầu họ cao, lúc nhu cầu khẳng định hay nhu cầu tôn trọng nhu cầu quan trọng nhu cầu thiết yếu lương, thưởng nữa, lúc động lực làm việc họ lớn hơn, thái độ công việc tổ chức tốt Ngược lại, quan điểm giá trị cá nhân họ thấp nhu cầu họ lương cao, thưởng cao người cơng nhận động làm việc họ phụ thuộc vào khuyến khích cán quản lý liên quan đến lương, thưởng Lớp: Quản lý Kinh Tế 47A Sinh viên: Trần Thị Hồng