1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu về bút pháp tả cảnh ngụ tình trong thơ hồ xuân hương

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Bút Pháp Tả Cảnh Ngụ Tình Trong Thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả Đặng Thị Mỹ Duyên, Vũ Thị Phương Thảo, Phan Tiến Đạt, Đinh Thị Yến Nhi, Lưu Anh Thơ, Nguyễn Bảo Mi An
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Dung
Trường học Trường THCS - THPT Đông Du
Chuyên ngành Khoa học xã hội
Thể loại Tập nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đăk Lăk
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 494,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS - THPT ĐÔNG DU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI   CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÀO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐỀ TÀI:  NGHIÊN CỨU VỀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH  NGỤ TÌNH TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG  Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Dung   Nhóm tác giả: Đặng Thị Mỹ Duyên   Vũ Thị Phương Thảo   Phan Tiến Đạt   Đinh Thị Yến Nhi   Lưu Anh Thơ    Nguyễn Bảo Mi An Đăk Lăk, Tháng 10 năm 2023   TRƯỜNG THCS VÀ THPT ĐÔNG DU I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI   ĐỀ TÀI:  NGHIÊN CỨU VỀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG   Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Dung   Nhóm tác giả: Đặng Thị Mỹ Duyên   Vũ Thị Phương Thảo   Phan Tiến Đạt   Đinh Thị Yến Nhi   Lưu Anh Thơ    Nguyễn Bảo Mi An   Đăk Lăk, Tháng 10 năm 2023   MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lí chọn đề tài: 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc: PHẦN NỘI DUNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Sơ lược tác giả Hồ Xuân Hương 1.1.1 Thời đại .5 1.1.2 Cuộc đời 1.1.3 Sự nghiệp: 1.2 Sự nghiệp văn chương .7 1.2.1 Tác phẩm 1.2.2 Phong cách nghệ thuật: .7 CHƯƠNG II BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH .9 TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói chung văn học trung đại Việt Nam 2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói riêng thơ Hồ Xn Hương…….12 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 20 3.1 Kiến nghị: 20 3.2 Kết luận: 20 PHẦN MỞ ĐẦU   Lí chọn đề tài Thơ văn ca điều sống, miêu tả từ niềm đau nguôi ngoai đến hạnh phúc vô bờ, cách để người truyền đạt tâm tư tình cảm từ tận nỗi lịng đến với độc giả.Chủ đề nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xuân Hương chủ đề thú vị đầy cảm hứng Về giá trị văn học: Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng văn học Việt Nam, bút pháp bà thường người đọc nghiên cứu tinh tế, sáng tạo Về nghệ thuật sáng tạo: Nghiên cứu bút pháp Hồ Xuân Hương việc tả cảnh ngụ tình giúp hiểu sâu nghệ thuật sáng tạo bà,  bao gồm cách bà sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ kỹ thuật viết để truyền đạt thông điệp cảm xúc Về văn hóa lịch sử: Việc nghiên cứu bút pháp Hồ Xuân Hương giúp hiểu rõ văn hóa lịch sử Việt Nam thời kỳ  bà sống, đồng thời phản ánh giá trị xã hội tư tưởng thời đại Về khía cạnh nâng cao hiểu biết văn học: Đối với sinh viên người học văn học, việc nghiên cứu bút pháp Hồ Xuân Hương không cách để hiểu biết thêm văn học Việt Nam mà giúp phát triển kỹ phê bình văn học nghiên cứu Về mảng đóng góp cho cộng đồng: Nghiên cứu văn học mang lại thơng điệp văn hóa cho cộng đồng, giúp tăng cường nhận thức giá trị văn hóa dân tộc giáo dục lịch cho xã hội   Đối tượng phạm vi nghiên cứu   * Về đối tượng khảo sát Với đề tài chọn, đối tượng nghiên cứu dự án bút pháp tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xuân Hương Hướng nghiên cứu đề tài phân tích thơ chọn lọc Hồ Xuân Hương, tập trung vào thơ sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình  Nghiên cứu sâu ngơn từ, hình ảnh cấu trúc thơ để hiểu cách thức tác giả sử dụng ngụ tình để biểu đạt cảm xúc ý nghĩa sâu xa   * Về phạm vi nghiên cứu  Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Tập trung vào phân tích cách mà Hồ Xuân Hương sử dụng ngụ tình, bao gồm việc xây dựng hình ảnh, chọn từ ngữ cấu trúc câu thơ để tạo hiệu ứng ngụ tình Tả cảnh ngữ cảnh văn học: Nghiên cứu ngữ cảnh văn học thời đại Hồ Xuân Hương, bao gồm xã hội, văn hóa, tư triều hiểu rõ việc làm ngụ tình sử dụng mơi trường văn học thời kỳ Tác động nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Nghiên cứu cách mà ngụ tình thơ Hồ Xuân Hương ảnh hưởng đến độc giả xã hội thời đại Phân tích cách mà người đọc hiểu cảm nhận thông điệp truyền đạt thông qua nghệ thuật Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu dự án tìm hiểu khái quát thời đại, đời nghiệp sáng tác Hồ Xn Hương; từ có nhìn thấu đáo, toàn diện người nhà thơ, nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm Hồ Xuân Hương làm tiền đề cho việc nghiên cứu "Bút pháp tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xuân Hương" Thứ hai, sở miêu tả khái quát đặc điểm nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xuân Hương, dự án nghiên cứu toàn diện cụ thể nghệ thuật Từ đó, dự án giúp bạn đọc hiểu hơn, tốt giá trị thẩm mỹ đích thực góp phần làm cho người tránh nhìn sai lệch mà cảm nhận cho lịng nhà thơ Phương pháp nghiên cứu Phân tích văn học: Sử dụng phương pháp phân tích văn học để đánh giá ngơn ngữ, cấu trúc hình ảnh thơ Tập trung vào việc tìm yếu tố chung độc đáo việc sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình So sánh tương quan với ngữ cảnh lịch sử văn hoá: Đối chiếu  bài thơ Hồ Xuân Hương với ngữ cảnh lịch sử văn hóa thời kỳ để hiểu rõ tầm ảnh hưởng giá trị nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích ngơn ngữ ngữ cảnh: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để hiểu ý nghĩa sâu xa từ ngữ cú pháp sử dụng  bài thơ Cấu trúc   Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG   1.1 Sơ lược tác giả Hồ Xuân Hương   1.2 Sự nghiệp văn chương   Chương II BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG THƠ HỒ   XUÂN HƯƠNG   2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói chung văn học trung đại Việt Nam   2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói riêng thơ Hồ Xuân Hương   Chương III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG   1.1 Sơ lược tác giả Hồ Xuân Hương   1.1.1 Thời đại  Hồ Xuân Hương sống cuối triều Lê (1592-1788), thời kì đầy biến loạn xã hội tai biến Gần 900 năm trôi qua từ Ngô Quyền đánh đuổi người Tầu để lập lại độc lập cho Việt Nam, nữa, trật tự xã hội theo khn mẫu triều đình Trung Hoa hệ thống quan lại Đến cuối thời  Lê, trật tự xã hội theo Khổng Tử thoái hoá bở vụn Ở miền Bắc, phe cánh đầy uy quyền chúa Trịnh khống chế vua Lê triều đình thời Thăng   Long, đồng thời chúa Trịnh tiến hành chiến tranh với nhà Nguyễn, vốn có triều đình phía Nam Huế hỗ trợ vũ khí Bồ đào nha quân Pháp nhà truyền giáo thuộc địa tuyển mộ Cuối cùng, sau vài thập kỉ hỗn loạn tàn bạo, vào năm 1771, ba anh em, biết tới với tên Tây Sơn, bắt đầu dậy nông dân đánh bại chúa Trịnh, vua Lê nhà Nguyễn, chiếm lấy Thăng Long (Hà  Nội), Huế Sài Gòn, xây dựng nên triều đại ngắn ngủi (17881802) sớm bị vào tay nhà Nguyễn Thời kì sụp đổ xã hội điêu tàn chiến tranh này, có lẽ không đáng ngạc nhiên, lại điểm cao truyền thống lâu dài thi ca Việt Nam Như   Dante nói De vulgari eloquentia, "Các chủ đề thơ ca tình  u, đức hạnh chiến tranh." Tác phẩm thơ vĩ đại thời kì - Truyện Kiều tiếng Nguyễn Du tràn ngập với niềm khao khát cá nhân, với sự  thông cảm cho "số mệnh bạc bẽo," với việc tìm kiếm vĩnh Chiến tranh, đói khát tham nhũng khơng đánh bại nhà thơ Nguyễn  Du Hồ Xuân Hương, mà lại làm sâu sắc cơng trình họ [1]   1.1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm Bà người xinh đẹp, thông minh nhiều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người tiếng  Nguyễn Du) Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái  Bi kịch Hồ  Xuân Hương bắt đầu bà làm lẽ Tổng Cóc, cường hào có tính ăn chơi tiêu xài hoang phí nên chẳng nhà sa sút cộng thêm việc vợ  ghen ơng u q tài nghệ Hồ Xuân Hương nên bà bỏ biệt, để lại một  thư từ giả Sau bỏ nhà đi, bà hạ sinh người gái ba tháng chết   yếu, Tổng Cóc có tìm đến địi vơ vọng Bà làm thơ Khóc Tổng Cóc  gin ơng để khóc cho mối tình cũ mình, hai người xem đoạn tuyệt tình nghĩa phu thê Sau bà tiến đến với ông Phủ Vĩnh Tường, tức Tú tài Phạm Viết Ngạn sinh cho ông đứa tên Phạm Viết Thiệu, hai năm sau người chồng Hồ Xuân Hương lạ [2]   1.1.3 Sự nghiệp Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm tiếng, bà để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam, “nhà thơ độc đáo có không hai lịch sử văn học dân tộc”  Hai lần chồng khiến Hồ Xuân Hương thấm thía nỗi đau những  người phụ nữ phải chịu cảnh đơn nên nghe tiếng khóc từ bà lang, nhà thơ  viết nhiều câu thơ thể nỗi xót xa đồng cảm sâu sắc.Trong "Lấy chồng chung", "Làm lẽ", Hồ Xuân Hương thể rõ nỗi niềm chua xót ấy, đồng thời bà lên án chế độ xã hội phong kiến Có nhà thơ trung đại lên tiếng bênh vực người phụ nữ Nguyễn Du,  Nguyễn Gia Thiểu, Đặng Trần Côn họ không chân thực Hồ Xuân  Hương, Bởi trải qua nhiều bị kịch đời, nỗi đau đớn lắng  đọng trang thơ sắc sảo Hồ Xuân Hương mà khơng thay thể  Theo Hồ Xn Hương việc làm lẽ vơ tệ bạc bất công người phụ nữ Bà kể nỗi khổ làm lẽ cho làm mướn khơng cơng cho thấy bi phẫn độ, kịch liệt lên án chế độ hôn nhân thời [3] Bà để lại nhiều thơ có giá trị nghiên cứu nội dung lẫn nghệ thuật nhờ tài bất hạnh đời Qua nhiều tác phẩm giàu tính nhân đạo ấy, Hồ Xuân Hương xứng đáng nhà thơ phụ nữ văn học trung đại Việt Nam  Năm 2021, bà Nguyễn Đình Chiểu hai nhà thơ Việt Nam UNESCO vinh danh "danh nhân văn hóa giới" với kỷ niệm năm  sinh/năm Di tác bà hoàn toàn thơ đa số viết chữ   Nơm, bà cịn mệnh danh "Bà Chúa thơ Nôm" [4]   1.2 Sự nghiệp văn chương   1.2.1 Tác phẩm Theo giới nghiên cứu có khoảng 40 thơ tương truyền Hồ Xuân Hương Tác phẩm nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương thơ viết chữ Nôm, theo thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật Thất ngôn tứ tuyệt Các tác phẩm  bà bị nhiều, đến lưu truyền chủ yếu thơ chữ Nôm truyền miệng Một số tác phẩm thơ Nôm bà: Bà Lang Khóc Chồng, Bạch Đằng Giang Tạm Biệt, Bài Ca Theo Điệu Xn Đình Lan, Bánh Trơi Nước, Bọn Đồ Dốt, Cái Quạt, Cảnh Làm Lẽ, Cái Quạt Giấy 1, Cái Quạt Giấy Hồ Xuân Hương có số thơ viết chữ Hán Đến nay, tác  phẩm thơ chữ Hán bà lại bài, có thơ công bố năm 1962 gồm: Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Độ Hoa Phong, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương   1.2.2 Phong cách nghệ thuật Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng Văn chương Hồ Xuân Hương chủ yếu nêu lên thái độ, tâm tư tình cảm nói riêng người phụ nữ xã hội cũ nói chung Những câu thơ  mang đậm cá tính mạnh mẽ người phụ nữ với trái tim khao khát yêu thương, bà dám đứng lên nói điều người khác khơng dám nói, dám bộc lộ điều người khác khơng dám bộc lộ Chính văn chương bà cánh cửa mở ra, đưa độc giả nhiều hệ đến gần hơn, am hiểu sống  khát khao người phụ nữ lúc  Bằng tài mình, Hồ Xuân Hương viết nên nhiều tác phẩm thành công vang dội, với nghệ thuật đặc sắc, cách diễn tả tâm tư tình cảm bộc trực, ta thêm thương cảm, đau xót trước người phụ nữ tài hoa, xinh đẹp lúc giờ  họ lại khơng có hạnh phúc, êm ấm mà họ nhận lại  Nhân vật thơ văn Hồ Xuân Hương thường vua chúa, quan lại đến thư sinh nghiên bút, kẻ tự xưng hiền nhân quân tử làm việc lút Hồ Xuân Hương phơi bày ngòi bút trào phúng độc đáo Bên cạnh đó, thơ văn Hồ Xuân hương thể ước mơ, khát khao hạnh phúc lứa đơi, muốn có sống trần tục thiên mặt [5] Từ nét đặc sắc trên, ta khẳng định, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương tác giả hoi văn học trung đại Việt Nam vừa thể cá tính mạnh mẽ lại có nhiều tác phẩm tiếng, gây ấn tượng, tiếng vang đến tận ngày Chính từ yếu tố trên, Hồ Xuân Hương thực xứng đáng với danh xưng Bà Chúa thơ Nôm 10 CHƯƠNG II BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG   2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói chung văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại giai đoạn văn học mang đặc trưng tính cổ kính, vơ ngã ước lệ Trong văn học trung đại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nét nghệ thuật đặc sắc thường sử dụng để thể tâm trạng cảm xúc nhân vật tác giả Các tác phẩm văn học thời kỳ thường chứa đựng hình ảnh tĩnh lặng tương tác mạnh mẽ người thiên nhiên  Ngụ tình thể qua việc sử dụng biểu hình ảnh, âm thanh, màu sắc yếu tố văn học khác để tạo khơng gian cảm xúc Cảnh ngụ tình thường mơ tả vẻ đẹp thiên nhiên, hoa lá, trăng sao, sông núi, để tăng cường cảm xúc tạo không gian tưởng tượng cho độc giả Đồng thời, sử dụng để ám tâm trạng, suy tư sâu sắc nhân vật, thể tương tác nội tâm môi trường xung quanh Bởi lẽ “ý ngôn ngoại” ý nằm bề sâu ngơn ngữ ngồi điều tác giả thể trực tiếp bề mặt câu chữ Và cịn cảnh vật thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng nhân vật trữ tình Cảnh cảnh vật vơ hồn khơng nhìn nhận qua trái tim nhân vật trữ tình, tác giả Khơng khó để bắt gặp yếu tố tả cảnh ngụ tình thi phẩm giai đoạn văn học trung đại, đặc sắc kể tới Đại thi hào Nguyễn Du với tuyệt tác "Truyện Kiều": "Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa" ("Truyện Kiều") Không gian mênh mông cửa bể kết hợp với hình ảnh thuyền thấp thống phía xa gợi lên khung cảnh hoang vắng Cánh buồm dường trở nên 11 nhỏ bé không gian rộng lớn Thân phận Thúy Kiều giống cánh buồm ấy, lênh đênh đời bất định Có thể thấy, Nguyễn Dau khéo léo lựa chọn thời gian "chiều hôm" Trong văn học, ta thường thấy không gian buổi chiều đa phần gợi nỗi buồn man mác, hoàn cảnh lúc Kiều, nỗi buồn gắn với khát khao đoàn tụ, trở với quê hương, gia đình  Nói đến bút pháp tả cảnh ngụ tình, ta không nhắc đến thơ "Qua đèo Ngang" Bà Huyện Thanh Quan: "Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà" ("Qua đèo Ngang") Trong hai câu thực tác phẩm "Qua đèo Ngang", khung cảnh thiên nhiên hoang vắng xuất sống người, việc sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đưa hai từ láy "lom khom" "lác đác" lên đầu câu Bà Huyện Thanh Quan khiến cho ý câu thơ có phần khác lạ Sự xuất người vốn ỏi "lom khom" có "tiều vài chú" mà dường lại bị thiên nhiên lấn át Ở người hoàn toàn trở nên nhỏ bé phụ thuộc vào thiên nhiên, xuất người thưa thớt lại tô đậm thêm quang cảnh thiên nhiên đỗi hùng vĩ, hoang vắng buổi chiều tàn Khi tác giả phóng tầm mắt xa thấy xuất ngơi nhà để tìm cảm giác ấm áp, xóa nhịa nỗi cô đơn vắng vẻ Thế câu thơ ấm áp bị hai từ "lác đác" lấy đi, mà thay vào câu thơ lại gợi chán chường, heo hút, thiếu sức sống khung cảnh có sống Nhìn vào cách miêu tả, nhìn tâm trạng tác giả nỗi đơn, trống vắng không gian rộng lớn, chơi vơi bất định thời Suy xét kĩ hơn, nỗi buồn chất chứa lòng nữ sĩ, nỗi lòng nhớ nhà tha thiết người xa xứ, nhìn cảnh heo hút lại thêm nhớ q hương Bên cạnh đó, Đồn Thị Điểm biết đến nữ sĩ tài giai đoạn văn học Trung đại, tác phẩm "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ"  bà chứa đựng thủ pháp tả cảnh ngụ tình: "Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc 12 Một hàng tiêu gió ngồi hiên Lá lay động gió xun, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa đãi nguyệt, nguyệt in  Nguyệt lồng hoa, hoa thắm  Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lịng xiết đâu” ("Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" – Đoàn Thị Điểm) Bức tranh hoa nguyệt lộng lẫy nhà thơ khắc họa thủ pháp trùng điệp liên hồn tạo lớp hình ảnh giao thoa Hoa phô bày vẻ đẹp ánh trăng vàng , sắc hoa ngời lên nguyệt cuối kết tinh lại hình ảnh đẹp nhất, biểu tượng ý nghĩa nhất: nguyệt hoa giao hịa quấn qt Chính giao hịa thiên nhiên, cảnh vật đánh thức niềm khao khát hạnh phúc thầm kín lịng chinh phụ Nhưng mà nỗi đau lẻ loi lại quay lại với nàng dường khơi sâu thêm Đến thiên nhiên vơ tri vơ giác cịn có cảm giác hạnh phúc lứa đơi, cịn nàng có với lịng thủy chung chờ đợi chồng, chờ hạnh phúc ân trở Được biết tới với danh "Tam Nguyên Yên Đổ", Nguyễn Khuyến bút văn học Trung đại tài năng, ông "cha đẻ" nhiều tác phẩm mang bút  pháp tả cảnh ngụ tình, tiêu biểu thơ "Thu điếu": "Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt  Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo" ("Thu điếu" - Nguyễn Khuyến) Ở câu thơ trên, nhà thơ hướng tầm mắt lên cao để ngắm nhìn bầu trời xanh ngắt, thoáng đãng với mây lơ lửng không trung Từ láy “lơ lửng” diễn tả mây dường khơng trơi theo gió mà ngưng đọng lại lưng chừng trời đồng thời gợi trạng thái mơ màng lòng người Rồi nhà thơ lại hướng tầm mắt xuống mặt đất để ngắm nhìn quang cảnh xung 13 quanh với ngõ trúc quanh co, sâu hun hút, khơng có bóng dáng qua lại người Từ “quanh co” không để tả ngõ nhỏ, sâu mà gợi cho người đọc liên tưởng đến suy nghĩ không lối thoát người Bởi vậy, cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Đằng sau tranh phong cảnh, ta cảm nhận tâm hồn tha thiết với thiên nhiên, sống   2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình nói riêng thơ Hồ Xn Hương Trong văn học Việt Nam thời trung đại, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất văn học dân gian Nổi bất tác phẩm thơ bà tiếng nói thương cảm cho thân phận người  phụ nữ, khẳng định đề cao đẹp khát vọng hạnh phúc họ Một thơ đặc sắc bà phải kể đến "Tự tình I" nằm chùm thơ "Tự tình" bà Phần mở đầu thơ thời điểm canh khuya, thời gian đêm người thường cô đơn, nhìn tình cảnh mình, đối diện với Hồ Xn Hương thấy thật đáng thương: “Tiếng gà văng vẳng gáy bom, n hận trơng khắp chịm” ("Tự tình I") Không gian lên đêm khuya tĩnh lặng với tiếng gà gáy văng vẳng  bom thuyền vang khắp xóm Đêm tĩnh, tiếng gà vang nghe nhức nhối Tác giả sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy tiếng gà tả đêm tĩnh mịch, u buồn Canh khuya, người chìm giấc ngủ say nồng nữ thi sĩ cịn thức, cịn nghĩ đời Trong đêm vắng, nỗi oán hận dường bủa vây người, tâm trí khơng gian xung quanh Nỗi oán hận khiến nàng ngủ thao thức suốt canh trường Trong lịng ơm nỗi ốn hận nỗi thương cảm cho đời làm lẽ mình, trơng ngồi đêm mù mịt tĩnh lặng cô đơn u buồn nghe tiếng gà gáy văng vẳng eo óc, gai góc khiến nỗi đơn cô đơn “Mõ thảm không khua mà cốc,  Chuông sầu chẳng đánh cớ om” 14 ("Tự tình I")  Nỗi đơn u uất ngày lớn sang câu ba, bốn tác giả sử dụng hình ảnh “mõ” –“chng”; “cốc” – “om” Đây hai hình ảnh đối xứng với khiến cho nỗi cô đơn buồn tủi kéo dài Mõ không khuya mà có tiếng kêu, chng khơng đánh mà om Có khác đời nàng, đơn lẻ loi với thân phận làm lẽ, tưởng hạnh phúc ngờ lại “kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng” Nỗi oán hận, đau đớn kéo dài khắp chịm, khắp khơng gian, tê tái xót xa lại nghe văng vẳng tiếng chuông sầu, tiếng mõ om dù khơng khuya, đánh lịng nàng lại nghe thấy Trong câu thơ, tác giả sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tình lịng mà sinh cảnh bên ngồi Cảnh khơng có mà lịng có Lịng buồn khiến cho cảnh u uất buồn theo, Nguyễn Du tâm niệm: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Với nghệ thuật gieo vần om vơ tài tình hiểm hóc: “bom-chịm-om” với tâm trạng ốn, hận, giận, ngang bướng tạo nên nhạc điệu, âm điệu thắt, nén tâm hồn ca tính, bướng bỉnh trữ tình Bà tượng cá tính, độc đáo thơ ca thời trung đại, dám nói lên nỗi lịng mình, dám khao khát tìm hạnh phúc Dù nhà thơ Nguyễn Du hay Đặng Trần Cơn có tiếng nói bênh vực phụ nữ chưa đủ mạnh đủ khát khao Hồ Xuân Hương Tiếng nói bà tiếng lịng phụ nữ, bà  phụ nữ bà hiểu khao khát mãnh liệt toàn tâm toàn ý cho hạnh phúc người phụ nữ Trong thời khắc đêm khuya vắng, chủ thể trữ tình cịn thao thức, trăn trở, thể rõ nét qua cách mà nữ sĩ nói cảnh vật xung quanh: "Chén rượu đưa hương say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.” ("Tự tình II") Câu thơ tả cảnh ngụ tình vừa ngoại cảnh mà vừa tâm cảnh, tạo nên đồng ánh trăng người Cảnh tình Xuân Hương thể qua hình ảnh thơ chứa đựng éo le Trăng không đem lại niềm vui, chí cịn khiến nhà thơ thêm buồn soi chiếu vào đời Trăng tàn (bóng xế) mà “khuyết chưa trịn” cảm nhận thân phận 15 nhà thơ tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn Ước mơ trăng khuyết tròn nữ sĩ quy luật tuần hoàn vũ trụ rượu "say" lại "tỉnh", "tỉnh" lại "say" thú vui làm cho nhà thơ thêm ngậm ngùi, thêm chán chường với đời với sống Quả tả cảnh để ngụ tình Từ hình ảnh “vầng trăng” nhà thơ bắt đầu mượn thiên nhiên để miêu tả tâm trạng: “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn.” ("Tự tình II") Từ địa điểm uống rượu, ngắm trăng nhỏ hẹp nhà thơ để nỗi lòng vươn xa đến tầm cỡ không gian khác nhau: nhìn xuống thấp "mặt đất" hướng lên cao "chân mây" Những sinh vật hèn mọn hoa đồng cỏ dại đám rêu mà không chịu mềm yếu, phải mọc xiên, lại cịn xiên ngang mặt đất Ai  bảo đá loại vô tri vô giác, đá rắn chắc, lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắc lên để "đâm toạc chân mây" Đó hai câu thơ Xuân Hương! Chỉ lấy nét, nét thực, Xuân Hương đưa tâm hồn vào cảnh vật làm cho chúng sống lên ngồn ngộn Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên dần gợi tâm trạng phẫn uất người Với "nỗi ốn hận trơng ra", nữ sĩ nhìn thấy cảnh nhìn từ bữa bối, muốn phá phách số phận hắc ám đè nặng lên thân phận Bên cạnh đó, thơ "Cảnh thu" Hồ Xuân Hương ẩn chứa nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, mang ý nghĩa miêu tả cảnh sắc trời thu có chút đơn sơ, đượm buồn lại vô đẹp đẽ lãng mạn Đứng trước phong cảnh hữu tình cho dù thi sĩ không say phải say Đây thơ dạng tức cảnh sinh tình Hồ Xuân Hương Mở đầu thơ, nhà thơ giới thiệu khái quát không gian buổi chiều thu có mưa lún phún: “Thánh thót tàu tiêu giọt mưa  Bút thần khơn vẽ cảnh tiêu sơ,” ("Cảnh thu") 16 "Thánh thót” có nghĩa tiếng nước nhỏ giọt, Hồ Xuân Hương dùng từ thánh thót để miêu tar giọt mưa rơi chậm rãi, giọt giọt tàu chuối Tiếp theo bà lại dùng từ “cảnh tiêu sơ” để tổng quan cảnh vật mùa thu lúc Cảnh tiêu sơ ý cảnh vật mùa thu thật đơn sơ vắng lặng Hai câu thơ đầu nhằm miêu tả giọt mưa rơi khơng ngớt giot, giọt thánh thót tàu chuối, tàu tiêu đổ xuống Dẫu lúc có bút thần vẽ lên phong cảnh đơn sơ, tẻ nhạt, đượm buồn “Xanh om cổ thụ trịn xoe tán  Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” ("Cảnh thu") Câu thơ thứ ba thứ bốn đặc tả màu sắc đường nét tranh thiên nhiên với màu xanh tươi tốt, đầy sức sống “cổ thụ, xanh om” với tán thật trịn “trịn xoe tán” Hình ảnh sông dài, trường giang lặng lẽ tờ giấy đứng im “phẳng lặng tờ” ý dịng sơng phản chiếu trời – màu trắng xóa “Bầu dốc gian sơn say chấp rượu  Túi lưng phong nguyệt nặng thơ” ("Cảnh thu") Câu thơ thứ năm “Bầu dốc gian sơn say chấp rượu” ý nói người chếnh choáng men, cho tửu lượng người cạn hết bầu rượu trước cảnh đẹp hữu tình đất nước lại muốn uống thêm cho say túy lúy, say chấp rượu Cái say khơng chếnh chống qua men rượu mà ngất ngây say mê cảnh đẹp độc đáo quê hương Ở câu thơ tiếp theo, Hồ Xuân Hương sử dụng cụm từ “Túi lưng phong nguyệt”, ý nói túi chứa chưa đầy gió trăng, cịn lưng, đồng thời “cái túi” túi đựng thơ nhà thơ xưa, thường đeo sau lưng Như câu “Túi lưng phong nguyệt nặng thơ” ý nói túi thơ chưa đầy, túi lưng phong nguyệt trước cảnh lãng mạn tác giả ngẫu hứng, cảm thấy nôn nao hồn thơ, say đắm, nặng thơ  Nói cách ngắn gọn, hai câu thơ năm sáu, ý nói, đứng trước phong cảnh hữu tình cho khơng say, phải say Cho thơ chưa đầy túi, ngây ngất chan chứa hồn thơ 17 “Cho hay cảnh ưa người  Thấy cảnh mà chẳng ngẩn ngơ” ("Cảnh thu") Cảnh ưa người hay người ưa cảnh? Đây cách nói bóng bẩy, trữ tình, nhấn mạnh Do đó, đứng trước cảnh thu đầy quyến rũ, du khách mà không cảm thấy ngỡ ngàng, đắm đuối, mê say đến ngẩn ngơ! Bài thơ "Cảnh thu" Hồ Xuân Hương tác phẩm nghệ thuật xuất sắc văn học Việt Nam, thể rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Đó trăn trở nỗi lòng người viết trước  biến đổi thời gian chấm dứt thứ, ý nghĩa sâu sắc sống tình cảm Khơng chịu tự bó lễ giáo phong kiến hà khắc, vùng lên khỏi khuôn khổ đạo đức phi lý xã hội mịt mùng, Hồ Xn Hương ngồi thiên nhiên cao rộng, giao du với trăng câu thơ trữ tình đằm thắm: "Trải thu còn, Cớ khuyết lại tròn ? Hỏi Bạch Thố đà bao tuổi ? Hỏi chị Hằng Nga ? Đêm tối cớ chi soi gác tía?  Ngày xanh thẹn với vừng son  Năm canh lơ lửng chờ đó, Hay có tình riêng với nước non" ("Vấn nguyệt") Tuy đề cập đến hình ảnh trăng thực chất nữ sĩ nói đến chuyện riêng tư người Đó là tâm người phụ nữ yêu Lúc giờ, Hồ Xuân Hương yêu Nguyễn Du sau tự vấn lịng câu hỏi vu vơ Xn Hương hỏi vầng trăng tự cổ chí kim, thu qua cịn bầu trời kia, cớ trăng tròn trịa, lúc lại khuyết Nhà thơ hỏi 18 Bạch Thố, theo tương truyền xưa thỏ trắng giã gạo cung trăng, tuổi, hỏi chị Hằng Nga vợ Hậu Nghệ Cuối cùng, nàng tự vấn cớ đêm tối, trăng lại soi sáng mối lương duyên cho nàng đến với  Nguyễn Du-con nhà quyền quý "gác tía lầu son” Cũng nỗi buồn cảnh đêm, Hồ Xuân Hương khác qua "Lưu Hương Ký", khác với "hồng nhan" đối chọi với "nước non" Tự Tình Từ ngữ "Họa nhân" tiết chế hơn, thoát chứa đầy tinh tế: Lá nhuộm thức lam thêm vẻ thẹn, Sương pha khói biếc rộn thêm sầu” ("Họa nhân") Tương truyền, thi phẩm "Họa nhân" đời Hồ Xuân Hương bị mẹ cậy người mai mối gả cho thầy lang xóm Tây làng Nghi Tàm Tưởng chừng  bài thơ tả quan cảnh thông thường lại tác phẩm ẩn ý, mang nặng tâm sự, tự vấn thân liệu làm có phải khơng Nữ sĩ sử dụng hình ảnh thức lam để lột tả tinh tế nhẹ nhàng Từ “thẹn” ở  ám thẹn thùng, e ngại “Sương pha khói biếc” hình ảnh mơ  mộng, tượng trưng cho bí ẩn huyền bí “Rộn thêm sầu”, từ "sầu" thường gợi lên hình ảnh buồn bã, nỗi lo âu chấn thương Câu thơ ám buồn bã, nỗi lòng uất hận lịng đau đớn Sự kết hợp sương khói biếc tạo nên không gian u tối, tăng thêm cảm giác buồn  bã đau khổ.Trăn trở Hồ Xuân Hương nữ tính, chẳng khác bao so với nỗi lòng thiếu nữ ngày Dù lòng lo, buồn, tủi bà giữ cho riêng mình, gửi tình vào thơ Khơng cịn cá tính mạnh mẽ, ngang tàn "Bà chúa thơ Nôm" thường thấy, Xuân Hương "Họa nhân" trở thành người phụ nữ nhẹ nhàng, sau vỏ bọc gai góc tâm hồn thơ mộng đến yếu mềm Cả hai câu thơ tập trung vào việc sử dụng hình ảnh khéo léo từ ngữ sâu sắc để tả nên vẻ đẹp tự nhiên cảm xúc phức tạp người Hồ Xuân Hương sử dụng hình ảnh thiên nhiên cách tinh tế để thể tình cảm trạng thái tinh thần, chứng minh sắc sảo bà nghệ thuật thơ ca “Một trái trăng thu chín mõm mịm, 19  Nảy vừng quế đỏ đỏ lịm lom!” (”Hỏi trăng”) Ở hai câu đề, Hồ Xuân Hương giới thiệu hình ảnh màu sắc đặc biệt vầng trăng Vầng trăng nữ sví trăng, chín muồi từ lâu Nó khối trịn có quế đỏ, đỏ đỏ “Giữa in bích khn cịn méo,  Ngồi khép đơi cung cánh khịm Ghét mặt kẻ trần đua xói móc,  Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom.” ("Hỏi trăng") Ở câu thơ tiếp theo, Xuân Hương tập trung vào chi tiết vầng trăng Giữa mặt trăng hình bích nên khn chưa trịn mà méo Bên ngồi mặt trăng có hai cánh cung khép sâu lại Bực người đời đua “xói”, “móc “, châm chọc, bung chuyện riêng tư người khác nên thằng Cuội đứng khom lưng “Hỡi người bẻ quế đó, Đó có Hằng Nga ghé mắt dịm” ("Hỏi trăng") Trong hai câu kết, thi sĩ đặt nghi vấn “người bẻ quế” Ở nơi ấy, ln có tiên nữ xinh đẹp tự Hằng Nga mong mỏi, chờ mong  Khi nhắc đến bút pháp tả cảnh ngụ tình thơ “Bà chúa thơ Nơm”, ta khơng thể khơng nhắc tới thi phẩm “Động Hương Tích”: "Người quen cõi Phật xen chân xoạc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dịm Giọt nước hữu tình rơi thánh thót 20 Con thuyền vô trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom" ("Động Hương Tích") Trong thơ này, Xuân Hương miêu tả cảnh đẹp hang động tự nhiên Động Hương Tích động chùa Hương, thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Hà Nội Chùa Hương vùng non nước kỳ ảo xứ Bắc Tài tử văn nhân thời thường lui tới Được biết đến nhà thơ tiêu biểu có tình riêng với nước non, lẽ thường tình, chùa Hương khơng thể vắng bóng Hồ Xuaqn Hương Người nữ sĩ đến để lại dấu ấn tâm hồn nữ sĩ dấu chân in hằn văn chương, thơ ca tả cảnh ngụ tình giới văn học Việt Nam Động Hương Tích bà miêu tả động núi cao Vào ngày đầu xuân, hội chùa Hương thật nhộn nhịp Người tu hành ít, kẻ trần tục nhiều: "Bày đặt khéo khéo phòm  Nứt lỗ hỏm hòm hom" ("Động Hương Tích") Hai câu thơ đề ẩn ý cách nhìn đời bà cách mỉa mai, giỡn cợt, chế giễu Người người chen chúc động, hương khói pha với sương mù nghi ngút Hai bên đường quanh co lên động nhiều cảnh lạ 21 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN   3.1 Kiến nghị Phát huy giá trị giáo dục: Xây dựng tài liệu giáo trình giảng để chia sẻ kiến thức bút pháp nghệ thuật sáng tác Hồ Xuân Hương việc tả cảnh ngụ tình, đưa sáng tác thơ Hồ Xuân Hương vào chương trình giảng dạy nhiều Điều giúp học sinh sinh viên hiểu sâu văn học Việt  Nam phát triển kỹ phê bình văn học Tổ chức hội thảo: Đề xuất việc tổ chức hội thảo, tổ chức kiện văn học để chia sẻ kết nghiên cứu thảo luận với cộng đồng học thuật độc giả quan tâm văn học Xây dựng tài liệu tham khảo: Viết sách viết để tạo tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến thơ ca văn học Việt Nam, giúp họ nắm vững kiến thức tìm hiểu sâu bút pháp Hồ Xuân Hương Kích thích nghiên cứu tiếp theo: Đề xuất hướng nghiên cứu văn học Việt Nam, bao gồm việc so sánh bút pháp Hồ Xuân Hương với nhà thơ khác nghiên cứu tác động bút pháp ngụ tình độc giả xã hội   3.2 Kết luận  Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xn Hương khơng thể vẻ đẹp thiên nhiên mà phương tiện sáng tạo, bước ngoặt đổi văn học Việt  Nam Nhờ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Hồ Xuân Hương, hiểu rõ sức mạnh ngơn từ, hình ảnh việc truyền tải văn hóa, tinh thần người Nữ thi sĩ khơng ngần ngại sử dụng ngơn từ hình ảnh, mô tả chân thực sống động, khiến người đọc chìm đắm vào hình ảnh đó, cảm nhận nỗi lòng đồng cảm với nhân vật thơ Sự tinh tế diễn đạt, sáng tạo việc chọn từ hình ảnh, với cách biểu đạt sâu sắc, làm cho thơ Hồ Xuân Hương trở thành phần khơng thể tách rời lịng độc giả yêu thơ Tóm lại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ Hồ Xn Hương khơng phần quan trọng văn học trung đại Việt Nam mà nguồn cảm hứng cho nhà văn người yêu văn học 22 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.nomfoundation.org/nom-project/Ho-Xuan-Huong?uiLang=vn [2] https://revelogue.com/tac-gia-ho-xuan-huong/ [3] https://revelogue.com/tac-gia-ho-xuan-huong/ [4]https://vi.wikipedia.org/wiki/Hồ_Xuân_Hương [5] https://vndoc.com/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep-sang-tac-cua-nha-tho-hoxuan-huong-135498

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w