Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM PHƯƠNG THỨC THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp học phần: Thanh toán tín dụng thương mại quốc tế (123)_04 Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Liên Hương Thành viên nhóm: Họ Tên MSV Nguyễn Thảo Anh 11204434 Nguyễn Thị Ngân 11202750 Trần Phạm Thanh Hồng 11201640 Nguyễn Thị Ngọc Hiền 11204051 Nguyễn Văn Lợi 11202344 Nguyễn Thị Huyền 11205538 Phạm Việt Hoàng 11201614 Trần Minh Quân 11203281 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 11202910 Phạm Văn Quynh 11203340 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 1.2 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 1.3 Vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.3.1 Đối với người xuất 6 1.3.2 Đối với người nhập 1.3.3 Đối với ngân hàng 1.4 Cơ sở pháp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.5 Các bên tham gia vào phương thức tốn tín dụng - chứng từ 1.5.1 Người xin mở thư tín dụng (Applicant) 1.5.2 Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank) 9 1.5.3 Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) 10 1.5.4 Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising bank) 10 1.5.5 Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank) 11 1.5.6 Ngân hàng tốn thư tín dụng (Paying bank) 11 1.6 Các loại thư tín dụng phổ biến 11 1.6.1 Phân loại thư tín dụng theo tính chất hủy ngang 11 1.6.2 Phân loại theo thời hạn toán 12 1.6.3 Phân loại theo tính chất vận hành thư tín dụng 12 1.6.4 Phân loại theo tính chất tốn thư tín dụng 13 CHƯƠNG HAI: QUY TRÌNH THANH TỐN VÀ BỘ CHỨNG TỪ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 2.1 Quy trình tốn tín dụng chứng từ 14 14 2.2 Những lưu ý sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 15 2.2.1 Loại thư tín dụng 16 2.2.2 Ngân hàng mở thư tín dụng ngân hàng xác nhận 16 2.2.3 Ngày mở, ngày hết hạn hiệu lực nơi hết hạn hiệu lực L/C 17 2.2.3.1 Ngày mở L/C 17 2.2.3.2 Ngày hết hạn hiệu lực L/C 17 2.2.3.3 Nơi hết hạn hiệu lực L/C 18 2.2.4 Thời gian nhận tiền sau giao chứng từ 18 2.2.5 Bộ chứng từ toán 19 2.3 Bộ chứng từ phương thức tốn tín dụng chứng từ 19 2.3.1 Những chứng từ bắt buộc sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ 19 2.3.1.1 Hóa đơn thương mại (Invoice Commercial Invoice) 19 2.3.1.2 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) 22 2.3.1.3 Vận đơn (Bill of Lading) 23 2.3.1.4 Chứng từ tài 25 2.3.1.5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) 25 2.3.1.6 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) 27 2.3.1.7 Hối phiếu 27 2.3.2 Những chứng từ khác 28 2.3.2.1 Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng (Certificate of quality and quantity) 28 2.3.2.2 Giấy chứng nhận hun trùng (Fumigation Certificate) 28 CHƯƠNG BA: ƯU - NHƯỢC ĐIỂM, RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 30 3.1 Ưu - nhược điểm rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ 30 3.1.1 Ưu điểm 30 3.1.1.1 Lợi ích người xuất 30 3.1.1.2 Lợi ích người nhập 30 3.1.1.3 Lợi ích Ngân hàng 30 3.1.2 Nhược điểm 31 3.1.2.1 Với người xuất 31 3.1.2.2 Với người nhập 31 3.1.3 Rủi ro 32 3.1.3.1 Rủi ro nhà xuất 32 3.1.3.2 Rủi ro nhà nhập 34 3.1.3.3 Rủi ro ngân hàng 34 3.2 Những giải pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 36 3.2.1 Đối với ngân hàng 36 3.2.2 Đối với nhà nhập 37 3.2.3 Đối với nhà xuất 38 CHƯƠNG BỐN: THỰC TIỄN QUY TRÌNH KIỂM TRA THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 4.1 Quy trình kiểm tra chứng từ nhập 4.1.1 Quy trình phát hành, sửa, hủy L/C MBB 40 40 40 4.1.1.1 Tại Chi nhánh 40 4.1.1.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập 41 4.1.2 Quy trình tiếp nhận xử lý chứng từ xuất trình theo thư tín dụng nhập 41 4.1.2.1 Tại chi nhánh MB 41 4.1.2.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập 42 4.2 Quy trình kiểm tra chứng từ xuất 4.2.1 Quy trình thơng báo, sửa, hủy L/C MB 43 43 4.2.2 Quy trình tiếp nhận xử lý BCT xuất trình theo thư tín dụng xuất MB 43 4.2.2.1 Tại chi nhánh MB 43 4.2.2.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập 44 CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Thanh tốn tín dụng chứng từ (Documentary credit) thỏa thuận mà Ngân hàng phát hành Thư tín dụng (L/C) cam kết trả số tiền định chấp nhận Hối phiếu người thụ hưởng ký phát, người xuất trình chứng từ toán hợp lệ với nội dung quy định Thư tín dụng Trong "Ngân hàng phát hành thư tín dụng ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu người xin mở L/C nhân danh mình" Và "Bên thụ hưởng bên mà quyền lợi bên mà Thư tín dụng phát hành." UCP tập quán thương mại quốc tế quy định quyền hạn, trách nhiệm bên liên quan giao dịch tốn tín dụng chứng từ với điều kiện L/C có dẫn chiếu tuân thủ UCP Quá trình Thanh tốn tín dụng chứng từ phải tn thủ theo điều dẫn chiếu L/C Cịn UCP chi áp dụng có dẫn chiếu L/C Nếu UCP Luật Quốc gia có quy định trái ngược nhau, Luật Quốc gia ưu tiên áp dụng Vì Điều 13 Luật Thương mại 2005 quy định "Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại: Trường hợp pháp luật quy định, bên khơng có thỏa thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập qn thương mại khơng trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân sự." Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) thư ngân hàng phát hành, theo yêu cầu người nhập khẩu, cam kết với người bán việc toán khoản tiền định, khoảng thời gian định, người bán xuất trình chứng từ hợp lệ, theo quy định L/C 1.2 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Phương thức tốn tín dụng chứng từ giao dịch kinh tế hai bên, ngân hàng phát hành nhà xuất (người thụ hưởng L/C), thị, yêu cầu nhà nhập ngân hàng phát hành đại diện ● L/C độc lập với hợp đồng sở hàng hóa: L/C thể cam kết tốn ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng người xuất trình chứng từ phù hợp, hình thành sở hợp đồng sau lại hồn tồn độc lập với hợp đồng ● L/C giao dịch chứng từ toán vào chứng từ: Các ngân hàng sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để định xem bề mặt chứng từ có tạo thành xuất trình phù hợp theo yêu cầu L/C hay khơng Khi chứng từ xuất trình phù hợp ngân hàng phát hành phải thành tốn vơ điều kiện cho nhà xuất ● L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ: yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ nguyên tắc giao dịch L/C Bộ chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ điều khoản L/C bao gồm số loại, số lượng nội dung chúng ● L/C cơng cụ tốn, hạn chế rủi ro đơi cịn cơng cụ từ chối toán lừa đảo: Từ chất L/C chi giao dịch chứng từ kiểm tra lại chi xem xét bề mặt chứng từ, mà L/C bị lạm dụng thành công cụ từ chối nhận hàng, từ chối tốn cơng cụ để gian lận, lừa đảo 1.3 Vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ Trong quan hệ mua bán, người mua thường mong muốn nhận hàng trước toán sau, người bán muốn toán, trước giao hàng Điều giải hợp đồng nội địa, hợp đồng mua bán ngoại thương, khoảng cách không gian người mua người bán nên việc giải mối quan hệ gặp khơng khó khăn Do phương thức tốn tín dụng chứng từ có vai trị quan trọng tốn quốc tế, giúp đảm bảo quy trình tốn người mua người bán diễn cách hiệu Ngân hàng, có khả tài uy tín, đóng vai trị trung gian q trình tốn Người xuất nhập đồng ý tuân thủ quy định cam kết toán chứng từ xuất trình Điều đảm bảo lợi ích cho người xuất người nhập 1.3.1 Đối với người xuất Thứ nhất, tránh rủi ro không nhận toán giao hàng Phương thức tín dụng chứng từ độc lập với hợp đồng mua bán hợp đồng làm sở cho thư tín dụng khác Do nhà xuất giao hàng tập hợp chứng từ phù hợp L/C, việc toán chắn Dù trường hợp phát sinh, ví dụ hàng hóa bị tổn thất đường vận Document continues below Discover more from: lý học Quản QLKT1101(121) Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course 18 50 142 23 Tóm tắt kiến thức chương mơn… Quản lý học 100% (21) QUẢN LÍ HỌC NHĨM - Tổ chức vinfast… Quản lý học 100% (10) 123doc - 640 câu trắc nghiệm quản tr… Quản lý học 100% (10) Sơ đồ cấu tổ chức Biti's Quản lý học 100% (8) Viettien - tập thảo luận nhóm mơ… Quản lý học 100% (7) đề cương quản lý học - Đề cương mơ… chuyển việc hai bên giải đền bù cản trở việc ngân hàng phát hành toán tiền cho nhà xuất 21 Quản Ngồi xảy trường hợp người nhập gặplý rủi ro dẫn đến 100% (8) học khả toán diễn biến giá thị trường khơng có lợi, người nhập muốn trì hỗn chí muốn từ chối nhận hàng toán tiền, gây bất lợi cho người xuất với phương thức tín dụng chứng từ người xuất chắn nhận tiền ngân hàng Thứ hai, tránh rủi ro quản lý ngoại hối nước nhập Khi thư tín dụng mở người xuất phải có giấy phép chuyển ngoại tệ nước ngồi quan quản lý ngoại hối, điều có nghĩa người xuất tránh rủi ro quản lý ngoại hối nước nhập Còn phương thức toán khác phương thức chuyển tiền (sau giao hàng) hay phương thức nhờ thu có thay đổi quản lý ngoại hối nước nhập đồng tiền tốn thỏa thuận người xuất hoàn toàn phải gánh chịu rủi ro 1.3.2 Đối với người nhập Thứ nhất, tránh tình trạng bị nhà xuất chiếm dụng vốn, không giao hàng giao hàng chậm Khi người xuất người nhập chưa có tín nhiệm lẫn nhau, việc toán trước giao hàng khiến người nhập gặp phải rủi ro bị người xuất chiếm dụng vốn thời gian dài chí tệ người xuất không giao hàng Việc sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ, người nhập Ngân hàng đứng cam kết tốn tiền cho người xuất khẩu, ngồi Ngân hàng tư vấn cho người nhập điều khoản hợp đồng để xây dựng thư tín dụng chặt chẽ, có lợi, đảm bảo nhận hàng thời hạn đề Ngân hàng kiểm tra chứng từ có phù hợp với thông lệ quốc tế luật pháp nước hay không, đồng thời người nhập kiểm soát chất lượng xuất xứ hàng hóa thơng qua chứng từ nhà xuất xuất trình quan kiểm định độc lập cấp Thứ hai, Ngân hàng cấp cho hạn mức miễn ký quỹ mở L/C cho khách hàng Ngoài ra, điều mà đạt phương thức toán chứng từ sau nhà nhập tạo tín nhiệm với ngân hàng thơng thường họ Ngân hàng cấp cho hạn mức miễn ký quỹ mở L/C cho khách hàng Được Ngân hàng đứng đảm bảo giúp nhà nhập tránh việc ứ đọng vốn tránh rủi ro bị chiếm dụng vốn 1.3.3 Đối với ngân hàng Thứ nhất, giúp ngân hàng phát hành có nguồn vốn đáng kể Các quy định ký quỹ L/C cho doanh nghiệp mở L/C cịn giúp ngân hàng phát hành có nguồn vốn đáng kể, đặc biệt trường hợp ký quỹ 100% giá trị L/C thúc đẩy hoạt động tín dụng cho vay ngân hàng cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác nhận v.v… Bởi vì, doanh nghiệp thường khơng thể xoay vịng vốn mà bắt buộc phải vay ngân hàng phát hành L/C, mặt để tiến hành quy trình tốn thuận lợi, mặt khác tạo mối quan hệ lâu dài ngân hàng doanh nghiệp Thứ hai, giúp ngân hàng có nguồn thu ổn định Thơng qua nghiệp vụ toán L/C, ngân hàng có nguồn thu ổn định từ việc mở, sửa đổi, điều chỉnh L/C, phí thơng báo, xác nhận L/C Nhìn vào quy trình tốn L/C cho thấy nghiệp vụ tốn L/C phức tạp, địi hỏi trình độ nghiệp vụ cao, nói cao nghiệp vụ ngân hàng, đó, khoản phí liên quan cao, tạo nên dịch vụ độc quyền nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Thứ ba, làm sở để ngân hàng nội địa củng cố mối quan hệ với ngân hàng nước ngồi Điều lớn mà phương thức tốn L/C mang lại cho ngành ngân hàng tham gia phương thức làm sở để ngân hàng củng cố mối quan hệ với ngân hàng nước ngoài, từ có hội phát triển, quảng bá, mở rộng mạng lưới mang tính tồn cầu Đồng thời, giúp ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ ngân hàng thông qua mối quan hệ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đặc biệt thông qua cạnh tranh để hệ thống ngân hàng tồn giới khơng ngừng hồn thiện, theo kịp phát triển chung, nâng cao uy tín tầm quan trọng thị trường tài Tín dụng quốc tế 1.4 Cơ sở pháp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ Hoạt động tốn quốc tế thư tín dụng chịu điều chỉnh đồng thời nguồn luật, công ước quốc tế liên quan nguồn luật quốc gia, đồng thời chịu điều chỉnh trực tiếp thơng lệ tập qn quốc tế, là: ● Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice or Documentary Credit) - viết tắt UCP ● Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo LC (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit) viết tắt ISBP ● Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To The Uniform Customs and Practice For Documentary Credit For Electronic PresentationP) - viết tắt eUCP ● Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For Bank - To - Bank Reimbursements Under Documentary Credit) - viết tắt URR Trong đó, UCP văn chính, cịn văn khác có tính chất giải thích làm rõ việc áp dụng thực UCP 1.5 Các bên tham gia vào phương thức tốn tín dụng - chứng từ Có chủ thể tham gia phương thức tín dụng chứng từ, bao gồm chủ thể đây: 1.5.1 Người xin mở thư tín dụng (Applicant) Người xin mở thư tín dụng nhà nhập người mua Nhiệm vụ quyền lợi chủ yếu người mở thư tín dụng: ● Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C thủ tục có liên quan gửi tới ngân hàng ● Thực ký quỹ (khi có yêu cầu ngân hàng) ● Thanh tốn phí dịch vụ ngân hàng: Phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu B/L… ● Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ chứng từ toán người bán gửi tới ● Có quyền từ chối tốn người bán không thực quy định L/C ● Nhận hàng (nếu có) 1.5.2 Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank) Đây ngân hàng phục vụ nhà nhập Nhiệm vụ ngân hàng phát hành bao gồm: ● Yêu cầu người xin mở thư tín dụng nộp đủ hồ sơ ký quỹ cần thiết để đảm bảo an toàn toán sau cho ngân hàng CHƯƠNG BA: ƯU - NHƯỢC ĐIỂM, RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 3.1 Ưu - nhược điểm rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ 3.1.1 Ưu điểm Phương thức tốn tín dụng chứng từ sử dụng rộng rãi kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp bảo đảm tính an tồn Là vì: Các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở quốc gia khác nên bên tồn thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng chứng từ giúp bên yên tâm quyền lợi 3.1.1.1 Lợi ích người xuất NH thực toán quy định thư tín dụng việc người mua có muốn trả tiền hay khơng Nếu ngun nhân mà nhà nhập khơng đủ khả tốn, chí bị phá sản ngân hàng phát hành tín dụng chứng từ đảm bảo tốn tín dụng chứng từ Ngay người mua muốn trì hỗn ngăn cản việc tốn người bán đảm bảo toán người bán thực điều khoản điều kiện mà tín dụng chứng từ quy định ● Chậm trễ việc chuyển chứng từ hạn chế tối đa ● Khi chứng từ chuyển đến NH phát hành, việc toán tiến hành vào ngày xác định (nếu L/C trả chậm) ● KH đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hợp đồng 3.1.1.2 Lợi ích người nhập ● Chỉ hàng hóa thực giao người nhập phải trả tiền ● Người nhập yên tâm người xuất phải làm tất theo quy định L/C để đảm bảo việc người xuất tốn tiền (nếu khơng người xuất tiền) 3.1.1.3 Lợi ích Ngân hàng ● Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí tốn hộ ) đại khái có tiền ● Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 31 ● Ưu điểm L/C đảm bảo quyền lợi tất bên tham gia (kể Ngân hàng) 3.1.2 Nhược điểm ● Hơi rườm rà thực ● Phương thức toán tốn nhiều thời gian phải thực qua nhiều bước, việc lập chứng từ địi hỏi phải có độ xác cao, sai sót kiểm tra chứng từ tiến hành qua nhiều bên có sai sót phải sửa lại làm cho nhà nhập lâu nhận chứng từ toán để nhận hàng ● Chi phí lưu hàng, bảo quản hàng hóa cảng lớn chứng từ sai sót bên mua khơng nhận hàng ● Chi phí giao dịch với ngân hàng lớn 3.1.2.1 Với người xuất ● Nếu không hiểu rõ phương thức toán lí mà khơng xuất trình chứng từ phù hợp với quy định tín dụng thư xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực tín dụng thư ngân hàng từ chối toán tiền hàng cho nhà xuất ● Đặc biệt tín dụng chứng từ hủy ngang, nhà xuất phải thật thận trọng nhà nhập sửa đổi hủy bỏ tín dụng chứng từ vào lúc mà không cần phải báo trước hay chấp nhận người bán ● Cịn tín dụng chứng từ khơng hủy ngang, có ngân hàng phát hành cam kết toán Nếu ngân hàng phát hành bị phá sản luật pháp quốc gia nhà nhập có hạn chế tốn nhà xuất phải chịu rủi ro không toán toán chậm trễ 3.1.2.2 Với người nhập ● Vì tín dụng thư phát hành độc lập với hợp đồng sở ngân hàng phát hành không chịu trách nhiệm kiểm tra hình thức, nội dung, hiệu lực pháp lý, tính thật giả, xác, chứng từ chứng từ người xuất lập mà kiểm tra bề chứng từ có phù hợp với điều khoản L/C hay khơng tốn cho người xuất mà khơng cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóa có giao đúng, đủ hợp đồng mua bán ngoại thương (hợp đồng sở) không ● Bên cạnh khách hàng gặp bất lợi như: họ sửa đổi hủy bỏ trừ có chấp nhận người bán ngân hàng 32 phát hành, người mua phải chịu phí tổn mở tín dụng chứng từ chi phí khác 3.1.3 Rủi ro Mặt khác sử dụng phương thức tín dụng chứng từ phương thức đảm bảo an tồn tuyệt đối tốn, thực tế rủi ro xảy Trong toán L/C, rủi ro xảy quyền lợi bên tham gia bị vi phạm Rủi ro không hiểu theo nghĩa hẹp việc chứng từ khơng tốn mà cịn phải hiểu theo nghĩa rộng khúc mắc, chậm trễ khâu q trình tốn Rủi ro tốn L/C xảy tất bên: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng 3.1.3.1 Rủi ro nhà xuất Khi tham gia phương thức toán TDCT, nhà XK hay gặp rủi ro sau: ● Khi nhận L/C từ NH thông báo, nhà XK kiểm tra điều kiện chứng từ không kỹ, chấp nhận yêu cầu bất lợi mà nhà XK đáp ứng khâu lập chứng từ sau Khi u cầu khơng thoả mãn, NH phát hành từ chối chứng từ khơng tốn Lúc đó, nhà NK có lợi để thương lượng lại ● giá nằm điều khoản L/C nhà XK gặp bất lợi Trong toán TDCT, ngân hàng mở L/C đứng cam kết tốn cho người XK họ xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung L/C, NH làm việc với chứng từ quy định L/C Phương thức tốn TDCT địi hỏi xác tuyệt đối chứng từ tốn với nội dung quy định L/C Chỉ cần sơ suất nhỏ việc lập chứng từ nhà XK bị NH mở L/C người mua bắt lỗi, từ chối tốn Do đó, việc lập chứng từ toán khâu quan trọng dễ gặp rủi ro nhà XK Một chứng từ toán phù hợp với L/C phải đáp ứng yêu cầu sau : + Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ tập quán thương mại mà hai nước người mua người bán áp dụng dẫn chiếu L/C + Nội dung hình thức chứng từ toán phải lập theo yêu cầu đề L/C + Những nội dung số liệu có liên quan chứng từ khơng mâu thuẫn với nhau, có mâu thuẫn chứng từ mà từ 33 người ta xác định cách rõ ràng, thống nội dung thuộc tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, tên người hưởng lợi…thì chứng từ bị ngân hàng từ chối tốn chứng từ mâu thuẫn với + Bộ chứng từ phải xuất trình địa điểm quy định L/C thời hạn hiệu lực L/C Trên thực tế có nhiều sai sót xảy q trình lập chứng từ, thường gặp là: + Lập chứng từ sai lỗi tả, sai tên, địa bên tham gia, hãng vận tải + Chứng từ không hồn chỉnh mặt số lượng + Các sai sót bề mặt chứng từ: số tiền chứng từ vượt giá trị L/C; chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu gốc; chứng từ không khớp không khớp với nội dung L/C số lượng, trọng lượng, mô tả hàng hố…; chứng từ khơng tn theo quy định L/C cảng bốc dỡ hàng, hãng vận tải, phương thức vận chuyển hàng hóa… Tất sai sót nguyên nhân gây nên rủi ro cho nhà XK lập chứng từ tốn Ngồi ra, khác biệt tập quán, luật lệ nước dễ dẫn đến sai sót nhà XK hồn tất chứng từ hàng hoá để gửi NH xin toán Nếu nhà XK xuất trình chứng từ khơng phù hợp với L/C khoản tốn hay chấp nhận bị từ chối, nhà XK phải tự xử lý hàng hoá dỡ hàng, lưu kho vấn đề giải phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay nước Đồng thời, nhà XK phải chịu chi phí lưu tàu hạn, phí lưu kho… khơng biết rõ lập trường nhà NK đồng ý hay từ chối nhận hàng lý chứng từ có sai sót Nếu NH phát hành khả tốn, cho dù chứng từ xuất trình hồn hảo khơng tốn Thư tín dụng huỷ ngang NH phát hành sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ lúc trước nhà XK xuất trình chứng từ mà không cần đồng ý nhà XK 3.1.3.2 Rủi ro nhà nhập Thứ nhất, toán TDCT, việc toán NH cho người thụ hưởng vào chứng từ xuất trình mà khơng vào việc kiểm tra 34 hàng hố NH kiểm tra tính chân thật bề ngồi chứng từ, mà khơng chịu trách nhiệm tính chất bên chứng từ, chất lượng số lượng hàng hố Như khơng có đảm bảo cho nhà NK hàng hố đơn đặt hàng hay khơng Nhà NK nhận hàng chất lượng bị hư hại trình vận chuyển mà phải hồn trả đầy đủ tiền tốn cho NH phát hành Thứ hai, nhà NK chấp nhận chứng từ hàng hố có nguy gặp rủi ro Bộ chứng từ sở pháp lý tính đắn hàng hố Nếu nhà NK không ý kiểm tra kỹ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lượng loại chứng từ, quan có thẩm quyền cấp loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhận chứng từ có lỗi bị thiệt hại gặp khó khăn việc khiếu nại sau Thứ ba, rủi ro mà nhà NK hay gặp hàng đến trước chứng từ, nhà NK chưa nhận chứng từ mà hàng cập cảng Bộ chứng từ bao gồm vận đơn mà vận đơn lại chứng từ sở hữu hàng hố nên thiếu vận đơn hàng hố khơng giải toả Nếu nhà NK cần gấp hàng hoá phải thu xếp để NH phát hành phát hành thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để bảo lãnh nhận hàng, nhà NK phải trả thêm khoản phí cho NH Hơn nữa, nhà NK khơng nhận hàng theo quy định tiền bồi thường giữ tàu hạn phát sinh Thứ tư, rủi ro tỷ giá áp dụng giá giao thời điểm toán 3.1.3.3 Thứ năm, rủi ro lấy ký quỹ ngân hàng phát hành bị phá sản Rủi ro ngân hàng a Rủi ro Ngân hàng phát hành (NH mở L/C- issuing bank): ● Trong nghiệp vụ mở L/C, NH phát hành kiểm tra không kỹ đơn xin mở L/C dẫn đến việc chấp nhận điều khoản hàm chứa rủi ro cho ngân hàng sau ● Khi nhận chứng từ xuất trình, ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận tốn hối phiếu kỳ hạn mà khơng có kiểm tra cách thích đáng chứng từ, để chứng từ có lỗi, nhà nhập khơng chấp nhận, ngân hàng khơng thể địi tiền nhà nhập ● Trong trường hợp hàng đến trước chứng từ ngân hàng phát hành hay yêu cầu chấp nhận toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy chứng từ Nếu khơng có chấp nhận trước người nhập việc hoàn trả, ngân hàng phát hành gặp rủi ro chứng 35 từ có sai sót, nhà nhập không chấp nhận ngân hàng không truy hoàn tiền từ nhà nhập ● Ngân hàng phát hành phải thực toán cho người thụ hưởng theo quy định L/C trường hợp nhà nhập khả toán bị phá sản kinh doanh thua lỗ ● Nếu L/C ngân hàng phát hành không quy định vận đơn đầy đủ (full set off bills of lading) người NK lấy hàng hố cần xuất trình phần vận đơn, người trả tiền hàng hố lại ngân hàng phát hành theo cam kết L/C ● NH phát hành gặp rủi ro khơng hành động theo UCP600, đưa định từ chối chứng từ vượt ngày làm việc ngân hàng, theo quy định UCP 600 không ngày b Rủi ro NH thơng báo thư tín dụng (advising bank): NH thông báo NH NH mở yêu cầu thông báo L/C NH mở phát hành cho người bán NH thông báo phải chịu trách nhiệm tính chân thật, hợp lệ thư tín dụng (bao gồm việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước gửi thông báo cho nhà xuất Rủi ro NH thông báo xảy gặp phải L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà khơng có ghi Theo thơng lệ quốc tế NH thơng báo phải chịu hồn tồn trách nhiệm với bên liên quan c Rủi ro NH định: NH định trách nhiệm phải tốn cho nhà xuất trước nhận tiền từ NH phát hành Tuy nhiên thực tế, NH định thường ứng trước tiền cho nhà xuất với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất Do đó, NH thường phải tự chịu rủi ro tín dụng NH phát hành nhà xuất d Rủi ro NH xác nhận (confirming bank): NH xác nhận thường NH lớn có uy tín NH có quan hệ tiền gửi, tiền vay với NH mở, NH mở yêu cầu xác nhận cam kết trả tiền cho người bán NH mở không thực nghĩa vụ Đối với NH xác nhận, tham gia xác nhận họ tự ràng buộc trách nhiệm vào nghĩa vụ tốn L/C có tranh chấp hai bên Rủi ro NH xác nhận xảy họ không nắm vững lực tài NH mở mà xác nhận theo yêu cầu họ để xảy hậu lại phải chịu trách nhiệm toán thay cho NH mở L/C NH mở L/C thiếu thiện chí hay khả tốn, chí bị phá sản 36 e Rủi ro NH chiết khấu (negotiating bank): NH chiết khấu NH định cụ thể NH L/C cho chiết khấu tự Cũng NH phát hành, NH chiết khấu gặp phải rủi ro khơng thực xác nghiệp vụ không tuân thủ theo điều kiện UCP500 Rủi ro xảy NH chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí NH mở nhà nhập Các rủi ro mà NH chiết khấu gặp phải là: Rủi ro nguyên nhân bất khả kháng; rủi ro nhà nhập trì hỗn tốn; rủi ro q trình vận chuyển; rủi ro nhà nhập từ chối toán chứng từ; rủi ro NH mở bị phá sản; rủi ro NH chiết khấu không hành động theo quy định UCP 500 3.2 Những giải pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 3.2.1 Đối với ngân hàng Với tư cách ngân hàng phát hành: ● NH phải mở L/C theo đơn xin mở L/C Tất L/C bắt buộc phải phát hành quản lý hệ thống INCAS ● NH cần làm cho người NK nhận thức rõ nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH phát hành tính độc lập thư tín dụng với hợp đồng Vì rủi ro hay xảy NH phát hành người mua từ chối hoàn trả tiền cho NH hàng không hợp đồng hay có giả mạo chứng từ Do đó, NH cần nêu rõ mẫu đơn xin mở L/C nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH ● Để hạn chế việc chứng từ NH phát hành sớm hàng hố NH cần tính tốn khoảng thời gian hàng vận chuyển đường, thời gian chuẩn bị chứng từ bên bán, thời gian làm việc NH thương lượng, thời gian gửi chứng từ để xác định thời gian xuất trình chứng từ hợp lý, tránh việc chứng từ xuất trình sớm dẫn đến NH phát hành phải chấp nhận chứng từ trước hàng đến ● NH cần khống chế chứng từ đầy đủ (full set) để yêu cầu người mua hoàn tiền ● NH nên kết hợp với người mua việc kiểm tra chứng từ Theo UCP 600, NH phải đưa định tiếp nhận hay từ chối chứng từ phán đoán Nhưng NH kết hợp với người mua việc kiểm tra chứng từ đem lại tác dụng như: tránh tình người mua từ chối trả tiền cho NH phát hành, kết hợp với người mua việc phát chứng từ giả mạo Như vậy, ngày kiểm 37 tra chứng từ, NH nên tận dụng tối đa tham gia người mua vào việc kiểm tra chứng từ ● NH cần nâng cao khả phát chứng từ giả mạo để hạn chế bớt rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi khách hàng ● Trong trường hợp ký hậu vận đơn bảo lãnh cho khách hàng nhận hàng chưa nhận chứng từ, NH phải u cầu khách hàng chấp nhận tốn vơ điều kiện, kể trường hợp chứng từ có sai sót ○ Đối với L/C trả ngay: trước ký hậu vận đơn bảo lãnh nhận hàng, NH phải yêu cầu khách hàng ký khế ước nhận nợ(nếu khách hàng vay vốn NH) chuyển khoản tiền tương đương với trị giá lơ hàng vào tài khoản tốn với nước ngồi để chờ tốn(nếu khách hàng tốn vốn tự có) ○ Đối với L/C trả chậm: trước ký hậu vận đơn NH phải yêu cầu khách hàng chấp tài sản đảm bảo (nếu khách hàng tốn vốn tự có) ký hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ trường hợp vay vốn NH) Với tư cách ngân hàng thông báo : ● NH cần xác thực L/C cách cẩn thận trước thông báo cho người bán Nếu chưa kiểm tra tính chân thực L/C sửa đổi L/C khơng nên thơng báo cho người bán, tránh trường hợp người bán hiểu lầm tính chân thực L/C dẫn đến tranh chấp người bán NH sau ● NH nên kiểm tra, tư vấn cho khách hàng lập chứng từ phù hợp với L/C để hạn chế rủi ro toán sau ● NH cần cẩn trọng chiết khấu L/C xuất trình đường thư, hạn chế chiết khấu chứng từ mà vận đơn hãng vận tải không đáng tin cậy phát hành ● NH không chiết khấu chứng từ trường hợp sau: chứng từ XK mặt hàng Nhà nước cấm XK, khách hàng mà NH khơng hiểu rõ khách hàng đó, chứng từ xuất trình khơng với quy định L/C 3.2.2 Đối với nhà nhập ● Tiến hành khảo sát, lựa chọn đối tác xuất có uy tín ● Đàm phán ký hợp đồng trước mở L/C, quy định rõ điều khoản phạt hợp đồng ngoại thương Thỏa thuận rõ ràng bên mua bảo hiểm hàng hóa 38 ● Dùng hợp đồng để buộc người bán giao hàng Mục đích mà người NK hàng hố, đó, dù người NK có thiện chí việc thực hợp đồng mở L/C rủi ro người bán không giao hàng Để giảm thiểu rủi ro này, người NK nên dùng điều khoản phạt hợp đồng trường hợp người bán giao hàng chậm ● Làm đơn xin mở L/C phải thống với hợp đồng Người NK cần nhận thức NH phát hành trả tiền vào chứng từ có phù hợp hay khơng, khơng phải hàng hố phù hợp với hợp đồng hay khơng Do đó, để đảm bảo nhận hàng hợp đồng, người NK cần truyền tải kỹ lưỡng đầy đủ điều khoản hợp đồng vào đơn xin mở L/C Trước NH phát hành chuyển L/C sang NH thông báo cần kiểm tra lại L/C xem có thống với hợp đồng đơn xin mở L/C không ● Áp dụng tỷ giá kỳ hạn toán L/C ● Chuẩn bị thêm công cụ ngân hàng như: Thư tín dụng dự phịng, Performance Bond, Bank Guarantee, … ● Về vận đơn hãng tàu lập sau xếp hàng phải đại diện bên nhập kiểm tra giám sát (thông tin ngày tàu chạy, ngày phát hành, tên tàu số chuyến, lịch tàu ) ● Nhà nhập phải nhận vận đơn gốc để kiểm tra đối chiếu với chứng từ L/C ● Chứng từ cần có chữ ký đại diện bên nhập kiểm tra, quan có thẩm quyền ký phát 3.2.3 Đối với nhà xuất ● Dùng hợp đồng ràng buộc trách nhiệm, đề phòng trường hợp người mua không mở mở L/C chậm Không mở mở L/C chậm rủi ro lớn người XK Do hợp đồng cần quy định điều khoản phạt trường hợp người bán không mở chậm mở L/C ● Kiểm tra kỹ điều kiện chứng từ L/C để xem có khả lập chứng từ quy định L/C không Đối với điều kiện chứng từ bất lợi cho mình, người XK khơng nên trí mà phải u cầu sửa đổi ● Tìm hiểu kỹ quy định L/C, tập quán, luật lệ quốc gia khác 39 ● Yêu cầu lựa chọn ngân hàng phát hành L/C uy tín định ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng nước nhà xuất ● Ước lượng thời gian giao hàng, xếp hàng bốc dỡ vận chuyển hàng để tránh tình trạng bị giao hàng muộn, ảnh hưởng đến điều khoản tốn L/C ● Tìm trợ giúp tham vấn từ ngân hàng 40 CHƯƠNG BỐN: THỰC TIỄN QUY TRÌNH KIỂM TRA THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 4.1 Quy trình kiểm tra chứng từ nhập 4.1.1 Quy trình phát hành, sửa, hủy L/C MBB 4.1.1.1 Tại Chi nhánh (1) Tiếp nhận hồ sơ từ doanh nghiệp khách hàng (2) Lập đề xuất, thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt phương án phát hành/sửa/hủy L/C thực theo Quy trình tín dụng (3) Sau kiểm tra hồ sơ phê duyệt hoàn tất, scan hồ sơ tạo lập “hồ sơ điện tử” Sử dụng mã truy cập vào phần mềm luân chuyển chứng từ để gửi hồ sơ đến phòng dịch vụ Xuất nhập kiểm tra dấu hiệu gửi thành cơng hệ thống (4) Kiểm tra tình trạng giao dịch phần mềm luân chuyển chứng từ Trường hợp hồ sơ sai sót: bổ sung hồ sơ cho phịng dịch vụ xuất nhập thông qua phần mềm luân chuyển chứng từ (5) Cập nhật kết in thông báo phản hồi cho khách hàng, đồng thời lưu hồ sơ 41 4.1.1.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập (1) Sử dụng mã truy cập có chức nhận hồ sơ để tiếp nhận “hồ sơ điện tử” từ Chi nhánh (2) Sau in hồ sơ, kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra chữ ký + Kiểm tra toàn hồ sơ khách hàng (3) Sau xác định hồ sơ tuân thủ quy định, Phòng dịch vụ xuất nhập lập điện MT700/MT701/MT705 (phát hành L/C) điện MT707/MT799 (sửa/hủy L/C) (4) Nếu HS không đạt tiêu chuẩn: Phản hồi hồ sơ sai sót yêu cầu bổ sung Nếu chi nhánh bổ sung chưa đầy đủ, tiếp tục phản hồi đến hợp lệ để tiếp tục thực phát hành, sửa, hủy L/C 4.1.2 Quy trình tiếp nhận xử lý chứng từ xuất trình theo thư tín dụng 4.1.2.1 nhập Tại chi nhánh MB 42 (1) Tiếp nhận Bộ chứng từ từ hãng chuyển phát, đóng dấu nhận chứng từ, ghi ngày, nhận lên thư xuất trình Cập nhật thông tin BCT lên File theo dõi chung (2) Kiểm tra liệt kê số lượng chứng từ (ghi rõ gốc, sao), soạn thảo đề nghị thực giao dịch L/C Trình ký hồ sơ đến cấp kiểm sốt scan Bộ chứng từ gửi phịng dịch vụ xuất nhập (3) Nhận thông báo Bộ chứng từ có phù hợp khơng từ phịng dịch vụ xuất nhập Ký xác nhận lên thông báo (4) Gửi thông báo đến khách hàng đồng thời lưu giữ Bộ chứng từ theo dõi tình trạng tốn khách 4.1.2.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập (1) Tiếp nhận hồ sơ điện tử từ chi nhánh chứng từ từ hãng chuyển phát (nếu nhận từ hãng chuyển phát, đóng dấu ngày nhận số lượng gốc, sao) (2) Phòng dịch vụ xuất nhập thực kiểm tra nội dung Thư xuất trình số L/C, trị giá địi tiền Thư xuất trình so với L/C Hối phiếu, phí phát sinh có, số lượng chứng từ nhận so với thông tin liệt kê Thư xuất trình (3) Sau có điện phản hồi từ Ngân hàng nước ngồi, phịng dịch vụ xuất nhập kiểm tra chứng từ lập thông báo (4) Nếu thư xuất trình phù hợp, kiểm tra chứng từ thông báo (5) Chuyển thông báo chứng từ phù hợp hay không đến chi nhánh hệ thống phần mềm điện tử (6) Lưu HS theo dõi tình trạng tốn khách 43 4.2 Quy trình kiểm tra chứng từ xuất 4.2.1 Quy trình thơng báo, sửa, hủy L/C MB (1) Phịng dịch vụ xuất nhập nhận điện thơng báo L/C từ phòng Swift (2) Với L/C thư, phịng dịch vụ xuất nhập tra sốt kiểm tra tính chân thực L/C Nếu L/C có điều khoản mâu thuẫn, gây rủi ro lập điện tra sốt gửi Ngân hàng nước ngồi (3) Khi có phản hồi, phịng dịch vụ xuất nhập lập thơng báo/từ chối thông báo L/C (4) Nội dung L/C phù hợp đảm bảo quy định, MBB tiến hành lập thông báo (5) Gửi thông báo/từ chối thông báo chi nhánh (6) Cập nhật thông tin hồ sơ hệ thống theo dõi 4.2.2 4.2.2.1 Quy trình tiếp nhận xử lý BCT xuất trình theo thư tín dụng xuất MB Tại chi nhánh MB 44 (1) Tiếp nhận hồ sơ, bao gồm “Đề nghị gửi chứng từ theo L/C xuất khẩu, chứng từ gốc, L/C XK (2) Kiểm tra HS từ KH: Kiểm tra chữ ký dấu thẩm quyền, đối chiếu thông tin Đề nghị với HS, kiểm tra số dư L/C gốc (3) Trình HS lên cấp thẩm quyền phê duyệt, scan toàn hồ sơ gốc gửi cho phòng dịch vụ xuất nhập (4) Cập nhật kết từ phòng dịch vụ xuất nhập In kết thông báo gửi đến khách Nếu có sai sót chứng từ, yêu cầu khách hàng sửa chữa bổ sung (5) Cập nhật thông tin lên hệ thống theo dõi 4.2.2.2 Tại phòng dịch vụ xuất nhập (1) Tiếp nhận “Hồ sơ điện tử” từ Chi nhánh (2) Kiểm tra HS nhận được: xác thực chữ ký “Đề nghị gửi BCT theo L/C XK”, đối chiếu thông tin đề nghị với HS (3) Kiểm tra chứng từ so với điều kiện, điều khoản L/C XK tập quán quốc tế (4) Lập kết kiểm tra: Nếu hồ sơ phù hợp lập thư đòi tiền (Covering Schedule/Reimbursement), hướng dẫn gửi chứng từ, biên lai chuyển phát nhanh (nếu có) Nếu hồ sơ khơng phù hợp: Lập thông báo chứng từ theo L/C XK (5) Gửi kết chi nhánh lưu trữ hồ sơ 45