1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của quy định hàng rào xanh trong thương mại quốc tế và giải pháp đối với việt nam

39 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ƠNG MẠI Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM viên t Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Định nghĩa rào cản thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế 1.1.3 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế 1.2 Khái niệm chung quy định hàng rào xanh 1.2.1 Định nghĩa quy định hàng rào xanh 1.2.2 Sự hình thành quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 1.2.3 Phân loại quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 1.3 Tác động quy định hàng rào xanh tới thương mại quốc tế 10 1.3.1 Đối với nước nhập 10 1.3.2 Đối với nước xuất 12 1.4 Sự cần thiết áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 12 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 13 1.6 Những quy định việc áp dụng quy định hàng rào xanh hiệp định WTO 13 1.6.1 Hiệp định GATT 1994 13 1.6.2 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 14 1.6.3 Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực vật (SPS) 14 1.6.4 Hiệp định Nông nghiệp 15 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Xu hướng áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế 15 2.2 Tác động quy định hàng rào xanh đến thương mại quốc tế 2.2.1 Các ngành chịu ảnh hưởng nhiều 16 16 2.2.2 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều 17 2.3 Quan điểm khác khối nước việc áp dụng quy định hàng rào xanh 17 2.3.1 Quan điểm nước phát triển 2.3.2 Quan điểm nước phát triển 2.4 Thực trạng áp dụng quy định hàng rào xanh Việt Nam 17 18 18 2.4.1 Các quy định hàng rào xanh áp dụng Việt Nam 18 2.4.2 Đánh giá thực trạng áp dụng quy định hàng rào xanh Việt Nam 22 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 26 3.1 Thách thức hội Việt Nam áp dụng quy định hàng rào xanh 26 3.1.1 Thách thức 26 3.1.2 Cơ hội 27 3.2 Định hướng áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam 28 3.3 Một số gợi ý nhằm áp dụng hiệu hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam 29 3.3.1 Một số gợi ý Chính phủ Bộ, ban ngành liên quan 3.3.2 Một số gợi ý doanh nghiệp 29 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, q trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ tồn cầu, mang lại hội thách thức to lớn cho quốc gia lĩnh vực đời sống, bao gồm kinh tế, văn hóa, giáo dục, Một số quốc gia đặt mục tiêu hàng đầu xây dựng thương mại tự toàn cầu, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu Tự hóa thương mại coi yếu tố quan trọng tăng trưởng bền vững quốc gia, giúp tăng khả chuyên môn hóa sản xuất tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô sản xuất lớn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt chênh lệch trình độ phát triển kinh tế trị quốc gia, nhiều nước áp dụng rào cản kinh tế để bảo hộ hàng hóa nước Một biện pháp áp dụng quốc gia phát triển sử dụng rào cản liên quan đến quy định môi trường, gọi "rào cản xanh" hay "hàng rào xanh", để bảo vệ sản xuất nước ngăn chặn việc nhập hàng hóa chất lượng, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ý thức xây dựng sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây lí khiến cho loại hình bảo hộ tinh vi đầu tư phát triển mạnh mẽ nhiều quốc tế Tuy nhiên, việc lạm dụng rào cản môi trường gây cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hiện Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản khu vực châu Âu tập trung xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn pháp luật liên quan đến môi trường đa dạng phức tạp, số lượng hình thức Điều tạo rào cản hàng hóa Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường trọng yếu Mỹ, EU, Nhật Bản, Do đó, việc nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn pháp luật liên quan đến môi trường toàn giới cần thiết để giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ rào cản chủ động đáp ứng yêu cầu xuất hàng hóa Việt Nam sửa đổi điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để thúc đẩy sản xuất xanh nước quản lý hàng hóa nhập theo tiêu chuẩn quốc tế cách học hỏi kinh nghiệm quốc gia phát triển việc xây dựng rào cản thương mại môi trường Xuất phát từ tính hữu ích vấn đề nêu trên, sinh viên định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế giải pháp Việt Nam” làm đề tài đề án nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Định nghĩa rào cản thương mại quốc tế Hiện tại, khơng có định nghĩa thức cho khái niệm "rào cản thương mại quốc tế" Thuật ngữ "rào cản" hay "hàng rào" sử dụng Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, khái niệm "hàng rào" không định nghĩa cụ thể TBT, mà thừa nhận thỏa thuận “các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất nước, để bảo vệ sống hay sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp khơng tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này" Tóm lại, rào cản thương mại hiểu cách tổng quát "bất kỳ biện pháp hành động gây cản trở cho thương mại quốc tế" 1.1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế Hiện nay, có hai phương pháp thường sử dụng để phân loại loại rào cản thương mại quốc tế: Theo cách tiếp cận WTO, tài liệu quy định Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) từ năm 1994, rào cản thương mại quốc tế phân thành hai loại: Rào cản thuế quan Rào cản phi thuế quan ● Rào cản thuế quan việc quốc gia áp dụng thuế nhập cho hàng hóa vào khu vực hải quan quốc gia ● Rào cản phi thuế quan, ví dụ thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ biện biện pháp kỹ thuật (bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm định thực vật, yêu cầu dán mác sản phẩm,…), biện pháp không liên quan đến thuế mà cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lý, khoa học công Các quy định bảo vệ môi trường xem hàng rào phi thuế quan Theo phương pháp tiếp cận xây dựng báo cáo hàng năm Hoa Kỳ, rào cản thương mại quốc tế chia thành loại theo lĩnh vực thương mại cụ thể, bao gồm: sách nhập khẩu; tiêu chuẩn, thử nghiệm, dán nhãn chứng nhận; mua sắm Chính phủ; trợ cấp xuất (bao gồm trợ cấp cho xuất nông sản với điều kiện ưu đãi tài trợ xuất khẩu); bảo hộ sở hữu trí tuệ; rào cản dịch vụ; rào cản đầu tư (bao gồm hạn chế tỷ lệ vốn góp nước ngồi, hạn chế chương trình nghiên cứu phát triển tham gia nhà đầu tư nước ngoài, yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu,…); rào cản chống cạnh tranh; rào cản khác (như tham nhũng, hối lộ,… rào cản ảnh hưởng đến ngành đơn lẻ) 1.1.3 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế Chính quyền quốc gia thiết lập rào cản thương mại, dù họ ủng hộ tự hóa thương mại; hình thức rào cản thay đổi phạm vi mức độ ngày mở rộng nhằm thực mục đích sau : ● Vì mục đích trị Hoa Kỳ số quốc gia phương Tây hai ví dụ điển hình cho cách số nước có kinh tế mạnh thường xuyên sử dụng biện pháp kinh tế để đạt mục tiêu trị thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc gia khác bị Chính phủ nước cấm vận phần toàn phần, hạn chế ưu tiên ● Vì mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia Ở hầu hết quốc gia, rào cản thương mại thường sử dụng để đạt mục đích sau: - Bảo vệ sản xuất nước trì hội việc làm cho người lao động; - Bảo vệ người tiêu dùng cách hạn chế nhập hàng hóa khơng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng không thân thiện với môi trường; Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 132 100% (7) 100% (4) Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí… Kinh doanh thương mại 89% (9) - Bảo vệ an ninh quốc gia; - Bảo vệ môi trường 1.2 Khái niệm chung quy định hàng rào xanh 1.2.1 Định nghĩa quy định hàng rào xanh Hiện nay, thuật ngữ "hàng rào xanh" hay "rào cản môi trường" sử dụng thường xuyên thương mại quốc tế, chưa có định nghĩa thức đưa Cuốn "Sổ tay hướng dẫn rào cản xanh WTO" Công ty tư vấn truyền thơng văn hóa - giáo dục mơi trường Pi Công ty Ford Việt Nam phối hợp xuất bản, đề cập đến khái niệm rào cản môi trường sau: “Rào cản môi trường hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất, từ việc sử dụng nguyên vật liệu đến trình độ cơng nghệ sản xuất; từ xử lý chất thải đến tận thu, sử dụng tái chế chất thải; từ việc áp dụng biện pháp giảm thiếu phát thải đến thực kế hoạch quản lý môi trường…” Loại rào cản áp dụng nhiều khu vực châu Âu, châu Mỹ số nước phát triển châu Á - thị trường có tiềm hàng xuất từ nước phát triển Tuy nhiên, ý tưởng bao gồm quy định trực tiếp tiêu chuẩn mơi trường đơn thuần, chưa hồn toàn bao gồm đặc điểm hàng rào xanh thương mại quốc tế Phát triển từ khái niệm trên, Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) mô tả rào cản môi trường nghiên cứu "Chủ nghĩa đơn phương châu Âu - Rào cản môi trường gia tăng mối đe dọa đến thịnh vượng thương mại" sau: “Rào cản môi trường định nghĩa tiêu chuẩn quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích mơi trường; hạn chế thương mại mơi trường đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs.” (The Australian APEC Study Center, 2003) Mặc dù định nghĩa mơ tả hình thức liệt kê, mở rộng phạm vi bao gồm quy định không liên quan trực tiếp đến môi trường, biện pháp kiểm soát động vật an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường sống xung quanh Tuy nhiên, quy định gây phân biệt đối xử làm cản trở q trình tự hóa thương mại tồn cầu, chúng coi rào cản mơi trường 1.2.2 Sự hình thành quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Một nhóm cá nhân cụ thể hưởng lợi từ hàng rào xanh nói rào cản thương mại khác, nhiên điều gây hại cho nhóm người khác, chí quốc gia Chính liên quan tới lợi ích nhóm người khác cho thấy hình thành hàng rào xanh thương mại quốc tế xuất phát từ ba chủ thể sau: ● Đứng góc độ người tiêu dùng người lao động Các quy định hàng rào xanh bảo vệ sức khỏe người dùng cách hạn chế sản phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, gây nguy hiểm cho sức khỏe người gây hại cho môi trường, đồng thời đảm bảo cho người lao động làm việc môi trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng lao động trẻ em,… Những sản phẩm thân thiện với môi trường ngày phổ biến với người tiêu dùng người lao động quan tâm đến điều kiện làm việc tác động hoạt động sản xuất lên khu vực sinh sống lân cận Vì vậy, phủ đáp ứng địi hỏi người tiêu dùng cơng đoàn - đại diện cho người lao động, cách áp đặt quy định hàng rào xanh để bảo vệ lợi ích họ ● Đứng góc độ doanh nghiệp Việc áp dụng quy định hàng rào xanh không nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước, mà hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Để thuyết phục Chính phủ áp dụng biện pháp bảo hộ, doanh nghiệp thường trình bày lý như: cần phải bảo vệ ngành công nghiệp nổi, đảm bảo ngành sản xuất có nhu cầu lao động cao, bảo đảm an ninh quốc gia an ninh lương thực, Do đó, theo phân tích, hàng rào xanh coi rào cản tinh vi, vừa có tác dụng bảo vệ vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất ● Đứng góc độ Chính phủ Theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội quốc gia, phủ xem xét áp dụng biện pháp hàng rào xanh phù hợp để đảm bảo cân lợi ích người tiêu dùng, người lao động doanh nghiệp Hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa u cầu quốc gia phải áp dụng quy tắc cam kết quốc tế, có thỏa thuận WTO quy tắc cam kết quốc tế khác Tuy nhiên, việc áp dụng gây bất lợi đến hoạt động xuất quốc gia phát triển khả tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế họ hạn chế Ngồi ra, tổ chức phi phủ Tổ chức Hịa bình xanh (Greenpeace Organization), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (The World Wide Fund for Nature), Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP),… ngày có tiếng nói việc xây dựng sách thương mại có quy định liên quan đến bảo vệ môi trường phát triển bền vững phạm vi toàn cầu 1.2.3 Phân loại quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Hiện nay, chưa có đồng thuận cách phân loại rào cản xanh thương mại quốc tế Dưới cách phân loại phổ biến quy định hàng rào xanh đưa nghiên cứu “Chủ nghĩa đơn phương châu Âu – Rào cản thương mại môi trường mối đe dọa đến thịnh vượng thương mại ngày gia tăng”, Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) Đại học Monash thực Theo đó, rào cản mơi trường chia thành bốn nhóm sau: ● Các rào cản thương mại mơi trường ● Các rào cản thương mại môi trường tiềm ● Các biện pháp liên quan ● Các biện pháp thương mại theo quy định hiệp định mơi trường đa phương Trong đó, dựa quy tắc mơi trường ban hành, nhóm rào cản mơi trường chia thành nhiều nhóm nhỏ như: Các tiêu chuẩn quy định mức độ độc hại sản phẩm Để hạn chế áp đặt rào cản thương mại, quy định áp dụng bao gồm cấm sử dụng chất sản phẩm, đưa mức dung sai thấp chất bị cấm Đồng thời đặt ngưỡng cụ thể độc tính dư lượng số chất định sản phẩm Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing tạo rào cản thương mại Điều xảy tiêu chuẩn đưa yêu cầu môi trường dựa Đồng thời, chương trình xanh Việt Nam thương mại quốc tế thực nhằm tăng cường tương thích với tiêu chuẩn quốc tế sản xuất bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị thương hiệu cạnh tranh sản phẩm Việt Nam trường quốc tế Năm 2016, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổ chức Khoa học Công nghệ Việt Nam Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc triển khai Chương trình Xanh - Sạch - Đẹp Chương trình tập trung vào việc đào tạo cung cấp kiến thức, kỹ cho doanh nghiệp, nhà sản xuất nông dân sản xuất sạch, bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững Ngồi ra, chương trình thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Chương trình Gia nhập chuỗi cung ứng tồn cầu bền vững (SCS) chương trình Bộ Công Thương Việt Nam triển khai từ năm 2019 với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp việc nâng cao khả quản lý chuỗi cung ứng theo tiêu chuẩn quốc tế bền vững Chương trình bao gồm hoạt động đào tạo, tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế chuỗi cung ứng bền vững, bao gồm tiêu chuẩn ISO 14001 (quản lý môi trường), ISO 45001 (quản lý sức khỏe an toàn), SA8000 (quản lý trách nhiệm xã hội), FSC (quản lý rừng bền vững), RSPO (quản lý dầu cọ bền vững) BSCI (quản lý trách nhiệm xã hội chuỗi cung ứng) Ngồi ra, chương trình SCS cịn tập trung vào việc xây dựng môi trường kinh doanh đối tác cung ứng bền vững, giúp tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Chương trình nhận hỗ trợ đối tác quốc tế, bao gồm Chính phủ Hà Lan, Tổ chức Cơng nghiệp Thương mại Nhật Bản (JETRO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) Tổ chức Khuyến khích Thương mại Đầu tư Pháp (Business France) Chương trình Giảm khí thải nhà kính (Greenhouse Gas Reduction - GHG) chương trình triển khai Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, nhằm giúp doanh nghiệp tổ chức Việt Nam giảm lượng khí thải nhà kính phát từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác Chương trình triển khai từ năm 2012 tiếp tục triển khai Các hoạt động chương trình GHG bao gồm đào tạo, tư vấn, hướng dẫn giám sát để doanh nghiệp tổ chức áp dụng biện pháp giảm khí thải nhà kính hoạt động kinh doanh Các biện pháp bao gồm sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hơn, tối ưu hóa q trình sản xuất, sử dụng cơng nghệ xanh, phát triển lượng tái 23 tạo tái chế, thay đổi thói quen tiêu dùng để giảm lượng khí thải nhà kính phát Chương trình GHG đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp tổ chức Việt Nam tham gia vào chương trình quốc tế giảm khí thải nhà kính, Chương trình Phát triển Sạch (Clean Development Mechanism CDM) Liên hợp quốc tham gia vào thị trường carbon để giảm lượng khí thải nhà kính đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Nhãn xanh Việt Nam đưa vào sử dụng, tạo động lực cho doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống sản xuất, đưa thị trường sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, đặc biệt sản phẩm nông sản, thủy sản, sản phẩm tiêu dùng khác Theo Bộ Cơng Thương, đến tháng 3/2021, có khoảng 160 sản phẩm 39 doanh nghiệp Việt Nam đạt chứng nhận nhãn xanh Một số doanh nghiệp lớn Việt Nam áp dụng chương trình nhãn xanh Tập đồn Tân Hiệp Phát, Cơng ty sữa Vinamilk, Tập đồn TH True Milk, Cơng ty TNHH Coca-Cola Việt Nam, Tập đoàn TH True Milk bắt đầu áp dụng Chương trình Nhãn xanh Bộ Cơng Thương Việt Nam cho sản phẩm từ năm 2019 Để đạt tiêu chuẩn Nhãn xanh, TH True Milk phải đáp ứng tiêu chí việc giảm thiểu lượng khí thải, sử dụng nguồn tài nguyên nước đất đai cách hiệu quả, đồng thời phải quản lý chất thải cách bền vững Tập đoàn thực nhiều biện pháp để đáp ứng tiêu chuẩn này, bao gồm việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên nước đất đai trình ni bị sản xuất sữa; sử dụng hệ thống thải đạt chuẩn xử lý chất thải cách bền vững; sử dụng lượng tái tạo điện mặt trời, gió, để giảm thiểu lượng khí thải Với việc áp dụng Chương trình Nhãn xanh, TH True Milk mong muốn thuc đẩy việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm bền vững Việt Nam, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế bền vững đất nước Ngoài ra, công ty khác trọng tới việc áp dụng nhãn xanh kinh doanh từ sớm Tập đoàn FPT FPT áp dụng nhãn xanh từ năm 2016 cho sản phẩm máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, camera giám sát, thiết bị mạng, Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, FPT sử dụng nguồn điện tái tạo, tái chế vật liệu giảm thiểu lượng bao bì Bên cạnh đó, tổ chức chứng nhận, Tổ chức Chứng nhận Quốc tế (TUV) Quỹ Chứng nhận Châu Âu (ECOCERT) ủy quyền để cấp chứng nhận nhãn xanh cho sản phẩm Việt Nam Điều giúp cho sản phẩm Việt Nam 24 tiếp cận với thị trường khó tính chất lượng sản phẩm, đặc biệt thị trường Châu Âu Bắc Mỹ Một thành tựu tiến mà Việt Nam đạt thời gian qua việc ban hành Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Theo quy định Luật, hệ thống tiêu chuẩn đơn giản hóa thành hai cấp, gồm tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn sở Đồng thời hình thành hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bắt buộc áp dụng, gồm hai cấp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy chuẩn kỹ thuật địa phương Hệ thống thay giải mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống tiêu chuẩn cấp (quốc gia – ngành – sở) trước Thẩm quyền công bố tiêu chuẩn quốc gia quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật thống Bộ Khoa học Công nghệ để nâng cao hiệu toàn hệ thống phù hợp với thông lệ quốc tế 2.4.2.2 Những hạn chế tồn Mặc dù Việt Nam trở thành thành viên tổ chức ISO, Liên minh viễn thông quốc tế Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế, hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) chịu chênh lệch lớn so với tiêu chuẩn quốc tế Hiện có khoảng 1200 số 5600 tiêu chuẩn quốc gia hành hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế tương ứng Đối với tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường, có số số tiêu chuẩn đặt bắt buộc Công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa chưa thực tốt, mục tiêu hạn chế mặt hàng chất lượng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường chưa đảm bảo Việc quản lý chuyên ngành Bộ chủ quản cịn chưa cụ thể hóa nhiều mặt hàng hóa chất độc hại, nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, chưa phù hợp với tình hình Về biện pháp kiểm định động thực vật, có nhiều pháp lệnh, thơng tư quy định, chúng cịn Việt Nam Công tác giám sát chưa đánh giá cao, việc kiểm dịch tiến hành không thường xuyên hiệu lực Những dịch bệnh cúm gia cầm, heo tai xanh, lở mồm long móng, xuất thường xuyên năm lây lan nhanh chóng qua tỉnh thành Hệ thống pháp luật nhiều chỗ trống, khả thực cưỡng chế thực thi quy định luật cịn yếu Do đó, vụ tranh chấp thương mại, 25 doanh nghiệp Việt Nam thường bị động không bảo vệ kịp thời gặp phải vấn đề Ngoài ra, việc phối hợp bộ, ban, ngành xây dựng quy định mơi trường cịn chưa chặt chẽ Các quan ban ngành kinh tế chưa đưa biện pháp tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp chiến lược kinh doanh dài hạn để vượt qua rào cản mơi trường thị trường khó tính Chính phủ chưa có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kỹ trình độ cho người lao động việc thực quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế Các hạn chế việc xây dựng thực quy định hàng rào xanh Việt Nam chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhiều ngành sản xuất nước khơng có khả cạnh tranh đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế môi trường công nghệ cịn lạc hậu Vì vậy, phủ áp dụng tiêu chuẩn tương đương với hàng hóa nhập từ nước bị coi phân biệt đối xử không tuân thủ thông lệ quốc tế Thứ hai, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, có sở vật chất cơng nghệ cịn chưa có ý thức bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp khơng có thơng tin Hiệp định mơi trường đa phương (MEA) quy định WTO liên quan đến mơi trường Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề mơi trường Do đó, việc triển khai áp dụng quy định tiêu chuẩn mơi trường gặp nhiều khó khăn khơng doanh nghiệp hỗ trợ tích cực Thứ ba, xây dựng rào cản mơi trường u cầu chi phí cao, bao gồm chi phí đổi cơng nghệ, chi phí giao dịch, chi phí đào tạo cán bộ, chi phí đăng ký, chi phí sửa đổi Tuy nhiên, khả ngân sách Nhà nước hạn chế, dẫn tới khó khăn đầu tư cho hoạt động xây dựng rào cản môi trường Thứ tư, phối hợp quan chức liên quan đến quản lý hàng hóa nhập Việt Nam Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường Bộ, ngành liên quan chưa đồng Điều dẫn đến việc sách thực thi khơng xác 26 sách đưa khơng thực đầy đủ, gây lãng phí nguồn lực ngân sách, đồng thời làm cho doanh nghiệp bối rối, tuyệt vọng niềm tin Thứ năm, nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường chưa cao Người tiêu dùng Việt Nam chưa có tư cách để đòi hỏi biện pháp quản lý đảm bảo sức khỏe họ từ nhà nước, họ không sẵn sàng chi trả thêm cho biện pháp Điều rào cản triển khai sách bảo vệ môi trường Việt Nam ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ QUY ĐỊNH HÀNG RÀO XANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Thách thức hội Việt Nam áp dụng quy định hàng rào xanh 3.1.1 Thách thức Nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, quan ngại cản trở rào cản mơi trường bối cảnh tự hóa thương mại toàn cầu Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm: Thứ nhất, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn quy định môi trường nước phát triển, điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật cịn kém, trình độ cơng nghệ sản xuất cịn thấp, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thiếu nguồn tài để sản xuất sản phẩm "xanh" đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường nước phát triển Thứ hai, cấu xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực năm gần đây, tập trung chủ yếu vào số mặt hàng chủ lực nhiên liệu, khống sản, nơng, lâm, thủy sản Các mặt hàng chịu nhiều tiêu chuẩn quy định chất lượng hàng hóa khắt khe, khó đáp ứng u cầu quốc tế Ngồi ra, nước phát triển đưa tiêu chuẩn hàng hóa nghiêm ngặt quy định nguồn tài nguyên thô để bảo vệ môi trường ngăn chặn khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, mặt hàng dầu thơ, gỗ nhập từ Việt Nam sang nước chịu mức thuế cao hơn, gây hạn chế lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường quốc gia phát triển 27 Thứ ba, việc xác định phát triển nhãn sinh thái vấn đề gây nhiều khó khăn cho quốc gia phát triển, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ Loại hình doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế việc phát triển thị trường xuất phải phân tích vòng đời sản phẩm, mà điều đòi hỏi chi phí cao vượt khả doanh nghiệp Ngoài ra, Việt Nam nay, quy mơ sản xuất doanh nghiệp cịn nhỏ, khâu q trình sản xuất khơng liên kết chặt chẽ, doanh nghiệp khơng đủ khả để kiểm soát khâu sản xuất nguyên vật liệu khâu phân phối Do đó, doanh nghiệp cần đầu tư số tiền lớn để đổi công nghệ quản lý vấn đề môi trường trình sản xuất Thứ tư, bên cạnh chất lượng hàng hóa, bao bì hàng hóa rào cản quan trọng Các quốc gia Nhật Bản, Mỹ, EU, có quy định cấm nhập hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn bao bì nhãn dán Bao bì hàng hóa phải sản xuất từ nguyên liệu tái sử dụng tái chế mà không gây nguy hại đến mơi trường Tuy nhiên, hệ thống sách, luật pháp quản lý q trình đóng gói, tái chế, tái sử dụng tiêu hủy bao bì Việt Nam chưa hoàn thiện Các doanh nghiệp phải tự tìm hiểu tiêu chuẩn bao bì hàng hóa nước tiêu nhiều chi phí để đáp ứng tiêu chuẩn này, dẫn đến tăng giá sản phẩm xuất gây rào cản thương mại phân biệt đối xử 3.1.2 Cơ hội Để vượt qua rào cản "xanh" gia nhập WTO hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tuân thủ quy định môi trường nâng cao lực bảo vệ môi trường nước để đáp ứng biện pháp quản lý cho hàng hóa nước hàng nhập tương lai Dựa nguyên tắc pháp lý WTO, Việt Nam xây dựng triển khai quy định hàng rào xanh hợp lý để bảo vệ ngành sản xuất nước bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Cụ thể: Thứ nhất, việc tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế sản xuất kinh doanh giúp hàng hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu chất lượng giới, nâng cao uy tín sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam thị trường quốc tế tăng kim ngạch xuất hàng hóa đất nước 28 Thứ hai, việc áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đóng góp vào việc cải thiện quy định tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Việc nâng cao mặt quy định tiêu chuẩn môi trường nước giúp doanh nghiệp Việt Nam không tự tin phải đối mặt với quy định tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt xuất Thứ ba, Nhà nước áp dụng sách chế tài hỗ trợ triển khai chương trình bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường Điều mang lại nhiều lợi ích hội phát triển cho doanh nghiệp Thứ tư, việc hình thành phát triển quy định hàng rào xanh đôi với tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam tích lũy kinh nghiệm từ vụ tranh chấp quốc tế để bảo vệ hàng nhập trước biện pháp hạn chế thương mại liên quan đến mơi trường Đồng thời, Việt Nam ngăn chặn hàng hóa gây hại cho mơi trường nhập vào nước, tạo hội cho Việt Nam thương mại quốc tế khởi kiện quốc gia đối tác vi phạm quy định quốc tế 3.2 Định hướng áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam Khi xây dựng rào cản môi trường, Nhà nước cần định rõ tư tưởng quan điểm để thực công tác Nếu rào cản môi trường xây dựng sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế dựa sở khoa học, chúng khơng phản đối tự hóa thương mại cơng thương mại quốc tế Đây dẫn cho việc xây dựng rào cản mơi trường Việt Nam Vì vậy, số quan điểm việc xây dựng sử dụng quy định hàng rào xanh Việt Nam ● Quy định hàng rào xanh cần phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết trình hội nhập kinh tế Hiệp định TBT, SPS WTO cho phép quốc gia sử dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nước cho thích hợp cần thiết để bảo vệ sức khỏe, đời sống người, động thực vật, bảo vệ môi 29 trường quyền lợi người tiêu dùng, miễn biện pháp khơng tạo phân biệt đối xử hay hạn chế vô lý thương mại quốc tế Do đó, áp dụng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế, Việt Nam cần sử dụng khéo léo sở thích hợp để gây cản trở cho nhà xuất nước ngoài, hạn chế nhập khẩu, đồng thời phải bảo vệ quy định WTO Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia Mỹ, EU, Nhật Bản nước khác giới để xây dựng hệ thống hàng rào xanh phù hợp với quy định quốc tế Các cam kết chuyển đổi thành quy định, sách pháp luật quốc tế thông qua việc thêm vào luật quy định sửa đổi, điều chỉnh quy định có Ngồi ra, thừa nhận quy định quốc tế để áp dụng, sau sửa đổi luật pháp nhằm tương thích với quy định quốc tế ● Quy định hàng rào xanh cần đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường an sinh xã hội Mục đích việc xây dựng hàng rào mơi trường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, quy định tiêu chuẩn môi trường cần thiết lập mức độ hợp lý Các quan có thẩm quyền khơng nên coi hàng rào môi trường biện pháp cản trở thương mại quốc tế, điều dẫn đến việc đưa quy định khơng phù hợp bị phản đối từ quốc gia giới ● Quy định hàng rào xanh phải phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nước Hàng rào môi trường không áp dụng cho hàng hóa nhập từ quốc gia khác, mà doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật Vì vậy, việc xây dựng hàng rào môi trường Việt Nam cần dựa thực trạng kinh tế - xã hội nước, bao gồm yếu tố nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, hệ thống quản lý nhập đặt mục tiêu cụ thể bảo vệ người tiêu dùng môi trường 3.3 Một số gợi ý nhằm áp dụng hiệu hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam 3.3.1 Một số gợi ý Chính phủ Bộ, ban ngành liên quan Thứ nhất, cần tăng cường quản lý Nhà nước đồng hiệu 30 Hiện nay, việc xây dựng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế Việt Nam chưa thực theo quy trình thống chưa có tham gia nhiều Bộ, ban ngành, địa phương doanh nghiệp Việc đưa quy định, tiêu chuẩn môi trường dựa kinh nghiệm tầm nhìn chủ quan quan có thẩm quyền Do đó, Chính phủ cần thiết lập quy trình xây dựng hàng rào xanh chặt chẽ, hợp lý bắt buộc Trong trình thực hiện, cần thường xuyên kiểm tra để phát điểm không hợp lý đánh giá hiệu lực hiệu cơng cụ để có kế hoạch biện pháp điều chỉnh kịp thời Việt Nam cần đầu tư nhiều cho hoạt động xây dựng hạ tầng sở pháp lý Để làm điều này, cần triển khai đầu tư phịng nghiên cứu cơng nghệ, ứng dụng vào việc kiểm định đánh giá tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu, đảm bảo đáp ứng rào cản môi trường Đồng thời, cần xây dựng quy định thơng quan hàng hóa, đặc biệt hàng nhập để tránh tình trạng hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trường xâm nhập vào thị trường nội địa Ngoài ra, cần xây dựng chế phối hợp điều phối thống Bộ, quan ban ngành để tránh chồng chéo thực thi tránh trường hợp khơng có quan đứng nhận trách nhiệm xây dựng quy định hàng rào xanh Chính phủ nên giao cho Bộ Công thương quan đầu mối, phối hợp với số Bộ, ngành hữu quan để thực nhiệm vụ quản lý công tác xây dựng sử dụng rào cản mơi trường Chính phủ nên hình thành quan, tổ chức làm nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng Tổ chức vừa có vai trị truyền đạt ý kiến người tiêu dùng, từ đưa biện pháp kịp thời nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ môi trường; tổ chức đồng thời có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề rào cản môi trường tham gia vào thương mại quốc tế Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường điều chỉnh số rào cản môi trường có Dù có quy định hàng rào xanh Việt Nam, nhiên, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn sơ sài chưa hoàn thiện Hệ thống chậm việc đổi đạt khoảng 30% tiêu chuẩn quốc tế khu vực Đặc biệt, 31 Việt Nam chưa thống đồng hóa tiêu chuẩn nước Do đó, Việt Nam cần phải khắc phục hạn chế sau: ● Tuy có quy định cụ thể, tiêu chuẩn đánh giá thiết bị qua sử dụng Việt Nam chưa rõ ràng Để đơn giản hóa thủ tục khuyến khích nhập công nghệ mới, nhiều quan thẩm định công nghệ không kiểm tra kĩ lưỡng, dẫn tới việc nhập công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Việt Nam (qua hình thức FDI, đấu thầu trọn gói, nhập trực tiếp, ) Đồng thời, Việt Nam cần học hỏi tiêu chuẩn Mỹ, EU ASEAN, lựa chọn rào cản phù hợp để xây dựng hệ thống hàng rào xanh Việt Nam ● Hiệu quy định nhập số mặt hàng chưa cao dù danh mục mặt hàng cấm nhập quy định phân nhóm quan chịu trách nhiệm quản lý rõ ràng Trên thị trường nội địa lưu thông số mặt hàng cấm nhập thuốc nhập khẩu, phương tiện qua sử dụng, pháo loại, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người môi trường sinh thái Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp cấm nhập vi phạm quy định WTO hiệp định thương mại quốc tế Việt Nam cấm nhập mặt hàng cho phép sản xuất mặt hàng nước Vì vậy, Việt Nam thay biện pháp cấm nhập việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cần hạn chế nhập khẩu, gây khó khăn cho nhà xuất nước ● Ngoài ra, Việt Nam nên tích cực áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP GPM, sửa đổi tiêu chuẩn lỗi thời hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam để hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Thứ ba, xây dựng bổ sung số rào cản môi trường Do cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, nhiều quốc gia sử dụng yếu tố môi trường làm rào cản tinh vi thương mại quốc tế EU, Mỹ Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam yêu cầu nhãn sinh thái cho hàng hóa nhập Việt Nam cấp nhãn xanh cho sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, doanh nghiệp cần hướng dẫn ý nghĩa lợi ích nhãn sinh thái Nhà nước cần đưa biện pháp hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận quy định 32 môi trường để giúp sản xuất sản phẩm xanh, dễ thâm nhập vào thị trường nước phát triển Đưa yêu cầu dán nhãn sinh thái hàng hóa nhập từ nước khác biện pháp hiệu phù hợp với thương mại quốc tế Việt Nam áp dụng phí, thuế mơi trường, chưa có luật thuế mơi trường cụ thể, có thơng tư, định Điều gây mâu thuẫn chồng chéo hệ thống pháp luật Do đó, kiến nghị xây dựng luật thuế mơi trường tương tự luật thuế tài nguyên để áp dụng có hệ thống thuận tiện Thứ tư, hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quy định hàng rào xanh Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, Nhà nước cần áp dụng biện pháp sau: ● Tổ chức kênh thông tin tốt để giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời rào cản môi trường xuất Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phịng Cơng nghiệp Thương mại (VCCI) cần tăng cường vai trị việc cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp ● Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam để phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn nước nhập khẩu, cải thiện chế kiểm tra, giám sát doanh nghiệp khâu nuôi trồng chế biến sản phẩm Việc rà soát lại hệ thống văn pháp luật, đặc biệt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), cần thực để tăng tỷ lệ tiêu chuẩn đảm bảo hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế khu vực Ngoài ra, cần xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực để thuận lợi hóa thương mại ● Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua sách ưu đãi tín dụng cho đầu tư công nghệ xử lý vấn đề liên quan đến môi trường Cần thiết phải hỗ trợ vốn đầu tư bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp có quy mơ xuất lớn, có ảnh hưởng định đến thị phần xuất nước ta Đó hướng đầu tư tập trung có hiệu Việt Nam cần phải tuân thủ nghĩa vụ quốc tế Hiệp định SPS vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, bên cạnh việc tuân thủ Hiệp định TBT ● Cần thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ môi trường để hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xử lý ô nhiễm môi trường Để làm điều 33 này, cần tăng cường nguồn nhân lực cho dịch vụ môi trường, mở rộng mạng lưới dịch vụ môi trường để giải khó khăn cho doanh nghiệp kịp thời Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng hiệu dịch vụ môi trường Thứ năm, nâng cao nhận thức người tiêu dùng việc bảo vệ mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm Tại Việt Nam, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chưa quan tâm đầy đủ đa số người dân Vẫn có người tiêu dùng mua sắm khu chợ không đảm bảo vệ sinh, mua hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, gây nguy hại đến sức khỏe Tuy nhiên, người tiêu dùng chưa hiểu rõ vai trị việc kiểm tra thông báo cho quan chức sản phẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn sản xuất doanh nghiệp Do đó, việc giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường nhiệm vụ hàng đầu đặt cho quan có thẩm quyền 3.3.2 Một số gợi ý doanh nghiệp Việc xây dựng áp dụng quy định hàng rào xanh vấn đề quan trọng, đòi hỏi phối hợp quan ban ngành, nhà hoạch định sách, lập luật cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Để đảm bảo hiệu áp dụng tiêu chuẩn tránh bị cho phân biệt đối xử sản phẩm nhập khẩu, doanh nghiệp nước cần phải tuân thủ thực đầy đủ tiêu chuẩn Chính phủ đề Cụ thể, doanh nghiệp cần: ● Chủ động nghiêm túc tuân thủ quy định tiêu chuẩn môi trường Nhà nước đặt ra, không bỏ qua yêu cầu bảo vệ mơi trường để tìm kiếm lợi ích cá nhân; tích cực hợp tác với quan Nhà nước để đẩy nhanh trình xây dựng hàng rào xanh hiệu ● Tăng cường chủ động áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 22000, HACCP, thực quản lý tốt (GMP) thực tiễn nuôi trồng tốt (GAP) Đồng thời, đầu tư đổi cơng nghệ, áp dụng quy trình sản xuất hơn, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trường để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường quốc tế ● Điều chỉnh chiến lược kinh doanh hướng đến lồng ghép với kế hoạch bảo vệ môi trường Trong chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần thể 34 rõ kế hoạch bảo vệ môi trường, dành vị trí quan trọng nguồn lực kinh phí hợp lý cho yếu tố Doanh nghiệp cần chủ động lập kế hoạch hạng mục đầu tư, kinh phí cần thiết, lộ trình thực cách hợp lý để đưa nhiệm vụ bảo vệ môi trường trở thành hoạt động có kế hoạch, đáp ứng yêu cầu ngắn hạn dài hạn cho hoạt động xuất KẾT LUẬN Với đề tài: "Ảnh hưởng quy định hàng rào xanh thương mại quốc tế giải pháp Việt Nam", mục tiêu sinh viên nghiên cứu vấn đề rào cản môi trường thương mại quốc tế, đưa giải pháp cho Việt Nam Sinh viên đưa vấn đề lý luận thực tiễn, trình bày kiến thức thực trạng sử dụng quy định hàng rào xanh giới Việt Nam Về mặt lý luận, sinh viên tổng hợp vấn đề khái quát quy định hàng rào xanh, bao gồm định nghĩa, cách phân loại, hình thành tác động rào cản môi trường đến thương mại quốc tế Về mặt thực tiễn, sinh viên khái quát xu hướng áp dụng quy định hàng rào xanh giới, quốc gia ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ rào cản môi trường Các biện pháp rào cản môi trường sử dụng Việt Nam phân nhóm khoa học, đánh giá điểm đạt hạn chế tồn đọng, nguyên nhân gây hạn chế Từ đó, sinh viên tổng hợp số gợi ý cho Chính phủ doanh nghiệp để giải vấn đề, với mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định hàng rào xanh Việt Nam Từ thực trạng nước, thấy rõ việc xây dựng hệ thống quy định hàng rào xanh Việt Nam trình lâu dài, tốn thời gian, nhân lực nguồn tài Tuy nhiên, điều quan trọng hợp tác Chính phủ, Bộ, quan ban ngành doanh nghiệp Nếu tất bên nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hàng rào xanh nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng bảo vệ môi trường sống, hướng tới phát triển bền vững, nhiệm vụ hồn thành tương lai 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Tường Anh (2014) Xây dựng rào cản phi thuế quan số nước giới Tạp chí Tài chính, số 23 [2] Cơng ty tư vấn truyền thơng văn hóa giáo dục mơi trường Pi (2007) Sổ tay hướng dẫn “Rào cản xanh” WTO NXB Hồng Đức, Hà Nội [3] Bùi Hữu Đạo (2005) Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Tạp chí Thương mại, số 3, tr 22-27 [4] Bùi Hữu Đạo (2009) Hệ thống rào cản môi trường thương mại quốc tế số giải pháp hàng xuất Việt Nam Tạp chí Thương mại, số 26, tr, 14-16 [5] Đào Thị Thu Giang (2008) Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng xuất Việt Nam NXB Tài chính, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Khải (2005) Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế NXB Lao động xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Khải (2005) Nhãn sinh thái hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa NXB Lý luận trị, Hà Nội [8] Dỗn Cơng Khánh (2013) Hàng Việt Nam chiến với rào cản thương mại quốc tế Tạp chí Đảng Cộng sản, số 21 [9] Tơ Hồi Nam (2012) Thách thức môi trường với doanh nghiệp thương mại quốc tế NXB Công Thương, Hà Nội [10] Ngân hàng giới (2004) Sổ tay phát triển, thương mại WTO NXB Công Thương, Hà Nội, [11] Đinh Văn Thành (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất xây dựng biện pháp phi thuế quan thương mại nhằm bảo vệ mơi trường Tạp chí nghiên cứu thương mại, số 12 [12] Lê Xuân Trường (2014) Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan: Xu tất yếu q trình hội nhập Tạp chí tài chính, số 36 [13] Centre for Policy Dialogue CPD (2009) Environment Related Trade Barriers and the WTO Bangladesh [15] Emilija Miteva Kacarshi (2014) The Non-tariff Barriers in the Developed Countries, The Case of USA, EU and Japan Applied Sciences and Business Economics, 1, page 1-8 [16] Hes, D (2000) Introduction to ecolabelling standards, issues, experiences and the use of LCA National LCA Conference Melbourne Jan 1, 2000 [17] Hanson, D (2010) Limits to Free Trade: Non-Tarrif Barriers in the European Union, Japan and United States Northampton: Edward Elgar Pub [18] Laird, S and A Yeats (1988) Trends in Non-Tariff Barriers in Developing Countries Washington, the World Bank 37

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w