Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với gi
Trang 1TR ƯỜNG ĐẠ I H C NGO I THỌ Ạ ƯƠNG
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
TI ỂU LUẬ N Môn: S H Ở ỮU TRÍ TUỆ
trí tuệ trong thương mạ i quốc tế:
Louis Vuitton và Haute Diggity Dog
Tên nhóm
Tên các thành viên
Gi ảng viên hướng d n ẫ
: :
:
Nhóm 17 Nguyễn Minh Ngọc (Nhóm trưởng) – 2131110006 Nguyễn Th ị Nhật Linh 2131110003 –
Nguyễn Th ị Thùy Linh – 2131110004 Nguyễn Minh Phước – 2121110008
TS Vũ Thành Toàn
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2022
Trang 2TR ƯỜNG ĐẠ I H C NGO I THỌ Ạ ƯƠNG
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
TI ỂU LUẬ N Môn: S H Ở ỮU TRÍ TUỆ
trí tuệ trong thương mạ i quốc tế:
Louis Vuitton và Haute Diggity Dog
Tên nhóm
Tên các thành viên
Gi ảng viên hướng dẫn
: :
:
Nhóm 17 Nguyễn Minh Ngọc (Nhóm trưởng) – 2131110006 Nguyễn Th ị Nhật Linh 2131110003 –
Nguyễn Th ị Thùy Linh – 2131110004 Nguyễn Minh Phước – 2121110008
TS Vũ Thành Toàn
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2022
Trang 33
M ỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 4
1. Sở hữu trí tuệ và vai trò của sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế 4
a) Khái niệm sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế 4
b) Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế 5
c) Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 6
2. Tổng quan về thương hiệu Louis Vuitton và Haute Diggity Dog 6
a) Louis Vuitton 6
b) Haute Diggi Dog 7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 8
1. Nội dung cuộc tranh chấp 8
2. Phân tích 9
3. Đánh giá 12
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ, RÚT RA BÀI HỌC 14
THAM KHẢO 16
Trang 4Thương mại quốc tế thường được hiểu là hoạt động thương mại liên quan đến hai hay nhiều quốc gia khác nhau thương mại quốc tế tư là hoạt động thương mại quốc tế diễn ra giữa các thương nhân (cá nhân, tổ chức kinh tế và có thể
là quốc gia khi các quốc gia tham gia với tư cách như một thương nhân) Tính
“quốc tế” của hoạt động thương mại quốc tế tư được xác định tùy thuộc vào quan niệm của từng hệ thống pháp luật, điều ước quốc tế Nhưng nhìn chung, cho đến nay, các tiêu chí sau đây thường dùng để xác định tính “quốc tế” của hoạt động thương mại quốc tế tư, quan hệ thương mại quốc tế tư:
– Một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài: hoặc – Căn cứ để xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ thương mại phát sinh ở nước ngoài; hoặc
Trang 55
– Tài sản là đối tượng của quan hệ thương mại đang ở nước ngoài
b) Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế
Sở hữu trí tuệ trong thương mại có thể hiểu là toàn bộ những hiện tượng, hoạt động và những quan hệ phát sinh gắn với việc xác lập, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ của chủ thể nhằm mục đích sinh lời trên thị trường Từ đây, sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế được hiểu là thương mại quyền sở hữu trí tuệ
có yếu tố nước ngoài Hay nói cách khác, mối liên hệ giữa sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế là quyền sở hữu trí tuệ được đưa vào thương mại quốc tế Xuất phát từ đặc tính vô hình và khía cạnh thương mại, tài sản trí tuệ dễ dàng vượt qua biên giới quốc gia và là một thành tố gắn bó mật thiết với hoạt động thương mại quốc tế Sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế thường biểu hiện dưới hai dạng:
– Quyền sở hữu trí tuệ gắn với hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ;
– Quyền sở hữu trí tuệ là đối tượng trực tiếp trong các giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ như chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ
Trong thương mại quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò hết sức quan trọng, và ngược lại, thương mại quốc tế cũng rất quan trọng đối với quyền sở hữu trí tuệ Do đó, sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế có vai trò tác động qua lại lẫn nhau Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ tạo nên giá trị sản phẩm, dịch
vụ là đối tượng giao dịch trong thương mại quốc tế Các sản phẩm và dịch vụ này được sản xuất, xây dựng dựa trên quyền sở hữu trí tuệ và giấy phép của việc thực hiện chuyển giao quyền Chẳng hạn, âm nhạc, tranh, ảnh,… đều có thể được mua bán, cung ứng ngoài phạm vi biên giới quốc gia, gọi là thị trường thương mại quốc tế Do đó, sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế
Trang 6đóng vai trò quan trọng khi trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của giá trị giao dịch trong thương mại quốc tế
c) Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ
Về bản chất tranh chấp là sự mâu thuẫn, trái ngược về quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan Quyền sở hữu trí tuệ theo khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 được định nghĩa như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
Vậy tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ là sự mâu thuẫn trong quyền, lợi ích của các chủ thể liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng
Từ định nghĩa trên có thể phân tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thành bốn loại,
cụ thể:
- Tranh chấp quyền tác giả có thể có tính chất thuần túy liên quan quyền nhân thân và/hoặc thuần túy liên quan đến quyền tài sản
- Tranh chấp quyền liên quan
- Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp
- Tranh chấp quyền đối với giống cây trồng
2 Tổng quan về thương hiệu Louis Vuitton và Haute Diggity Dog
Trang 8hãng là Louis Vuitton (4 tháng 8 năm 1821 27 tháng 2 năm 1892), người đã thiết kế và sản xuất hành lý như một Malletier trong nửa sau của thế kỷ 19 Công ty này sản xuất các mặt hàng da thuộc, thời trang, prêt-à-porter, trang sức Nhiều sản phẩm của công ty sử dụng nhãn hiệu với chất liệu màu nâu Damier và Monogram Canvas, cả hai được sử dụng lần đầu cuối thế kỷ 19 Tất cả các sản phẩm của công ty sử dụng các chữ viết tắt LV
-Công ty này có hệ thống các cửa hiệu khắp thế giới, cho phép nó kiểm soát được chất lượng và giá cả sản phẩm của mình, tránh hàng giả, hàng nhái lọt vào các kênh phân phối của mình Mỉa mai thay, Louis Vuitton đã trở thành thương hiệu thời trang bị làm giả nhiều nhất trong lịch sử thời trang, với chỉ hơn 1% có logo Vuitton là không bị làm giả
b) Haute Diggi Dog
Haute Diggity Dog, LLC, là một doanh nghiệp tương đối nhỏ và tương đối mới ở Nevada, sản xuất và bán chủ yếu trên toàn quốc thông qua các cửa hàng vật nuôi một dòng đồ chơi cho thú cưng có tên bắt chước các thương hiệu - sản phẩm cao cấp như nước hoa, ô tô, giày dép, rượu vang và túi xách Những sản phẩm đó bao gồm, ngoài Chewy Vuiton (LOUIS VUITTON) thì còn có Chewnel số 5 (Chanel số 5), Furcedes (Mercedes), Jimmy Chew (Jimmy Choo), Dog Perignonn (Dom Perignon), Sniffany & Co (Tiffany & Co.), và Dogior (Dior) Đồ chơi gặm nhấm và giường cho thú cưng sang trọng, được làm bằng polyester, có hình dạng và thiết kế bắt chước một cách lỏng lẻo sản phẩm đặc trưng của thương hiệu được nhắm tới Chúng chủ yếu được phân phối và bán thông qua các cửa hàng thú cưng, một vài cửa hàng Macy's có bán các sản phẩm của Haute Diggity Dog Đồ chơi cho chó thường được bán với giá dưới 20 đô la, mặc dù các phiên bản lớn hơn của một số giường cho chó sang trọng của Haute Diggity Dog có giá bán hơn 100 đô la
Sở hữu trí tuệ - Bài thi cuối kì
Sở hữu trítuệ 100% (2)
10
SHTT - CHAP-2
Notetaking-Sở hữu trítuệ 100% (1)
41
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Sở hữu trítuệ 100% (1)
27
Case SHTT - Case SHTT
Sở hữu trítuệ 100% (1)
3
Đúng - Sai thầy Toàn 10-7-2020
Sở hữu trítuệ 100% (1)
4
Vở ghi SHTT - Thầy Toàn - Chương 1:…
Sở hữu trítuệ 100% (1)
20
Trang 98
Đặc biệt, đồ chơi cho chó “Chewy Vuiton” của Haute Diggity Dog trông giống như những chiếc túi xách thu nhỏ có hình dạng, thiết kế và màu sắc tương tự vs túi của LV Thay cho nhãn hiệu LOUIS VUITTON, nhãn hiệu này sử dụng tên gọi là "Chewy Vuiton", và thay vì nhãn hiệu LV, thì Haute Diggi Dod sử dụng “CV” Các biểu tượng và màu sắc khác được sử dụng là bắt chước, nhưng không phải là giống hoàn toàn
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
1 Nội dung cuộc tranh chấp
Vào tháng 9 năm 2007, Tòa án phúc thẩm khu vực 4 đã giải quyết tranh chấp trong vụ kiện giữaLouis Vuitton (một công ty và nhãn hiệu thời trang xa xỉ của Pháp, có trụ sở tại Paris, Pháp) và Haute Diggity Dog (một doanh nghiệp tương đối nhỏ và tương đối mới ở Nevada, sản xuất và bán chủ yếu trên toàn quốc thông qua các cửa hàng vật nuôi - một dòng đồ chơi cho thú cưng có tên bắt chước các thương hiệu sản phẩm cao cấp) Trong đơn kiện của mình, Louis Vuitton cáo buộc rằng việc sản xuất đồ chơi cho chó “Chewy Vuiton” của Haute Diggity Dog là vi phạm nhãn hiệu, pha loãng nhãn hiệu và vi phạm bản quyền Và Toà phúc thẩm khẳng định Haute Diggity Dog không hề vi phạm nhãn hiệu, pha loãng nhạn hiểu hay vi phạm bản quyền Quyết định này vẫn phổ biến trong lĩnh vực luật sở hữu trí tuệ, một số thương hiệu lớn và nổi tiếng thế giới theo đuổi các vụ kiện chống lại các nhà sản xuất nhỏ hơn đang tìm cách kiếm lợi từ việc nhái lại Lý do mà Tòa án phúc thẩm khu vực
4 đưa ra kết luận rằng bất chấp tầm ảnh hưởng không thể phủ nhận của thương hiệu Louis Vuitton Malletier (LVM) là vì tòa án sẽ đánh giá các khiếu nại về thương hiệu một cách khách quan và tránh duy trì sự độc quyền ngầm mà những thương hiệu, nhãn hàng xa xỉ nổi tiếng trên thế giới nắm giữ trên thị trường thời trang Mặc dù tòa án không phủ nhận việc “Haute Diggity Dog” rất thành công trong các sản phẩm nhái lại và “Chewy Vuiton” cũng là một thành công của công ty họ khi đã làm người sử dụng sản phẩm liên tưởng tới
Trang 10các nhãn hàng thời trang nổi tiếng khác Tuy nhiên tòa án khẳng định rằng việc nhầm lẫn giữa 2 nhãn hiệu trên là không thể vì Haute Diggity Dog là sản xuất đồ chơi cho cún cưng và sản phẩm “Chewy Vuiton” cũng tương tự như vậy Trong khi đó “Louis Vuitton” là nhãn hiệu sản xuất đồ thời trang dành
cho con người
2 Phân tích
Trong các sản phẩm đồ chơi của Diggity Dog, bắt chước thiết kế túi thời trang của Louis Vuitton Túi đồ chơi dành cho cún này có nhãn hiệu “Chewy Vuiton” và mô phỏng chữ “LV” thành “CV” Ngay lập tức Louis Vuitton kiện Haute ra tòa lý do cạnh tranh không lành mạnh
LVM cũng cho rằng việc quảng cáo, bán và phân phối đồ chơi cho chó
“Chewy Vuiton” của Haute Diggity Dog làm loãng các nhãn LOUIS VUITTON, LV và Monogram Canvas, vốn nổi tiếng và khác biệt, vi phạm Đạo luật sửa đổi về làm loãng nhãn hiệu năm 2006 ( “TDRA”) Họ lập luận,
"Trước khi có quyết định của tòa án quận, các nhãn hiệu nổi tiếng của Vuitton
đã không bị làm mờ bởi bất kỳ việc sử dụng nhãn hiệu nào của bên thứ ba."
“Việc cho phép các bị cáo trở thành người đầu tiên sử dụng các nhãn hiệu tương tự rõ ràng sẽ làm mờ và làm loãng Nhãn hiệu Vuitton.” Họ cũng cho rằng đồ chơi cho chó “Chewy Vuiton” có thể làm hoen ố nhãn hiệu của LVM
vì chúng “gây nguy cơ nghẹt thở cho một số con chó”
Haute Diggity Dog kêu gọi rằng, khi áp dụng TDRA vào các tình huống trước mắt, chúng tôi từ chối đề xuất của LVM rằng một tác phẩm nhại dẫn đến “pha loãng” Haute Diggity Dog cho rằng chỉ những nhãn hiệu “giống hệt hoặc tương tự” mới có thể gây ra hiện tượng pha loãng và nhãn hiệu “Chewy Vuiton” không giống hoặc đủ giống với nhãn hiệu của LVM Họ cũng lập luận việc này có xu hướng làm tăng khả năng nhận diện của nhãn hiệu [LVM] Tòa án sơ thẩm cấp quận đã ra một phán quyết ngắn gọn (có sự tương đồng với thủ tục rút gọn trong án dân sự ở Việt Nam) và Louis Vuitton kháng cáo
Trang 11Tòa phúc thẩm phân tích cho rằng “Chewy Vuiton” là sản phẩm “chế” Parody
sử dụng cho cún Theo đạo luật phúc thẩm số 4 từ “chế” được định nghĩa là
“một dạng truyền đạt thay đổi mang tính hài hước trên nguyên tắc nhằm nhạo báng bằng cách tạo ra hình ảnh với nhãn hiệu bị chế
Viện dẫn án lệ PETA kiện Doughney, 263 F 3d 359, 366 (4th Cir 2001) Một sản phẩm chế phải dựa trên yếu tố nhãn hiệu nguyên bản bị tác động và gây thiệt hại đến hình ảnh nguyên tác Hơn nữa nội dung phải trái ngược với nội dung gốc nhưng cũng phải châm biếm sản phẩm
Dù cho rằng thiết kế túi dành cho cún và dấu hiệu nhận dạng với dòng chữ
“Chewy Vuiton” lấy ý tưởng từ túi và nhãn hiệu Louis Vuitton Những chữ
“Chewy” phát âm lẫn ý nghĩa có thể nhận dạng riêng biệt Khách hàng có thể phân biệt rõ hai sản phẩm hoàn toàn khác nhau Hơn nữa chia ra phân khúc thị trường thì LV là sản phẩm cao cấp, còn Chewy là sản phẩm bình dân Nếu chia đối tượng khách hàng thì sản phẩm hướng tới một bên là động vật, một bên là con người Tòa án đã quyết rằng nhãn hiệu “Chewy Vuiton” không ăn cắp, không gây nhầm lẫn với “Louis Vuitton”
Trang 12Dù ra phán quyết ủng hộ bị đơn nhưng vẫn còn nhiều bất đồng quan điểm nhận định yếu tố gây nhầm lẫn Tòa án chỉ ra vẫn có một ranh giới khó phân định vừa có thể vi phạm gây nhầm lẫn hoặc không Dựa vào 7 yếu tố để xem xét:
1-Tính riêng biệt nhận dạng của nhãn hiệu của nguyên đơn
2-Sự tương đồng của hai nhãn hiệu
3-Sự tương đồng phân khúc hàng hóa
4-Sự tương đồng phân khúc thị trường
5-Đối tượng quảng bá sản phẩm được hướng đến
6-Mục đích kinh doanh của bị đơn
7-Sự nhầm lẫn của khách hàng
1.Yếu tố tính riêng biệt nhãn hiệu, tòa án nhận định nhãn hiệu Louis Vuitton khác biệt nên khó gây nhầm lẫn cho khách hàng nếu nhìn tổng quát Trong khi LV quá nổi tiếng thì nhãn hiệu Chewy lại không được biết đến rộng rãi và nhiều khách hàng không nhận ra
2 Hai nhãn hiệu không tương đồng với nhau, vì âm chữ, và phát âm hoàn toàn khác
3 Sự tương đồng phân khúc hàng hóa, một dành cho động vật một dành cho con người làm đẹp
4 Sự tương đồng phân khúc thị trường, LV hướng đến người dùng cao cấp còn Chewy là những đối tượng bình dân
5 Đối tượng quảng bá sản phẩm được hướng đến, một bên là người mua về dùng cho thú cưng một bên dân sành điệu
6 Mục đích kinh doanh của bị đơn, bán sản phẩm với người nuôi cún
7 Sự nhầm lẫn của khách hàng, khách hàng dễ dàng phân biệt ra hai sản phẩm khác biết
Trang 1312
Trong vụ kiện này Tòa án đã áp dụng thuật ngữ pháp lý “fair use” để giải quyết vụ án tuyên ủng hộ bị đơn Dù sản phẩm “chế” có thể xem là một phần
áp dụng Fair Use, nhưng nó không mặc nhiên áp dụng nó cho nhãn hiệu Tòa
án thừa nhận phán quyết như vậy sẽ tạo tiền đề nhiều sản bắt chước ra đời, ảnh hưởng lớn đến Louis Vuitton Nhưng cũng không để Louis Vuitton lạm dụng để triệt hạ cạnh tranh không lành, khi áp dụng bừa bãi tính nhầm lẫn hay gần giống để kiện đối thủ vì không phải lúc nào sản phẩm khác cũng vi phạm
Trong đơn kiện của mình, Louis Vuitton cáo buộc rằng việc sản xuất đồ chơi cho chó “Chewy Vuiton” của Haute Diggity Dog đã vi phạm 3 cáo buộc liên quan đến sở hữu trí tuệ: vi phạm nhãn hiệu (trademark infringement), pha loãng nhãn hiệu (trademark dilution) và vi phạm bản quyền (copyright infringement) Quyết định này vẫn phổ biến trong lĩnh vực luật sở hữu trí tuệ, mặc dù không hoàn toàn cấm bỏ, một số thương hiệu lớn và nổi tiếng nhất thế giới theo đuổi các vụ kiện chống lại các nhà sản xuất nhỏ hơn đang tìm cách kiếm lợi từ việc nhại lại Ở vòng phúc thẩm lần thứ 4, bất chấp tầm ảnh hưởng không thể phủ nhận của thương hiệu Louis Vuitton Malletier (LVM), các tòa
án sẽ đánh giá các khiếu nại về thương hiệu một cách khách quan và tránh duy trì sự độc quyền ngầm mà những tên tuổi lớn nhất nắm giữ trên thị trường thời trang