1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhómthanh toán và tín dụng trong thương mại quốc tế đề bài phương thức thanh toán nhờ thu

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ****** BÀI TẬP NHÓM THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề bài: Phương thức tốn nhờ thu Nhóm 2: Nguyễn Thị Nguyệt Hà - 11201202 Vũ Thị Hiền Lương - 11202382 Dương Thị Thu Trang - 11208013 Bùi Thị Ngọc Dung - 11200884 Phan Thuỳ Dương - 11200991 Ngô Đức Anh - 11204348 Chu Ngọc Huyền - 11201825 Lê Văn Thắng - 11203536 Lê Văn Tuấn - 11208300 Lê Thị Thu Trang - 11208051 Nguyễn Đức Cường - 11204745 Lớp: Thanh tốn tín dụng thương mại quốc tế_04 Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, Tháng 10 Năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Các chứng từ sử dụng toán nhờ thu 1.4 Các bên tham gia phương thức tốn nhờ thu 1.5 Quy trình nghiệp vụ hình thức tốn nhờ thu 1.5.1 Nhờ thu phiếu trơn 1.5.1.1 Khái niệm 1.5.1.2 Quy trình 1.5.1.3 Ưu nhược điểm điều kiện áp dụng 1.5.1.4 Rủi ro thực 1.5.2 Nhờ thu kèm chứng từ (gồm D/A & D/P & D/OT) 1.5.2.1 Khái niệm 1.5.2.2 Phân loại theo thời hạn ( D/A & D/P & D/OT ) 1.5.2.3 Quy trình 10 1.5.3 So sánh, nhận xét lợi ích rủi ro hình thức toán nhờ thu 11 1.6 Các văn pháp lý điều chỉnh phương thức toán nhờ thu 12 1.6.1 Khái quát chung văn pháp lý điều chỉnh Thanh toán quốc tế 12 1.6.2 ICC Uniform Rules for Collections, Publication No 522 13 1.7 Xử lý nghiệp vụ 23 1.7.1 Ngân hàng đại diện bên xuất 23 1.7.2 Ngân hàng đại diện bên nhập 25 CHƯƠNG 2: 27 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG 27 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng quy trình áp dụng nghiệp vụ nhờ thu ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.2 Tình thực tế 30 2.2.1 Phân tích tình 100 container hạt điều 30 2.2.2 Bài học rút 32 2.3 Kiến nghị giải pháp 33 2.3.1 Nhóm giải pháp chung 33 2.3.2 Nhóm giải pháp ngân hàng 34 2.3.3 Về phía doanh nghiệp xuất nhập 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế giới xu tất yếu diễn sâu rộng hầu khắp nước toàn cầu Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế diễn đàn quốc tế Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đến nay, mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta ngày mở rộng, thương mại quốc tế ngày diễn sơi động Trong tình hình đó, ngành ngân hàng, với vai trò trung gian hoạt động ngoại thương, đứng trước hội lớn để phát triển Hoạt động toán quốc tế nghiệp vụ ngoại bảng có tốc độ tăng trưởng mạnh số lượng tỷ trọng; mắt xích quan trọng thúc đẩy phát triển hoạt động khác mua bán ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh Phát triển hoạt động tốn quốc tế cịn giúp ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng dịch vụ toán xuất nhập Ngày nay, phương thức toán truyền thống tiền mặt dần thay nhiều phương thức toán đại khác như: phương thức toán chuyển tiền, phương thức ghi sổ, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ… Mỗi phương thức tốn có ưu nhược điểm riêng, thể mâu thuẫn quyền lợi nhà nhập nhà xuất Cơ hội để phát triển hoạt động toán quốc tế lớn, nhiên, đối tượng tham gia vào hoạt động giao thương quốc tế nói chung tốn quốc tế nói riêng Việt Nam gặp phải khó khăn định Hoạt động toán quốc tế phương thức nhờ thu coi nghiệp vụ có tính phức tạp phát sinh nhiều tranh chấp phương thức tốn quốc tế , làm kìm hãm phát triển hoạt động thương mại quốc tế CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 1.1 Khái niệm Phương thức nhờ thu phương thức toán mà người bán sau giao hàng ký phát hối phiếu địi tiền, lập chứng từ nhờ thu ngân hàng thu số tiền ghi hối phiếu Tùy thuộc vào việc thu tiền có sử dụng chứng từ hay khơng mà có hình thức nhờ thu khơng kèm chứng từ hình thức nhờ thu kèm chứng từ 1.2 Đặc điểm - Căn nhờ thu chứng từ (Documents) hợp đồng - Trong phương thức nhờ nhu, ngân hàng đóng vai trị trung gian bên mua bên bán - Nhờ thu thương mại xảy sau người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho phía người mua tiến hành lập chứng từ toán 1.3 Các chứng từ sử dụng toán nhờ thu Căn theo điều URC 522: Bộ chứng từ nhờ thu phương thức nhờ thu kèm chứng từ bao gồm chứng từ tài kèm chứng từ thương mại chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài Đối với nhờ thu phiếu trơn, chứng từ nhờ thu bao gồm chứng từ tài mà khơng có chứng từ thương mại kèm Thứ nhất, chứng từ tài (Financial documents) - Hối phiếu thương mại (Commercial Bill of Exchange) hối phiếu ngân hàng (Banker’s Bill of Exchange, Draft) + Hối phiếu thương mại: Loại hối phiếu người bán lập để địi tiền người có trách nhiệm tốn hàng hóa bán xuất dịch vụ cung ứng liên quan khác + Hối phiếu ngân hàng: Loại hối phiếu ngân hàng ký phát lệnh cho ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng trả cho người hưởng số tiền ghi giấy tờ - Kỳ phiếu thương mại: Kỳ phiếu chứng từ cam kết trả tiền vô điều kiện người (người ký phát) lập cam kết trả số tiền định vào ngày định cho người hưởng lợi có ghi kỳ phiếu theo lệnh người trả cho người khác theo quy định kỳ phiếu Kỳ phiếu cần có bảo lãnh ngân hàng tổ chức tài để đảm bảo khả toán kỳ phiếu - Séc (Cheque): Theo Luật thống Séc - ULC 1931 (Uniform Law for Cheque) séc mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện người chủ tài khoản tiền gửi, lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản số tiền định để trả cho người có tên séc trả theo lệnh người trả cho người cầm séc tiền mặt chuyển khoản - - Ngoài có chứng từ khác khơng phải chứng từ thương mại Thứ hai, chứng từ thương mại (Commercial documents) Các loại chứng từ vận tải (Transport documents): Chứng từ vận tải đường biển (Seaway bill), chứng từ hàng không (airway bill), biên lai bưu điện (post receipt) + Vận đơn đường biển (Seaway bill): hợp đồng vận chuyển khách hàng công ty vận chuyển hãng tàu Nó dạng file mềm file cứng in giấy bill Tuy nhiên, seaway bill không dùng để mua bán, chuyển cho bên thứ ba khơng có tính pháp lý + Vận đơn hàng khơng (Airway Bill – AWB): chứng từ người chuyên chở (hãng hàng không) đại diện họ phát hành cho người gửi hàng xác nhận việc nhận lô hàng để vận chuyển máy bay Khi lô hàng vận chuyển đường hàng không, người gửi hàng cấp Vận đơn hàng không – AWB làm (i) biên lai nhận hàng (ii) làm chứng cho hợp đồng vận tải Vì AWB khơng có chức chứng từ sở hữu hàng hóa Vận đơn đường biển nên AWB khơng có khả lưu thông chuyển nhượng cách ký hậu + Biên lai bưu điện (post receipt): dạng biên lai nhận thực giao dịch chuyển hàng hóa qua bưu điện Cũng giống với việc vận chuyển hàng hóa cơng ty chuyển phát Chứng từ quyền sở hữu hàng hóa: Biên lai tín thác (trust receipt), hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói… + Biên lai tín thác (trust receipt): tài liệu pháp lý sử dụng giao dịch thương mại quốc tế, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập Đây hợp đồng bên tín thác (thường ngân hàng) bên tín nhiệm (thường người mua hàng hoá) để quản lý giám sát việc xử lý hàng hóa q trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến điểm đích Theo đó, bên tín thác (ngân hàng) cung cấp khoản vay thực dịch vụ tín dụng để giúp bên tín nhiệm (người mua hàng hoá) mua hàng hoá từ bên bán hàng hố Trong trường hợp này, bên tín nhiệm phải tín nhiệm tồn số tiền giá trị hàng hoá tương ứng với khoản vay từ bên tín thác Trong q trình vận chuyển hàng hố, bên tín nhiệm giữ hàng hóa quản lý giám sát bên tín thác + Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ thương mại phát hành người bán cho người mua để nhận số tiền mà người mua hàng hóa hay dịch vụ có nghĩa vụ phải toán cho người bán hàng theo điều kiện cụ thể + Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin - C/O): văn hình thức có giá trị pháp lý tương đương quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ xuất hàng hóa cấp dựa quy định yêu cầu liên quan xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa + Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list): mơ tả chi tiết thông tin lô hàng cần xuất nhập Tất thông tin mô tả phiếu giúp người mua biết người bán bán mặt hàng cho mình, số lượng từ dễ dàng đối chiếu kiểm tra cách nhanh chóng 1.4 Các bên tham gia phương thức toán nhờ thu Các bên tham gia vào phương thức toán nhờ thu gồm: - Người xuất (người hưởng lợi) hay gọi người ủy nhiệm thu: người lập hối phiếu nhờ thu tiền, ủy nhiệm cho ngân hàng thu tiền - Ngân hàng bên bán: ngân hàng nhận tiếp nhận ủy thác thu tiền từ người xuất (Remitting bank) - Ngân hàng nước người mua: ngân hàng đại lý ngân hàng bên bán (Collecting bank) - Người nhập khẩu: người xuất trình chứng từ theo thị nhờ thu người trả tiền hối phiếu Mối quan hệ bên tham gia: Trong quy trình tốn nhờ thu, việc xác định rõ mối quan hệ chủ thể nhằm phân định trách nhiệm chủ thể tham gia giao dịch tốn, xét quy trình tốn nhờ thu ta thấy mối quan hệ chủ thể sau: - Người ủy thác Ngân hàng nhờ thu: Mối quan hệ người ủy thác Ngân hàng nhờ thu mối quan hệ bản, theo Ngân hàng nhờ thu hành động với chức Đại lý cho người ủy thác - Ngân hàng nhờ thu Ngân hàng thu hộ: Ngân hàng nhờ thu phải chịu trách nhiệm chuyển nguyên vẹn chứng từ thị người ủy thác cho Ngân hàng thu hộ - Ngân hàng thu hộ Ngân hàng xuất trình: Ngân hàng xuất trình phải hành động thị nhận từ Ngân hàng thu hộ mối quan hệ riêng với nhà nhập - Người ủy thác Người trả tiền: Quan hệ người ủy thác Người trả tiền quan hệ quy trình tốn nhờ thu, mối quan hệ Người ủy thác Người trả tiền điều khoản quy định quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng mua bán 1.5 Quy trình nghiệp vụ hình thức toán nhờ thu Phương thức toán nhờ thu chiếm tỷ lệ lớn giao dịch thương mại quốc tế, nhiên phương thức toán có ưu, nhược điểm riêng, địi hỏi doanh nghiệp xuất nhập cần hiểu rõ lựa chọn phương thức tốn phù hợp Dưới hình thức toán nhờ thu phổ biến Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course 15 128 17 10 Cau hoi on thi Tai chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬPTCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MÔN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình 1.5.1 Nhờ thu phiếu trơn 1.5.1.1 Khái niệm kinh doanh Nhờ thu phiếu trơn phương thức toán mà8người bán ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi hối phiếu từ người mua,Tài không gửi kèm theo bất 100% (2) chứng từ Người bán giao hàng cho người mua gửi thẳng chứng từ công cho người mua để người mua nhận hàng Hối phiếu lập gửi đến ngân hàng nhờ thu để nhờ thu tiền 1.5.1.2 Quy trình Bước 1: Người xuất gửi trực tiếp hàng hoá chứng từ gửi hàng cho Người nhập Chứng từ vận tải cần ghi đích danh theo lệnh đích danh Người nhập Bước 2: Người xuất ký phát hối phiếu hóa đơn địi tiền Người nhập viết Chỉ thị nhờ thu (Collection Instruction) ủy thác ngân hàng thu hộ tiền Người nhập Bước 3: Ngân hàng chuyển ủy thác cho Ngân hàng đại lý (Collecting Bank) nước nhập Chỉ thị nhờ thu (Collection Instruction) kèm với hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc hóa đơn yêu cầu ngân hàng thu tiền từ Người nhập Bước 4: Ngân hàng đại lý xuất trình hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc hóa đơn yêu cầu Người nhập trả tiền ngay, hối phiếu đòi nợ trả tiền ngay, hối phiếu nhận nợ séc chấp nhận trả tiền, hối phiếu đòi nợ trả tiền chậm Bước 5: Người nhập sau kiểm tra, tiến hành trả tiền/ ký chấp nhận trả tiền từ chối trả tiền gửi cho ngân hàng Bước 6: Ngân hàng đại lý báo chuyển tiền hối phiếu vào tài khoản Ngân hàng uỷ thác Bước 7: Ngân hàng uỷ thác sau ghi có báo có cho người xuất khẩu, thơng báo gửi hối phiếu lại cho người xuất 1.5.1.3 Ưu nhược điểm điều kiện áp dụng - Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, tốn kém, tiết kiệm chi phí - Nhược điểm: Khơng đảm bảo quyền lợi cho người bán, việc tốn phụ thuộc hồn tồn vào ý muốn người mua, tốc độ tốn chậm ngân hàng đóng vai trị trung gian đơn - Điều kiện áp dụng: áp dụng trường hợp người bán người mua tin tưởng lẫn có quan hệ liên doanh với công ty mẹ, công ty chi nhánh Hoặc sử dụng trường hợp toán dịch vụ có liên quan đến xuất hàng hóa tốn cước phí vận tải, bưu điện, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức … 1.5.1.4 Rủi ro thực * Nhà xuất khẩu: - Ngân hàng đóng vai trị trung gian tốn khơng thể khống chế nhà nhập - Nếu nhà nhập chủ tâm lừa đảo, nhận hàng từ chối toán từ chối chấp nhận toán - Nếu nhà nhập không nhận hàng, không trả tiền nhà xuất phải nhận hàng gây tốn chi phí vận chuyển bảo quản hàng hóa cho phía nhà xuất - Đến thời hạn hối phiếu kỳ hạn nhà nhập khơng thể tốn khơng muốn tốn (do tình hình tài chính, tình hình kinh doanh trở nên xấu hay nhà nhập chủ tâm muốn lừa đảo) nhà xuất kiện tịa tốn lúc thu tiền * Nhà nhập - Rủi ro phát sinh lệnh nhờ thu đến trước hàng hoá nhà nhập phải thực nghĩa vụ toán chấp nhận hàng hố khơng gửi đi, gửi chưa tới nơi, nhận hàng hố khơng chất lượng, chủng loại, số lượng thoả thuận hợp đồng thương mại 1.5.2 Nhờ thu kèm chứng từ (gồm D/A & D/P & D/OT) 1.5.2.1 Khái niệm Phương thức nhờ thu kèm chứng từ phương thức toán mà người bán sau giao hàng, ký phát hối phiếu gửi kèm với chứng từ bán hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người mua với điều kiện ngân hàng trao chứng từ cho người mua sau người trả tiền hối phiếu, ký chấp nhận toán 1.5.2.2 Phân loại theo thời hạn ( D/A & D/P & D/OT ) Căn vào thời hạn trả tiền nhờ thu kèm chứng tư có hai loại: - Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ ( Documents against payment - D/P ): Điều kiện D/P điều kiện tốn trả tiền chứng từ xuất trình (payable at sight) Ngân hàng thu hộ trao chứng từ thương mại nhà nhập toán nhờ thu Thơng thường, người trả tiền phải tốn vòng ngày làm việc sau chứng từ xuất trình Đối với điều kiện D/P, Lệnh nhờ thu phải có thị "Release Documents against Payment" Về mặt lý thuyết, toán theo điều kiện D/P khơng thiết phải có hối phiếu kèm theo Số tiền nhờ thu vào giá trị hóa đơn thương mại Trong thực tế, mặt là theo tập qn, mặt khác khơng có hối phiếu khơng có để kiện nhà nhập tịa với lí "khơng tốn hối phiếu", đó, chứng từ tốn theo điều kiện D/P thường kèm theo hối phiếu Tuy nhiên, số nước người ta đánh thuế việc dán tem hối phiếu, đó, để tránh phải nộp thuế thương nhân không phát hành hối phiếu Người nhập trả tiền theo quy định Lệnh nhờ thu (Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê) Điều kiện D/P X days sight Điều kiện D/P X days sight quy tắc nhờ thu, đó, lệnh nhờ thu quy định khoảng thời gian X ngày kể từ ngày chứng từ xuất trình, nhà Nhập trả tiền để đổi lấy chứng từ Điều kiện trao chứng từ vậy, thuộc điều kiện D/P, nhà Nhập trả tiền nhìn thấy, mà phép trả tiền khoảng thời gian X ngày sau nhìn thấy chứng từ Điều kiện D/P X days sight áp dụng chủ yếu tình sau: a Trong Thương mại quốc tế, lúc hàng hóa chứng từ đến nhà Nhập lúc Do trường hợp chứng từ đến trước, để tạo điều kiện cho nhà Nhập phải trả tiền hàng tới đích, người Xuất đồng ý để nhà Nhập trả tiền khoảng thời gian thích hợp X ngày sau chứng từ xuất trình b Nhà Xuất muốn chắn chứng từ trao nhận tiền, nhiên, lúc nhà Nhập có sẵn tiền để tốn Do đó, nhà Xuất cho phép khoảng thời gian X ngày sau xuất trình chứng từ để nhà Nhập tìm kiếm nguồn tài trợ Nếu ngân hàng bảo lãnh toán, nhà Nhập nhận chứng từ sớm mà chưa phải trả tiền ngay, tiền thu từ bán hàng dùng để trả nợ đến hạn (sau X ngày) Trong trường hợp này, người Xuất cấp tín dụng thương mại cho nhà Nhập c Do điều kiện D/P X days sight có lợi D/P nhà Nhập khẩu, đó, nhà Xuất bán nhiều hàng hơn, tăng doanh thu mở rộng thị phần (Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê) - Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ ( Documents against acceptance D/A): 1.7.2 Ngân hàng đại diện bên nhập Trong đó: Thứ nhất, tiếp nhận - kiểm tra hồ sơ nhận từ ngân hàng nước ngồi - Đóng dấu “RECEIVED”, ghi ngày - nhận, mở hồ sơ ghi số tham chiếu - Tiến hành kiểm tra địa nhờ thu hay thư yêu cầu nhờ thu, đảm bảo cung cấp dẫn xác tồn diện: + Địa người ủy thác, người toán, NH gửi chứng từ + Số lượng chứng từ có đầy đủ không, liệt kê chứng từ + Tên hàng hóa, số lượng… + Số tiền hối phiếu + Hình thức tốn + Các thị điều kiện tốn + Chi phí Thứ hai, thơng báo cho khách hàng - Lập thư thông báo chứng từ nhờ thu cho nhà nhập khẩu, nêu rõ giá trị chứng từ nhờ thu, điều kiện toán D/P hay D/A Thứ ba, toán/ chấp nhận toán - Trường hợp toán chấp nhận toán: + D/P: Nhà nhập nhận lại chứng từ sau làm thủ tục toán tiền cho ngân hàng; Ngân hàng lệnh cho ngân hàng đại lý toán tiền cho người thụ hưởng theo thị nhờ thu thu phí liên quan + D/A: Khi khách hàng chấp nhận toán hối phiếu quy định ngân hàng giao chứng từ; Ngân hàng tính ngày đáo hạn theo dõi thu tiền nhà nhập khẩu; Trong trình nhận chứng từ, thơng báo nhận tiền tốn từ nhà nhập Mọi vấn đề, ngân hàng trực tiếp liên lạc với ngân hàng gửi chứng từ 25 - Trường hợp từ chối tốn: + Nhà nhập có quyền từ chối tốn phần tồn giá trị chứng từ có lý hợp lý công văn + Ngân hàng phải thông báo cho ngân hàng gửi chứng từ đưa lý từ chối (chứng từ phải để nguyên nhận để chờ dẫn từ ngân hàng gửi chứng từ) Thứ tư, lưu hồ sơ - Ngân hàng tiến hành hạch tốn, thu phí, hồn tất lưu hồ sơ theo quy định 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy trình áp dụng nghiệp vụ nhờ thu ngân hàng thương mại Việt Nam Tại ngân hàng khác có quy định riêng quy trình thực nghiệp vụ tốn nhờ thu nhìn chung tuân theo bước sau: * Nhờ thu nhập khẩu: - Tiếp nhận kiểm tra chứng từ toán quốc tế - nhờ thu - Thông báo nhờ thu xử lý chứng từ - Thanh toán, chấp nhận * Nhờ thu xuất khẩu: - Tiếp nhận xử lý chứng từ - Xử lý thơng tin q trình tốn - Thơng báo tốn chấp nhận tốn Sau số quy trình áp dụng thực tế thực nghiệp vụ toán nhờ thu số ngân hàng thương mại: a Tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank): * Quy trình nhờ thu hàng nhập Tiếp nhận chứng từ Kiểm tra chứng từ Giao chứng từ nhờ thu thơng báo chấp nhận tốn * Nhờ thu hàng xuất khẩu: Tiếp nhận chứng từ nhờ thu Kiểm tra chứng từ nhờ thu Tiến hành nhờ thu Thanh toán kết nhờ thu b Tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Seabank): * Quy trình tiếp nhận thơng báo nhờ thu nhập khẩu: Bước 1: Tiếp nhận chứng từ thơng báo cho khách hàng Bước 2: Đề nghị phịng Thanh toán quốc tế-Trung tâm toán đăng ký nhờ thu nhập Bước 3: Phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm toán tiếp nhận hồ sơ từ Chi nhánh đăng ký hệ thống T24 Bước 4: Duyệt cấp ghi đăng ký giao dịch nhờ thu nhập Bước 5: Duyệt cấp ghi đăng ký nhờ thu nhập Bước 6: Lưu trữ phân phối chứng từ chứng từ nhờ thu hàng nhập có ý kiến Khách hàng * Quy trình từ chối toán chứng từ nhờ thu nhập khẩu: Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra Đề nghị từ chối toán nhờ thu nhập từ khách hàng 27 Bước 2: Đề nghị phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm toán lập điện từ chối toán nhờ thu nhập Bước 3: Tiếp nhận Đề nghị từ chối toán Nhờ thu nhập chi nhánh lập điện từ chối toán nhờ thu SWIFT Bước 4: Duyệt cấp điện từ chối toán nhờ thu nhập Bước 5: Duyệt cấp điện từ chối toán nhờ thu nhập Bước 6: Nhận thực theo thị Ngân hàng nước Bước 7: Lưu trữ phân phối chứng từ, bao gồm: Đề nghị từ chối toán nhờ thu nhập khẩu, Điện từ chối toán nhờ thu, Các thị ngân hàng nước (nếu có) * Quy trình trả lại chứng từ nhờ thu nhập khẩu: Bước 1: Nhận thị Ngân hàng nước ngồi thơng báo cho chi nhánh Bước 2: Thông báo cho khách hàng thị Ngân hàng nước Bước 3: Chuyển trả chứng từ nhờ thu nhập cho Ngân hàng nước đề nghị phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm tốn tất tốn nhờ thu/thu phí T24 Bước 4: Tất toán giao dịch nhờ thu nhập T24 làm điện thơng báo cho Ngân hàng nước ngồi SWIFT Bước 5: Duyệt cấp tất toán giao dịch nhờ thu nhập T24 điện thông báo hệ thống SWIFT Bước 6: Duyệt cấp tất toán giao dịch nhờ thu nhập T24 điện thông báo hệ thống SWIFT Bước 7: Lưu trữ phân phối chứng từ * Quy trình toán nhờ thu trả ngay: Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ toán chứng từ nhờ thu nhập khách hàng Bước 2: Kiểm tra nguồn tiền tốn liên hệ với phịng nguồn vốn kinh doanh ngoại tệ để thu xếp nguồn ngoại tệ bán cho khách hàng (nếu có) Bước 3: Phê duyệt hồ sơ toán ký hậu vận đơn (nếu có) Bước 4: Thực hạch tốn nguồn tiền vào tài khoản toán giao chứng từ cho khách hàng Bước 5: Đề nghị phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm toán thực toán nhờ thu Bước 6: Phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm toán tiếp nhận kiểm tra hồ sơ từ Chi nhánh Bước 7: Thực soạn điện hệ thống T24: Lập điện toán MT202 hệ thống T24 hạch tốn thu phí Bước 8: Duyệt cấp điện toán nhờ thu nhập Bước 9: Duyệt cấp điện toán nhờ thu nhập Bước 10: Giám đốc Trung tâm toán/Người ủy quyền duyệt giao dịch SWIFT Bước 11: Lưu trữ phân phối chứng từ * Quy trình chấp nhận nhờ thu trả chậm: 28 Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ chấp nhận toán Bước 2: Ký hậu vận đơn (nếu có) Bàn giao chứng từ nhờ thu trả chậm Bước 3: Phê duyệt hồ sơ chấp nhận toán Chi nhánh Bước 4: Đề nghị phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm tốn thực chấp nhận toán nhờ thu trả chậm Bước 5: Phịng Thanh tốn quốc tế-Trung tâm tốn tiếp nhận kiểm tra hồ sơ chấp nhận toán từ Chi nhánh Bước 6: Soạn điện chấp nhận toán chứng từ nhờ thu trả chậm SWIFT Bước 7: Duyệt cấp điện chấp nhận toán chứng từ nhờ thu trả chậm SWIFT Bước 8: Duyệt cấp điện chấp nhận toán chứng từ nhờ thu trả chậm SWIFT Bước 9: Giám đốc Trung tâm toán/Người ủy quyền duyệt điện hệ thống SWIFT Bước 10: Theo dõi hạn toán Bước 11: Lưu trữ phân phối chứng từ Biểu phí dịch vụ phương thức tốn nhờ thu nhìn chung hợp lý, phù hợp với cạnh tranh ngân hàng thương mại, tình hình kinh tế xã hội ngồi nước, tình hình cung cầu sử dụng dịch vụ…Trong mức biểu phí phổ biến dịch vụ nhờ thu nhập thường giao động khoảng từ 5-10 USD cho dịch vụ Thông báo nhờ thu sửa đổi chứng từ nhập Đối với dịch vụ toán nhờ thu chứng từ mức phí thường 0,2% trị giá nhờ thu tối thiểu 20 USD Mức phí dịch vụ nhờ thu xuất tương tự với dịch vụ xử lý nhờ thu chứng từ thường 5-10 USD/giao dịch, Thanh toán nhờ thu chứng từ xuất với mức phí thường 0,2% trị giá nhờ thu tối thiểu 20 USD 29 2.2 Tình thực tế 2.2.1 Phân tích tình 100 container hạt điều Tóm tắt tình huống: Trong vụ việc, doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng bán 100 container hạt điều tương đương 20 triệu USD sang Thổ Nhĩ Kỳ Italia thông qua công ty môi giới Kim Hạnh Việt Việc giao hàng thực rải rác từ tháng 2/2022 Phương thức toán hợp đồng “Nhờ thu kèm chứng từ (D/P)” Cụ thể, sau hoàn thành thủ tục chuẩn bị xong chứng từ, doanh nghiệp chuyển chứng từ cho ngân hàng đầu Việt Nam, sau ngân hàng Việt Nam chuyển phát nhanh chứng từ cho ngân hàng nhà nhập Sau người mua tiến hành toán cho ngân hàng nước nhập nhận chứng từ gốc để nhận hàng cảng Cuối ngân hàng nhập tiến hành chuyển tiền cho ngân hàng phía Việt Nam Vấn đề bắt đầu phát sinh doanh nghiệp tiến hành gửi lô container với chứng từ Trong trình ngân hàng Việt Nam gửi hồ sơ nhờ thu tới ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ bên mua theo hướng dẫn, số SWIFT ngân hàng bên mua (mã riêng ngân hàng sử dụng giao dịch liên ngân hàng tồn cầu) có thay đổi, thể không quán ngân hàng người mua Tiếp đó, sau Ngân hàng cho người mua nhận chứng từ gốc, thông báo người mua khách hàng họ trả lại chứng từ, không nói rõ trả theo hình thức Ngân hàng phía Việt Nam liên tục liên hệ nhiều lần khơng nhận câu trả lời Cịn hồ sơ nhờ thu gửi đến Italia, ngân hàng thông báo họ nhận chứng từ gốc Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam xuất điều sang hai thị trường chứng từ gốc đâu, phải đối mặt với khả bị trắng số container sở hữu chứng từ gốc đến hãng tàu để nhận hàng Những sai lầm thực hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam: 30 Doanh nghiệp bỏ qua khâu kiểm tra đối tác, yêu cầu bắt buộc giao dịch với đối tác Khi xảy vụ việc thương vụ Việt Nam Italia hỗ trợ doanh nghiệp, kiểm tra, hầu hết cơng ty nhập có địa nhà dân thường, vùng sâu vùng xa, không hoạt động, chí có cơng ty ngơi nhà bỏ hoang cánh đồng… Doanh nghiệp không nhận biết dấu hiệu rủi ro Ví dụ Italia vốn thị trường mua hạt điều ít, có hợp đồng lớn đột ngột, giao dịch thời gian ngắn mà khơng thấy điều bất thường Một dấu hiệu rủi ro khác có nhiều chủ thể tham gia giao dịch (hàng đưa đến Italia, toán qua ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ) Một sơ hở lớn vụ việc vừa qua doanh nghiệp cung cấp cho người mua mã DHL Express (dịch vụ chuyển phát nhanh toàn cầu) gửi chứng từ đến ngân hàng Với mã này, kẻ gian theo dõi hành trình can thiệp, đánh tráo, đánh cắp chứng từ khâu Q trình giải vụ việc Đầu tháng năm 2022, Bộ Công Thương nhận thông tin từ Hiệp hội Điều Việt Nam việc nhóm doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng xuất điều sang Italia, nhiên chưa nhận tốn có dấu hiệu nghi bị lừa đảo Ngay lập tức, Bộ Công Thương đạo quan Thương vụ Việt Nam Italia nhanh chóng vào cuộc, xác minh Cùng với đó, tổ đặc trách gồm cán Cục, Vụ liên quan Bộ thành lập, trao đổi thông tin thường xuyên với Hiệp hội doanh nghiệp liên quan Các đơn vị thuộc Bộ quan Thương vụ Italia liên hệ, làm việc với Đại sứ quán Italia Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam Italia, cảng Italia, quan bảo vệ pháp luật, quyền, tịa án, luật sư phía Italia để đơn đốc giải vụ việc Ngay phát dấu hiệu lừa đảo, doanh nghiệp Việt Nam phối hợp với đơn vị kịp thời dừng không giao 26 container Trong số 74 container giao hàng xuống tàu có 39 container phía ta kịp thời dừng số container cảng transit Singapore cho quay trở lại Việt Nam Một số container đường đến cảng Italia đề nghị đơn vị chuyển phát chứng từ giao lại chứng từ gốc chưa giao cho ngân hàng người mua “Trong số 35 container chứng từ gốc, giải 30 container đưa Việt Nam, bán cho khách hàng khác Italia bán sang nước thứ ba Với container nằm lại cảng Italia, sau trình làm việc với quan chức Italia, ngày 27/5, Tòa án dân Larino phán trả lại quyền sở hữu container nằm phạm vi tố tụng tòa Ngày 15 16/6, Cảnh sát Kinh tế - Tài Napoli Cảnh sát Quân đội cảng Genova định trả container cuối cho doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, toàn 100 container hạt điều trả lại quyền sở hữu cho doanh nghiệp Việt Nam”, Bộ Công Thương cho hay 31 2.2.2 Bài học rút Doanh nghiệp trực tiếp xác minh thông tin khách hàng Việc trực tiếp xác minh thông tin khách hàng công việc cần triển khai đầu tiên, đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có giao kết hợp đồng với đối tác nước Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu thông tin kỹ lưỡng thương vụ qua biên giới mình, thấy vấn đề chưa chắn cần liên hệ trực tiếp tới thương vụ Việt Nam nước thị trường để thẩm định thông tin, đồng thời khuyến khích th cơng ty tư vấn để thẩm tra hợp đồng, giảm thiểu tối đa rủi ro xảy Bên cạnh đó, thận trọng với đối tác thường thúc ép khâu đàm phán, thực Những đối tác dùng tin nhắn, khơng muốn gặp mặt hay nói chuyện trực tiếp, dùng email miễn phí khó tin tưởng Lựa chọn phương thức tốn phù hợp, an tồn Về toán quốc tế, cần lưu ý ngân hàng khơng đóng vai trị tổ chức tốn mà cịn có vai trị tư vấn Ngân hàng có hệ thống đại lý mình, tư vấn cho người bán biết ngân hàng người mua định có tin tưởng hay khơng Nếu không tin tưởng ngân hàng người mua định, người bán nên thương lượng, đề nghị người mua chuyển sang ngân hàng khác, thay đổi phương thức tốn, u cầu phải có thêm bảo lãnh ngân hàng Phương thức toán giao dịch thương mại quốc tế tương đối đa dạng để hỗ trợ nhu cầu cụ thể bên giao kết hợp đồng Mỗi phương thức tốn có ưu điểm nhược điểm riêng, đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu chủ động lựa chọn phương thức tốn phù hợp, phải có tính an tồn cao, đảm bảo lợi ích thương mại quốc tế Trên thực tế, với đối tác quốc tế, đặc biệt đối tác làm ăn lần đầu, doanh nghiệp nên chọn phương thức tốn an tồn L/C (thư tín dụng), yêu cầu đặt cọc tối thiểu hợp đồng có giá trị lớn Điều vừa giúp chứng minh người mua thực có tài khoản ngân hàng, vừa thể cam kết, ý chí thực người mua Việc yêu cầu đặt cọc bình thường giao dịch với đối tác mới, doanh nghiệp không nên để người mua thuyết phục bỏ qua điều kiện Thêm vào đó, có giao dịch thơng qua môi giới, doanh nghiệp không nên ỷ lại mà cần yêu cầu bên môi giới cung cấp địa chỉ, thơng tin liên hệ người mua để xác minh trực tiếp dù hai bên có quan hệ tin tưởng đến đâu Đối với hợp đồng có giá trị lớn, doanh nghiệp chí cần cử người sang nước đối tác để gặp trực tiếp đối tác đàm phán, trao đổi… Chuẩn bị kĩ hợp đồng Một vấn đề quan trọng cần lưu ý để hợp đồng không bị vô hiệu xác định cá nhân có thẩm quyền ký kết hợp đồng hay khơng Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên nên tìm hiểu quy định thẩm quyền ủy quyền 32 quốc gia đối tác yêu cầu bên cung cấp giấy tờ để chứng minh cam kết có thẩm quyền ký kết hợp đồng Về hình thức hợp đồng, Việt Nam tuyên bố bảo lưu Điều 11 Công ước Viên 1980 nên thiết hợp đồng ký kết phải thực hình thức văn Nếu có sai phạm hình thức, Tòa án Việt Nam Trọng tài Việt Nam tun hợp đồng vơ hiệu Ngồi doanh nghiệp Việt làm hợp đồng ý, vấn đề chọn Luật áp dụng, ngôn ngữ hợp đồng Mỗi ngơn ngữ dẫn đến cách hiểu khác hiểu sai, nên tốt bên sử dụng chung ngơn ngữ Cẩn thận khâu giao nhận hàng hóa Trong trường hợp cước phí trả Việt Nam (người bán thuê tàu trả cước, trường hợp container điều vừa qua), người bán không nên trả hết tiền cho hãng tàu ngay, mà lấy bảo lãnh ngân hàng để đàm phán với hãng tàu cho toán trả chậm Nếu người mua chưa toán tiền hàng, người bán chưa trả hết cước hãng tàu khơng thể giao hàng cho người mua Doanh nghiệp chọn sử dụng phương thức phòng tránh rủi ro ngân hàng, ví dụ xác nhận L/C, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng Sẽ thêm khoản phí, giảm bớt rủi ro Nếu người mua yêu cầu vận đơn đích danh, nên sử dụng nghiệp vụ vận đơn Trên vận đơn chủ (vận đơn hãng tàu, master bill of lading) ghi tên người nhận hàng đại lý doanh nghiệp logistics Đối với vận đơn thứ cấp (vận đơn doanh nghiệp logistics phát hành, house bill of lading), tên người nhận hàng tên người mua hàng Vận đơn chủ gửi cho đại lý doanh nghiệp logistics, vận đơn thứ cấp gửi cho ngân hàng người mua Khi toán tiền cho ngân hàng, người mua nhận vận đơn thứ cấp, đại lý doanh nghiệp logistics dùng vận đơn chủ để nhận hàng từ hãng tàu sau giao cho người mua Như vậy, người mua hay có tay vận đơn thứ cấp trực tiếp nhận hàng từ hãng tàu Hành động kịp thời, nhanh chóng cố phát sinh Doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn phương án dự phòng cho trường hợp phát sinh cố để kịp thời hành động nhanh chóng, giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy 2.3 Kiến nghị giải pháp 2.3.1 Nhóm giải pháp chung Hồn thiện hệ thống luật pháp tốn quốc tế, có phương thức nhờ thu Hoàn thiện hệ thống Luật pháp: Cần có văn luật luật (luật, pháp lệnh, nghị định) quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia xử lý trường hợp có xung đột pháp luật quy tắc quốc 33 tế luật pháp quốc gia tốn quốc tế nói chung phương thức nhờ thu nói riêng phương thức nhờ thu gặp phải nhiều vướng mắc áp dụng Đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp hoạt động toán quốc tế: Đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp hoạt động tốn quốc tế có vai trị quan trọng việc tạo sở để bên tự lựa chọn hình thức phù hợp để giải tranh chấp phát sinh Tranh chấp thực phương thức quy trình TTQT tranh chấp mang tính thương mại Các bên tranh chấp DN XNK ngân hàng thương mại, đó, theo quy định pháp luật, tranh chấp hoạt động TTQT phát sinh, bên lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải, tòa án trọng tài để giải tranh chấp Tăng cường đào tạo, huấn luyện phổ biến kiến thức TTQT, có phương thức nhờ thu: Theo số liệu phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam, có tới 70% giám đốc doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đào tạo nghiệp vụ ngoại thương toán quốc tế, 80 đến 85% số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập uỷ thác xuất nhập Chính đào tạo, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm việc quan trọng, với ngân hàng thương mại mà với doanh nghiệp xuất nhập Bên cạnh kiến thức quy tắc thực hành toán quốc tế (UCP 600,URC 522…) luật nghị định liên quan Việt Nam, cần thiết phải có kiến thức sau: - Luật pháp tốn quốc tế nước có liên quan, quy định ngân hàng đại lý - Kiến thức thị trường hàng hoá thị trường tài giới - Đóng góp kinh nghiệm hồn thiện phương thức tốn quốc tế, có phương thức nhờ thu - Các phương thức toán quốc tế phòng Thương Mại Quốc Tế ban hành văn cố định, cứng nhắc mà tu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội 2.3.2 Nhóm giải pháp ngân hàng Nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực thực nghiệp vụ toán nhờ thu NHTM quan trọng, cụ thể: - Cần đào tạo cán toán kĩ lưỡng để tất người thực hiểu luật, tránh thực nhiệm vụ theo thói quen, người trước hướng dẫn người sau; Tham khảo kinh nghiệm nhiều nước giới khu vực - Xây dựng ban cố vấn luật chuyên sâu, sẵn sàng tư vấn pháp luật làm việc với khách hàng đến từ khu vực - Tăng cường hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam - Tăng cường công tác đối ngoại với ngân hàng nước cần thiết việc tìm hiểu áp dụng chuẩn mực quốc tế quốc gia 34 giới, từ đó, tìm giải pháp vận dụng hợp lý, phù hợp với thực tiễn Việt Nam - Tham gia xây dựng sách pháp luật nhà nước, kiến nghị sửa đổi quy định chưa phù hợp gây cản trở hoạt động toán quốc tế nói chung hoạt động nhờ thu nói riêng - Hiện đại hố cơng nghệ hoạt động tốn nhờ thu ngân hàng theo mặt trình độ quốc tế Đối với Ngân hàng Nhà nước, cần hồn thiện quy trình, tính cập nhật, thời sự, cụ thể: - Chính sách tỷ giá tâm điểm kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng lớn đến việc xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, nợ nước ngồi, Do đó, cần theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế tiền tệ nước giới để kịp thời đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ, nhằm đạt mục tiêu tiền tệ tín dụng, tỷ giá hối đối, cán cân tốn quốc tế, đảm bảo tính khoản ngoại tệ ngân hàng - Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro hoạt động tốn cho toàn hệ thống ngân hàng; cần xây dựng hệ thống đảm bảo thu nhập thông tin cần thiết, nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính, phát triển hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn toán quốc tế - Ngân hàng cần tìm hiểu rõ ngân hàng đến, có biện pháp, cơng nghệ làm việc nội hệ thống ngân hàng để đảm bảo chứng từ gửi đến nơi hạn, chứng từ gốc đến ngân hàng đủ uy tín cho việc toán, bảo vệ tối đa quyền lợi cho khách hàng - Ngân hàng Nhà nước cần tham chiếu đầy đủ, toàn diện nội dung UCP để thiết kế điều khoản áp dụng nước, đồng thời cần có quy định pháp lý cụ thể để giải mối quan hệ xung đột thông lệ quốc tế luật pháp nước Trong trường hợp có mâu thuẫn UCP600 với hiệp ước, thỏa thuận quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước nằm phạm vi điều chỉnh hiệp ước này, pháp luật Việt Nam cần phải tỏ rõ vai trò việc giúp doanh nghiệp Việt Nam có lợi so với bạn hàng nước ngồi 2.3.3 Về phía doanh nghiệp xuất nhập Doanh nghiệp xuất nhập cần nắm văn pháp lý nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Theo tài liệu Hội thảo “Thanh toán quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu” Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 5/12/2017, số trường hợp, hợp đồng mua bán sơ sài bất lợi cho phía nhà nhập Việt Nam, doanh nghiệp ký thực Từ tạo điều kiện để phía nước ngồi giao hàng không mong muốn, gây kiện tụng doanh nghiệp Việt Nam thường thua thiệt 35 Do vậy, hợp đồng mua bán, doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ điều khoản bảo vệ quyền lợi (chú ý điều khoản quan giải tranh chấp, khiếu nại), tránh trường hợp bất lợi cho doanh nghiệp phát sinh tranh chấp Nghiên cứu kỹ quy định điều khoản phạt hợp đồng quy định phạt bên khơng thực nghĩa vụ cách đầy đủ; yêu cầu hai bên ký quỹ ngân hàng để đảm bảo thực hợp đồng; tự nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế, chủ động tìm hiểu quy định pháp lý liên quan đến xuất nhập thị trường lớn để đưa đối sách phù hợp; toán quốc tế, doanh nghiệp xuất nhập nên lựa chọn ngân hàng lớn uy tín nước để sử dụng dịch vụ Đồng thời, doanh nghiệp ký hợp đồng thương mại thường bỏ qua xem nhẹ điều khoản pháp lý xảy tranh chấp Thơng thường doanh nghiệp nhập thường chọn tịa án trọng tài quốc gia đóng trụ sở để đưa tranh chấp phân xử Điều khiến cho họ nhiều có lợi q trình phân xử, doanh nghiệp Việt Nam lại khơng có đủ tiềm lực tài kiến thức pháp lý để theo đuổi vụ kiện Tốt nên đàm phán tranh chấp hợp đồng phải phân xử Việt Nam, điều khó thực Nếu khơng, hai bên chọn quốc gia/vùng lãnh thổ trung gian, thông thường Singapore Hồng Kông quốc gia/vùng lãnh thổ lân cận Việt Nam để đưa tranh chấp phân xử Như doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện theo đuổi tranh chấp pháp lý Các doanh nghiệp XNK cần phải thận trọng lựa chọn đối tác Tâm lý nhiều doanh nghiệp nỗ lực bán hàng, giải phóng tồn kho dễ tin vào đối tác, nên thường xem nhẹ yếu tố phòng ngừa rủi ro Họ thường trọng vào công tác tiếp thị khai thác thị trường cạnh tranh, lơ công tác điều tra nghiên cứu đối tác mà địi hỏi nhiều thời gian thông tin, đặc biệt thông tin từ nước địa Có nhiều hình thức lừa đảo, gian lận giao dịch xuất nhập khẩu, doanh nghiệp tránh nắm rõ đối tác Để hạn chế rủi ro giao dịch thương mại quốc tế doanh nghiệp trước xuất hàng cần tìm hiểu kỹ thị trường, kiểm tra đánh giá, xếp hạng rủi ro tín dụng, kinh doanh phía đối tác nước ngồi thơng qua nguồn tin công khai, mua dịch vụ thẩm tra từ đơn vị có uy tín, Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC (NHNN), hay qua kênh Hiệp hội nước nhập khẩu, quan đại diện ngoại giao, thương vụ chi nhánh thương vụ nước xuất, nhập Nhất đối tác giao dịch lần đầu, hay đối tác tìm qua kênh trung gian Đây kênh thơng tin hữu hiệu quan tham tán thương mại có đủ điều kiện để liên hệ quan chức nước sở nắm bắt thông tin cần thiết doanh nghiệp nhập Doanh nghiệp nên sử dụng kết hợp toán nhờ thu với phương thức toán quốc tế khác 36 Một phương thức toán mà phần lớn chuyên gia khuyên doanh nghiệp xuất nên dùng giao dịch với khách hàng lần đầu thiếu thông tin doanh nghiệp nhập là… phương thức tốn thư tín dụng (L/C) Đây phương thức tốn an toàn, sử dụng rộng rãi toàn giới Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất tìm hiểu đầy đủ thông tin người mua định chấp nhận phương thức toán nhờ thu đổi chứng từ nên ràng buộc hợp đồng yêu cầu người mua phải tạm ứng (down payment) tối thiểu 20-30% giá trị hợp đồng trước xuất hàng để đảm bảo người mua không từ chối nhận hàng tình xấu người mua từ chối nhận hàng chây ì, từ chối nghĩa vụ tốn doanh nghiệp hạn chế phần thiệt hại xảy 37 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố nay, với sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển Hoạt động toán quốc tế trở thành hoạt động dịch vụ lớn, mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng thương mại Đồng thời, dịch vụ có sức cạnh tranh lớn, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Trong đó, phương thức tốn nhờ thu, với ưu điểm nhanh, thuận tiện, đảm bảo quyền lợi bên xuất cơng cụ tốn hữu dụng, góp phần phát triển chung kinh tế phát triển tương lai Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà phương thức toán mang lại, ngân hàng, người xuất người nhập gặp khơng rủi ro, phát sinh tranh chấp chọn phương thức toán nhờ thu hợp đồng ngoại thương Từ thực tiễn đó, việc hồn thiện khung pháp lý nâng cao nhận thức doanh nghiệp toán nhờ thu cần thiết quan trọng để hạn chế rủi ro, tránh tranh chấp kéo dài gây thiệt hại cho bên 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Tạ Văn Lợi (2019), Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân TS Trần Văn Hòe (2009), Giáo trình Tín dụng tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phòng thương mại quốc tế (1996), Quy tắc thống nhờ thu URC 522, ICC Publishing S.A (Paris) and ICC Publishing, INC (New York) TS Trần Nguyễn Hợp Châu (2018), Lựa chọn phương thức toán quốc tế phù hợp - số khuyến nghị doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 192 - Tháng 2018 TS Võ Duy Nghi (2022), Phương thức toán nhờ thu: Rủi ro khó lường, Tạp chí Kinh tế Sài Gịn Online Th.S Võ Thị Thuỳ Dung (2022), Xuất nhập toán quốc tế Hướng an tồn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu?, Tạp chí Cơng Thương 39

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w