Tiểu luận cao học: Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hoá

35 23 1
Tiểu luận cao học: Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặt vấn đề Đảng và Nhà nước ta luôn xác định “phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển”, theo đó, phải ưu tiên để tạo dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Trong bối cảnh quốc tế hóa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự tác động sâu sắc của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chủ trương này càng được quán triệt đầy đủ, để giáo dục và đào tạo thực sự là đòn bẩy của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời là tiền đề quan trọng để tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế, thúc đẩy xã hội phát triển bền vững. Ở mỗi quốc gia, việc xác định, chỉ rõ quan điểm giáo dục trong một giai đoạn cụ thể, thường thông qua hai phương thức sau: tổng kết thực tiễn giáo dục và rút ra quan điểm giáo dục phù hợp với thực tiễn, hoặc là trên cơ sở một nền giáo dục khoa học trên thế giới, rút ra quan điểm giáo dục phù hợp với nước mình. Thực tiễn cho thấy, cả hai phương thức này đều đã được lựa chọn, hoặc có sự kết hợp bởi cả hai nhưng ở các mức độ khác nhau. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số số 29NQTW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Giáo dục Việt Nam đang trong quá trình đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế. Việc nghiên cứu các quan điểm, mô hình giáo dục của các nước trên thế giới để đưa ra những khuyến nghị cho giáo dục ở Việt Nam là cần thiết, góp phần vào sự thành công của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam. 2. Bối cảnh quốc tế, Việt Nam và một số nội dung cơ bản về giáo dục trong bối ảnh quốc tế hóa hiện nay 2.1. Bối cảnh quốc tế hiện nay Thế giới đã chuẩn bị đi hết thập niên thứ hai của thế kỉ XXI với những diễn biến mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến sự phát triển KTXH của Việt Nam nói chung cũng như sự phát triển giáo dục đất nước nói riêng. Một số yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam có thể chỉ ra ở dưới đây: Trước hết, đó là quá trình quốc tế hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ. Sự tác động của quá trình quốc tế hóa đòi hỏi các quốc gia phải thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục nước mình. Bởi lẽ, muốn hội nhập quốc tế sâu rộng, các quốc gia cần xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, kĩ năng, phẩm chất cần thiết. Do đó, quốc tế hóa trong giáo dục cũng là một thách thức đối với mỗi quốc gia, đòi hỏi cần có sự đổi mới căn bản và toàn diện. Thứ hai, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) được dự báo sẽ làm thay đổi đến các mặt của xã hội, trong đó có giáo dục. Do vậy, cuộc cách mạng này cũng sẽ thay đổi cách thức lao động trong lĩnh vực giáo dục. Thứ ba, sự hình thành của nền kinh tế tri thức, xã hội tri thức; trong đó, tri thức có vai trò quyết định đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự hình thành của nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải vượt khỏi những khuôn khổ truyền thống và không ngừng đổi mới, thích nghi. 2.2. Bối cảnh Việt Nam hiện nay Nền giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tố con người nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu quả GDĐT còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục; hệ thống GDĐT thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức GDĐT, còn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng làm việc; phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập còn lạc hậu; quản lí GDĐT còn nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp 1. Nghị quyết số 29NQTW đã đưa ra quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TẬP CUỐI KÌ HỌC PHẦN: GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ HOÁ Bài tập: Anh chị học vấn đề học chuyên đề giáo dục bối cảnh quốc tế hóa (Đổi mới; cải cách giáo dục; đổi phương pháp, hình thức dạy học,…)? Liên hệ thực tiễn đơn vị anh, chị công tác Giảng viên : TS Bùi Việt Phú Học viên thực : Nguyễn Thị Dục Lớp : K43-Giáo dục học Mã phách : ………………………… Đà Nẵng, tháng năm 2022 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Dục Ngày sinh: 15/02/1991; Mã phách:…………… Lớp/ngành: Cao học K43/ Giáo dục học Khoa: Giáo dục Tiểu học Học phần: Giáo dục bối cảnh quốc tế hoá Giảng viên phụ trách: TS Bùi Việt Phú Học viên kí tên Nguyễn Thị Dục MỤC LỤC Đặt vấn đề Bối cảnh quốc tế, Việt Nam số nội dung giáo dục bối ảnh quốc tế hóa 2.1 Bối cảnh quốc tế 2.2 Bối cảnh Việt Nam 2.3 Một số nội dung giáo dục bối ảnh quốc tế hóa Tác động tích cực quốc tế hóa (QTH) giáo dục Việt Nam 3.1 QTH kinh tế khiến cho tri thức sinh thay đổi mang tính bước ngoặt 3.2 Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giảng dạy 3.3 QTH kinh tế khiến giáo dục Việt Nam có nhiều hội để cải cách 3.4 Mối quan hệ trị giáo dục QTH Một số nội dung rút học chuyên đề giáo dục bối cảnh quốc tế hóa 4.1 Những thách thức từ QTH giáo dục Việt Nam 4.2 Về sách giáo dục bối cảnh quốc tế hóa 4.3 Q trình cải cách phát triển giáo dục 4.4 Đổi số nội dung giáo dục 4.5 Đổi số phương pháp giáo dục 4.6 Một số nội dung tác động đến cải cách giáo dục Liên hệ thực tiễn q trình cơng tác Biện pháp cần thực giáo dục bối cảnh QTH 6.1 Thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập 6.2 Tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 6.3 Chuyển dịch mạnh mẽ trường 6.4 Bản thân cương vị giáo viên tiểu học đề xuất số nội dung sau: Kết luận Tài liệu tham khảo 2 2 8 10 10 12 13 14 16 17 19 24 24 25 26 27 32 33 Đặt vấn đề Đảng Nhà nước ta xác định “phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “đầu tư giáo dục đầu tư phát triển”, theo đó, phải ưu tiên để tạo dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong bối cảnh quốc tế hóa, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác động sâu sắc cách mạng công nghiệp 4.0, chủ trương quán triệt đầy đủ, để giáo dục đào tạo thực đòn bẩy cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; đồng thời tiền đề quan trọng để tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế, thúc đẩy xã hội phát triển bền vững Ở quốc gia, việc xác định, rõ quan điểm giáo dục giai đoạn cụ thể, thường thông qua hai phương thức sau: tổng kết thực tiễn giáo dục rút quan điểm giáo dục phù hợp với thực tiễn, sở giáo dục khoa học giới, rút quan điểm giáo dục phù hợp với nước Thực tiễn cho thấy, hai phương thức lựa chọn, có kết hợp hai mức độ khác Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị số số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giáo dục Việt Nam trình đổi toàn diện hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu quan điểm, mơ hình giáo dục nước giới để đưa khuyến nghị cho giáo dục Việt Nam cần thiết, góp phần vào thành cơng cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bối cảnh quốc tế, Việt Nam số nội dung giáo dục bối ảnh quốc tế hóa 2.1 Bối cảnh quốc tế Thế giới chuẩn bị hết thập niên thứ hai kỉ XXI với diễn biến mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến phát triển KT-XH Việt Nam nói chung phát triển giáo dục đất nước nói riêng Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam đây: - Trước hết, q trình quốc tế hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Sự tác động trình quốc tế hóa địi hỏi quốc gia phải thúc đẩy phát triển giáo dục nước Bởi lẽ, muốn hội nhập quốc tế sâu rộng, quốc gia cần xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, kĩ năng, phẩm chất cần thiết Do đó, quốc tế hóa giáo dục thách thức quốc gia, địi hỏi cần có đổi toàn diện - Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) dự báo làm thay đổi đến mặt xã hội, có giáo dục Do vậy, cách mạng thay đổi cách thức lao động lĩnh vực giáo dục - Thứ ba, hình thành kinh tế tri thức, xã hội tri thức; đó, tri thức có vai trị định đến lĩnh vực đời sống xã hội Sự hình thành kinh tế tri thức địi hỏi giáo dục phải vượt khỏi khuôn khổ truyền thống khơng ngừng đổi mới, thích nghi 2.2 Bối cảnh Việt Nam Nền giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tố người nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu GD-ĐT thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục; hệ thống GD-ĐT thiếu liên thơng trình độ phương thức GDĐT, cịn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc; phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết học tập cịn lạc hậu; quản lí GD-ĐT nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp [1] Nghị số 29-NQ/TW đưa quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để định hướng phát triển giáo dục bối cảnh quốc tế hóa Một hệ thống giải pháp tồn diện đồng đưa ra, gồm: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đổi GD-ĐT; - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD-ĐT theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; - Đổi hình thức phương pháp thi kiểm tra, đánh giá kết GD-ĐT, đảm bảo trung thực, khách quan; - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; - Đổi cơng tác quản lí GD-ĐT, đảm bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD-ĐT; coi trọng quản lí chất lượng; - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT; - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD-ĐT; - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lí; - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT [1] Đây định hướng lớn cấp, ngành triển khai tích cực nhằm tạo nên bước chuyển bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 2.3 Một số nội dung giáo dục bối ảnh quốc tế hóa Một là, định hướng chung giáo dục vị trí, vai trị giáo dục Trong trình đổi giáo dục cần thống số quan niệm, định hướng vị trí, vai trị giáo dục: - Giáo dục cần hướng tới phát triển tiềm người học Khơng cung cấp tri thức, giáo dục cịn rèn luyện người học toàn diện lực phẩm chất - Giáo dục cần có mơ hình định hướng nhân cách không giáo điều; tôn trọng phát triển đa dạng cá nhân, nhân cách cụ thể - Phát huy tinh thần tự học, học gắn với hành, lí luận gắn với thực tiễn - Giáo dục cần thể tinh thần tự do, dân chủ xã hội, đặc biệt rèn luyện thực hành dân chủ giáo dục Tinh thần tự thể sáng tạo không ngừng người dạy người học sở tri thức chung - Giáo dục trình lâu dài, khơng giáo dục nhà trường mà cịn xã hội, gia đình,… Do vậy, cần xây dựng xã hội tri thức, xã hội học tập với phương châm học tập suốt đời - Cần kết hợp dịch vụ sách xã hội giáo dục, tránh tình trạng thương mại hóa q mức giáo dục - Ở bậc đại học, cần kết hợp giảng dạy nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo đảm bảo chức trường đại học, học viện - Tăng cường hội nhập quốc tế giáo dục Trong bối cảnh quốc tế hóa diễn mạnh mẽ nay, việc xây dựng giáo dục, hệ thống giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế góp phần tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng cách nhân lực Việt Nam nhân lực quốc tế Hai là, mục tiêu giáo dục bối cảnh quốc tế hóa - Tăng cường tiếp cận theo hướng xác định chuẩn đầu giáo dục, nghĩa hướng tới kết giáo dục tiệm cận với trình độ khu vực giới Chú trọng thực học, chống bệnh thành tích giáo dục Tăng cường khảo sát nhu cầu thực tiễn ngành học để xác định chuẩn đầu phù hợp Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, cần vào yêu cầu xã hội để xây dựng mục tiêu đào tạo, từ xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo hợp lí Điều tạo gắn kết giáo dục với thị trường, với yêu cầu phát triển KT-XH đất nước đáp ứng hội nhập giáo dục quốc tế Ba là, nội dung phương pháp giáo dục, tổ chức quản lí đào tạo Trong q trình giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục theo hướng tăng cường tri thức, kĩ phẩm chất người học đáp ứng hội nhập quốc tế Về nội dung, chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, kết hợp lí thuyết ứng dụng, thực hành Về phương pháp, phương pháp giảng dạy tích cực, kết hợp với phương tiện đại nhằm nâng cao chất lượng giảng, tăng cường tính tích cực, chủ động người học Dạy người học biết cách học, tự học, tự nghiên cứu Tăng cường tính sáng tạo, tinh thần say mê, hứng thú người học Về quản lí q trình đào tạo, tiến hành chuyển đổi mạnh mẽ theo mô hình quản lí đào tạo đại giới Bốn là, chế quản lí giáo dục Mỗi sở giáo dục gắn với nhu cầu thị trường, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Cụ thể, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Tự chủ đại học hướng cần đẩy mạnh thực thời gian tới nhằm tạo chế thúc đẩy phát triển hội nhập giáo dục đại học Thực kiểm định chất lượng giáo dục có sở độc lập (kết hợp với) quan chuyên trách nhà nước; Kết hợp quản lí nhà nước song song với tăng cường tính tự chủ sở giáo dục, thể trách nhiệm giải trình, kiểm định chất lượng, kết đào tạo khả đáp ứng yêu cầu xã hội giáo dục Tác động tích cực quốc tế hóa (QTH) giáo dục Việt Nam Kinh tế lĩnh vực QTH sớm Trong lĩnh vực này, nhìn thấy thành thực tế QTH, nhìn thấy động lực trực tiếp QTH Một nhận thức quan trọng QTH nhận thức mối quan hệ QTH kinh tế giáo dục Dưới thúc đẩy QTH kinh tế, giáo dục Việt Nam tiếp tục có biến đổi sâu sắc Nó diễn trước hết biến đổi thể chế giáo dục sau hệ thống giáo dục Đây trình phủ định phủ định phát triển, điều phù hợp với chất giáo dục tính logic bên 3.1 QTH kinh tế khiến cho tri thức sinh thay đổi mang tính bước ngoặt Tri thức tạo từ quy mô nhỏ bước đến quy mô đa quốc gia, di chuyển chất xám xuyên biên giới thông qua hợp tác đa quốc gia Chính q trình này, hệ thống phân loại kiến thức hệ thống khái niệm khoa học phải hướng đến thống với tồn cầu Tài liệu học tập, giáo trình cấp học hệ thống giáo dục Việt Nam có xu hướng đạt đến thống với tồn cầu Tiếng Anh trở thành ngơn ngữ sử dụng ngày phổ biến nhà trường Việt Nam, trở thành công cụ chung cho việc sản sinh tri thức tồn cầu, tạp chí học thuật xuất tiếng Anh chiếm vị trí quan trọng đời sống khoa học Việt Nam Trong trình QTH, cạnh tranh kinh tế quốc gia mức độ khác thúc đẩy lan rộng sống xã hội nguyên tắc tự thương mại Giáo dục tri thức lồi người khơng thể tránh khỏi điều Chủ nghĩa tự trình QTH (neo - liberelism) chất có mối quan hệ mật thiết với tư thị trường hóa Nguyên tắc kinh tế, đặc biệt nguyên tắc kinh tế thị trường trở thành nguyên tắc diễn giải lĩnh vực khác xã hội người Khi đó, QTH kinh tế, thơng qua QTH phân công lao động xã hội, QTH nguồn nhân lực, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy giáo dục tri thức phát triển, khiến cho giáo dục tri thức hòa nhập với quỹ đạo thị trường Điều tạo hội cho hình thành phát triển thị trường giáo dục Việt Nam Sự xuất trường học quốc tế (từ giáo dục phổ thông giáo dục đại học) tạo cạnh tranh cần thiết, tạo hội cho trường học nội địa Việt Nam thay đổi mạnh mẽ Mặt khác, xuất thị trường lao động chất lượng cao mang tính quốc tế lĩnh vực giáo dục tạo nên áp lực phải nâng cao lực chuyên môn ngoại ngữ nhà giáo nội địa, trước hết diễn thành phố lớn 3.2 Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giảng dạy Sự chuyển dần sang cung cấp tri thức theo nhu cầu thị trường, công việc địa vị người học trở thành nhân tố quan trọng mà giáo dục không suy nghĩ đến Các trường đại học, cao đẳng, trình tìm kiếm người học, nguồn quỹ nghiên cứu, trở thành loại công ti giáo dục nhờ thông qua việc cung cấp dịch vụ tri thức đào tạo kĩ Điều đưa đến trình tái cấu trúc lại trường đại học định hướng giáo dục phổ thông Việt Nam nhằm phục vụ nhu cầu xã hội nhu cầu đào tạo nhân lực cho phát triển Giống Nhật Bản nay, kinh tế đòi hỏi phát triển nguồn nhân lực để hỗ trợ cạnh tranh toàn cầu, tiếp sức cho tranh luận việc đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa tranh cãi việc suy giảm lực khoa học Điều đem lại thay đổi việc chuyển trường đại học thành Trung tâm chất lượng cao chuyển đại học quốc gia thành tập đoàn quản trị độc lập Cho nên khơng q nói rằng, kỉ XX trở thành kỉ vốn nhân lực (human capital) mà Mỹ quốc gia dẫn đầu Con đường tới thành công cho quốc gia cá nhân cuối đầu tư vào vốn nhân lực Trình độ giáo dục thấp ngăn cản quốc gia tiếp cận công nghệ hưởng lợi đầy đủ từ kinh tế toàn cầu

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan