Tiểu luận cao học: So sánh hệ thống giáo dục của Việt Nam với Singapore và Nhật Bản

28 37 0
Tiểu luận cao học: So sánh hệ thống giáo dục của Việt Nam với Singapore và Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiGiáo dục là một loại hình hoạt động cơ bản của đời sống xã hội ở mỗi quốc gia nói riêng và trên thế giới nói chung. Ngay từ thời sơ khai với sự hình thành những người hay nhóm người và những cơ sở (nhà trường) chuyên làm công tác giáo dục cho đến khi hình thành một hệ thống giáo dục đa dạng. Giáo dục ở các quốc gia đều luôn có mối quan hệ tác động qua lại với các điều kiện, bối cảnh chung của các quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Để thích ứng với nhu cầu và trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, hệ thống giáo dục ở các nước luôn vận động và phát triển cả về cơ cấu hệ thống, loại hình trường, lớp, quy mô đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo. Từ đó hình thành những hệ thống giáo dục khác nhau ở các nước, có những điểm tương đồng và khác biệt.Hệ thống giáo dục các nước được hình thành và phát triển trước hết xuất phát từ trình độ và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Thông qua quá trình tổ chức giáo dục đào tạo bằng nhiều hình thức, nhiều loại hình trường, hệ thống giáo dục góp phần mở mang dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển cùa xã hội. Mặt khác, trình độ và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vừa tạo điều kiện, nguồn lực cho việc hình thành và phát triển hệ thống giáo dục vừa là nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển cùa các loại hình trường, lớp trong hệ thống giáo dục.Trong quá trình phát triển của các nước, hệ thống giáo dục chịu sự tác động qua lại của quá trình giao lưu hợp tác khoa học, văn hoá, giáo dục, kinh tế, phát triển nhân lực giữa các quốc gia trong từng khu vực và toàn thế giới. Nhiềụ mô hình hệ thống giáo dục như mô hình Anh, mô hình Mỹ, mô hình Liên xô (cũ)... cũng như nhiều loại hình, nhiều chuẩn mực trong giáo dục về trình độ, về văn bằng chứng chỉ quốc tế đã chi phối và có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục cùa các nước nói riêng và trong từng nhóm nước nói chung như nhóm các nước ASEAN, NICs, Liên minh Châu Âu (EC), khu vực APEC v.v...Hiện nay, Singpore là một trong những nước có trình độ phát triển KHCN cao trong khu vực ASIAN, còn Nhật Bản là một nước có trình độ KHCN có uy tín và mang tầm thế giới với chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu có hàm lượng chất xám cao. Ở Việt Nam, chưa lúc nào chất lượng giáo dục lại được đặt ra như một nhu cầu bức thiết như hiện nay. Đổi mới là con đường duy nhất để giáo dục phát triển và phát triển bền vững.Vì vậy, việc so sánh thực trạng hệ thống giáo dục Việt Nam so với hệ thống giáo dục của Singapore và Nhật Bản là các nước trong khu vực và Châu Á, để từ đó đề xuất hướng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam cho phù hợp với các quốc gia trong khu vực và thế giới là một việc làm rất cần thiết.2. Mục đích nghiên cứuSo sánh hệ thống giáo dục của Việt Nam với hệ thống giáo dục của Singapore và Nhật Bản giúp chúng ta có hiểu biết cụ thể hơn về hệ thống giáo dục của mỗi nước, rút ra những điểm chung và khác biết giữa các hệ thống giáo dục với nhau. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm phát triển, cải tiến hoặc cải cách giáo dục trong nước đạt hiệu quả giáo dục cao.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân loại lí thuyếtThu thập sách, báo, các tư liệu có liên quan đến đề tài, sau đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa các nguồn thông tin có liên quan đến hệ thống giáo dục của Việt Nam, Singapore và Nhật Bản để giải quyết những mục đích trên.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA SINGGAPORE VÀ NHẬT BẢN (Bài tiểu luận kết thúc học phần) k Học phần : Giáo dục học so sánh Giảng viên phụ trách : TS Nguyễn Hoàng Hải Học viên : Nguyễn Thị Dục Mã học viên : 3204121008 Mã phách : ………………………… Đà Nẵng, tháng 02 năm 2022 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ DỤC Ngày sinh: 15/02/1991; Mã phách:…………… Lớp/ngành: K43/Giáo dục học Khoa: Giáo dục Tiểu học Tên Tiểu luận: So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Singapore Nhật Bản Học phần: Giáo dục học so sánh Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Hồng Hải Học viên kí tên Nguyễn Thị Dục Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA SINGAPORE VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN 1.1 Hệ thống giáo dục .5 1.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục 1.1.2 Các tiêu chí so sánh hệ thống giáo dục nước 1.2 Hệ thống giáo dục Singapore 1.3 Hệ thống giáo dục Nhật Bản .9 CHƯƠNG 2: SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA SINGAPORE VÀ NHẬT BẢN 12 2.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam .12 2.2 So sánh Hệ thống giáo dục Việt Nam với Hệ thống Giáo dục Singapore 14 2.2.1 Những đặc điểm chung 14 2.2.1.1 Về cấu trúc: 15 2.2.1.2 Về loại hình trường: 15 2.2.1.3 Về tiêu chí phân chia bậc học, loại hình trường: 16 2.2.1.4 Về hệ thống văn bằng- chứng chỉ: 16 2.2.2 Những nét khác biệt 16 2.2.2.1 Về việc phân chia số năm học bậc học: 17 2.2.2.2 Về loại hình trường 17 2.2.2.3 Về văn bằng, chứng chỉ: 17 2.3 So sánh Hệ thống giáo dục Việt Nam với Hệ thống giáo dục Nhật Bản18 2.3.1 Những điểm chung 18 Trang 2.3.1.1 Về cấu trúc: 18 2.3.1.2 Về loại hình trường: 18 2.3.1.3 Về tiêu chí phân chia bậc học, loại hình trường: 18 2.3.1.4 Về hệ thống văn bằng- chứng chỉ: .18 2.3.2 Những nét khác biệt 19 2.3.2.1 Về việc phân chia số năm học bậc học: 19 2.3.2.2 Về loại hình trường .21 2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ việc so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với Singapore Nhật Bản .23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục loại hình hoạt động đời sống xã hội quốc gia nói riêng giới nói chung Ngay từ thời sơ khai với hình thành người hay nhóm người sở (nhà trường) chuyên làm công tác giáo dục hình thành hệ thống giáo dục đa dạng Giáo dục quốc gia ln có mối quan hệ tác động qua lại với điều kiện, bối cảnh chung quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Để thích ứng với nhu cầu trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể, hệ thống giáo dục nước vận động phát triển cấu hệ thống, loại hình trường, lớp, quy mơ đào tạo bậc học, ngành đào tạo Từ hình thành hệ thống giáo dục khác nước, có điểm tương đồng khác biệt Hệ thống giáo dục nước hình thành phát triển trước hết xuất phát từ trình độ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thơng qua q trình tổ chức giáo dục - đào tạo nhiều hình thức, nhiều loại hình trường, hệ thống giáo dục góp phần mở mang dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển cùa xã hội Mặt khác, trình độ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo điều kiện, nguồn lực cho việc hình thành phát triển hệ thống giáo dục vừa nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển cùa loại hình trường, lớp hệ thống giáo dục Trong trình phát triển nước, hệ thống giáo dục chịu tác động qua lại trình giao lưu hợp tác khoa học, văn hoá, giáo dục, kinh tế, phát triển nhân lực quốc gia khu vực toàn giới Nhiềụ mơ hình hệ thống giáo dục mơ hình Anh, mơ hình Mỹ, mơ hình Liên xơ (cũ) nhiều loại hình, nhiều chuẩn mực giáo dục trình độ, văn chứng quốc tế chi phối có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục cùa nước nói riêng nhóm nước nói chung nhóm nước ASEAN, NICs, Liên minh Châu Âu (EC), khu vực APEC v.v Trang Hiện nay, Singpore nước có trình độ phát triển KHCN cao khu vực ASIAN, Nhật Bản nước có trình độ KH-CN có uy tín mang tầm giới với chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất có hàm lượng chất xám cao Ở Việt Nam, chưa lúc chất lượng giáo dục lại đặt nhu cầu thiết Đổi đường để giáo dục phát triển phát triển bền vững Vì vậy, việc so sánh thực trạng hệ thống giáo dục Việt Nam so với hệ thống giáo dục Singapore Nhật Bản nước khu vực Châu Á, để từ đề xuất hướng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam cho phù hợp với quốc gia khu vực giới việc làm cần thiết Mục đích nghiên cứu So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Singapore Nhật Bản giúp có hiểu biết cụ thể hệ thống giáo dục nước, rút điểm chung khác biết hệ thống giáo dục với Từ đó, rút học kinh nghiệm nhằm phát triển, cải tiến cải cách giáo dục nước đạt hiệu giáo dục cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân loại lí thuyết Thu thập sách, báo, tư liệu có liên quan đến đề tài, sau phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hóa nguồn thơng tin có liên quan đến hệ thống giáo dục Việt Nam, Singapore Nhật Bản để giải mục đích Trang NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA SINGAPORE VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN 1.1 Hệ thống giáo dục 1.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục Như trình bày trên, giáo dục loại hình hoạt động đời sống xã hội quốc gia nói riêng giới nói chung Hệ thống giáo dục nước hình thành phát triển trước hết xuất phát từ trình độ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thông qua trình tổ chức giáo dục - đào tạo nhiều hình thức, nhiều loại hình trường, hệ thống giáo dục góp phần mở mang dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển cùa xã hội Mặt khác, trình độ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo điều kiện, nguồn lực cho việc hình thành phát triển hệ thống giáo dục vừa nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển cùa loại hình trường, lớp hệ thống giáo dục Trong trình phát triển nước, hệ thống giáo dục chịu tác động qua lại trình giao lưu hợp tác khoa học, văn hố, giáo dục, kinh tế, phát triển nhân lực quốc gia khu vực toàn giới Nhiềụ mơ hình hệ thống giáo dục nhiều loại hình, nhiều chuẩn mực giáo dục trình độ, văn chứng quốc tế chi phối có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục cùa nước nói riêng nhóm nước nói chung Trong q trình phát triển nước, hệ thống giáo dục chịu tác động qua lại trình giao lưu hợp tác khoa học, văn hoá, giáo dục, kinh tế, phát triển nhân lực quốc gia khu vực toàn giới Hoạt động giáo dục mang tính phổ quát cao, đặc biệt xu tồn cầu hố nay, đồng thời giáo dục hệ thống giáo dục nước luôn mang dấu ấn đặc trưng truyền thống lịch sử, văn hoá, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước Chính mơ hình cấu trúc hệ thống giáo dục Trang nước đa dạng Bên cạnh nét chung, hệ thống giáo dục nước có nét đặc thù riêng Hệ thống giáo dục nước giới vừa sản phẩm q trình phát triển trị, kinh tế - xã hội, văn hoá nước mối quan hệ, giao lưu hợp tác quốc tế, vừa nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển đời sống xã hội trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.1.2 Các tiêu chí so sánh hệ thống giáo dục nước Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống văn hố nước, trình độ phát triển mà hệ thống giáo dục nước có cấu trúc nhiều loại hình khác Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống giáo dục nước có đặc điểm chung hệ thống giáo dục (cấu trúc, loại hình trường, văn bằng,…) Vì vậy, nghiên cứu vào hệ thống giáo dục nước cần phân tích làm rõ đặc trưng nước hệ thống giáo dục (cấu trúc, loại hình trường, văn bằng,…) Trên sở đó, đối chiếu để điểm giống nhau, khác hệ thống giáo dục nước Các tiêu chí cụ thể: Tiêu chí 1: Về cấu trúc Tiêu chí 2: Về loại hình trường Tiêu chí 3: Về tiêu chí phân chia bậc học, loại hình trường Tiêu chí 4: Về hệ thống văn – chứng 1.2 Hệ thống giáo dục Singapore Singapore: Cộng hòa Singapore nằm cực nam bán đảo Malắcca - điểm trọng yếu chiến lược đường giao lưu buôn bán đường biển Đơng Tây có diện tích 647,5 km2, dân số triệu người (2000) Dân cư Singapore chủ yếu người Hoa (78%); người Malai 14%; Ấn Độ 7% Ngôn ngữ phổ thông tiếng Malai, song tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng giao tiếp xã hội, quản lý, thương mại Hệ thống giáo dục Singapore phát triển từ lâu đời theo mô hình nước phương Tây (chủ yếu Anh) Ngay từ năm 1868 hệ thống giáo dục học Trang đường theo kiểu Anh hình thành Singapore sang đầu kỷ XX loại hình trường trung cấp, cao đẳng phát triển tạo thuận lợi cho việc truyền bá kiến thức khoa học phương Tây Singapore Singapore nước ASEAN hồn thành phổ cập trung học có tỷ lệ sinh viên ĐH/CĐ cao khu vực Hệ thống giáo dục Singapore gồm có giáo dục tiểu học năm tuổi chia làm giai đoạn Giai đoạn năm (lớp 1-4) giai đoạn định hướng năm (lớp 5-6) Sau tiểu học, học sinh phân theo luồng Luồng trung học phổ thơng bình thường (hướng hàn lâm kỹ thuật) luồng trung học đặc biệt, cấp tốc Học sinh tốt nghiệp luồng phổ thơng bình thường chủ yếu vào trường cao đẳng giáo dục kỹ thuật làm sau có chứng bậc N (GCE) Học sinh tốt nghiệp luồng trung học đặc biệt cấp tốc chủ yếu vào trường cao đẳng, đại học, kỹ thuật tổng hợp sau có chứng bậc O, A khóa dự bị đại học Các văn chứng theo tiêu chuẩn Anh Hệ thống giáo dục Singapore có tính phân luồng sớm (sau tiểu học) tính định hướng phân hóa mạnh bậc trung học đại học Các loại hình đào tạo cơng nghệ - kỹ thuật phát triển mạnh hình thành hệ thống đào tạo sau trung học với nhiều loại hình trường đa dạng Singapore có trường đại học đại học quốc gia Singapore Đại học Công nghệ Nanyang Đây trường đại học có trình độ đào tạo cao, có uy tín với hệ thống văn so sánh tương đương với hệ thống vãn trường đại học Anh Mỹ Trang Đến cuối lớp 6, em phải qua kỳ thi hoàn tất Tiểu học (Primary School Leaving Examination – PSLE) Các trường THCS Singapore nhà nước tài trợ, trợ giúp hoạt động độc lập Ở bậc học học sinh học từ – năm hệ: Hệ đặc biệt (Special) Cấp tốc (Express) Hoặc hệ bình thường (Normal) - Hệ đặc biệt cấp tốc học sinh năm Nhằm chuẩn bị cho em thi lấy GCE ‘O’ (Singapore – Cambridge General Certificate of Education ‘Ordinary’) - Học sinh theo học hệ bình thường học chương trình văn hóa hay chuyên ngành kỹ thuật Tùy theo lực học sinh Trang CHƯƠNG 2: SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA SINGAPORE VÀ NHẬT BẢN 2.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam hình thành sở Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 Chính phủ “Qui định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống vãn bằng, chứng giáo dục đào tạo nước CHXHCN Việt Nam” điều khoản hệ thống giáo dục Luật Giáo dục 1998 Theo qui định Chương II Luật Giáo dục 1998 hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm loại hình giáo dục: Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi; Giáo dục phổ thông: bao gồm bậc, cấp học sau: Giáo dục tiểu học với năm bắt buộc từ 6-11 tuổi; Giáo dục THCS năm từ 11-15 tuổi; Giáo dục THPT năm từ 1518 tuổi; Giáo dục nghề nghiệp bao gồm loại: Trung học chuyên nghiệp từ 2- năm; Dạy nghề từ 1-3 nãm; Đào tạo nghề năm; Giáo dục đại học sau đại học bao gồm: Cao đẳng năm; Đại học 4-6 năm; Sau đại học gồm Đào tạo thạc sĩ năm; Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Song song với hệ thống giáo dục qui loại giáo dục khơng qui bao gồm nhiều chương trinh đào tạo từ chương trình xố mù chữ, bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình độ kiến thức, kỹ thường xuyên đến chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học, vừa làm, học từ xa, tự học có hướng dẫn Về loại hình trường có loại hình trường cơng lập ngồi cơng lập dân lập, tư thục, bán cơng bậc mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đại học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam cịn có sở đào tạo trẻ thiểu năng, giáo dục chuyên biệt cho người tàn tật, sở giáo dưỡng cho nhiều đối tượng khác Trang 10 Tổ chức hệ thống giáo dục Việt Nam Khung trình độ quốc gia ban hành theo định 1982/QĐ-TTg Văn quy định bậc trình độ quốc gia: Sơ cấp I, Sơ cấp II, Sơ cấp III, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ Tiến sĩ Chuẩn đầu khối lượng học tập tối thiểu quy định cho bậc đào tạo Người học hồn thành chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu bậc học cấp “chứng chỉ” bậc đầu tiên, “bằng tốt nghiệp” bậc 4, “bằng cao đẳng”, “bằng đại học”, “bằng thạc sĩ”, “bằng tiến sĩ” tương ứng bậc cuối Trang 11 2.2 So sánh Hệ thống giáo dục Việt Nam với Hệ thống Giáo dục Singapore Bảng so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore 2.2.1 Những đặc điểm chung Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá nước, trình độ phát triển mà hệ thống giáo dục nước có cấu trúc Trang 12 nhiều loại hình khác Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống giáo dục Việt Nam, Singapore Nhật Bản có đặc điểm chung sau đây: 2.2.1.1 Về cấu trúc: Nói chung hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore có bậc bản: (i) trước tuổi học mầm non/ Mẫu giáo (Kindergarten); (ii) tiểu học (Primary level); (iii) trung học (Secondary level); (iv) đại học (Higher Education) Đây bậc hình thành sở phân chia độ tuổi đặc trưng mục tiêu nội dung giáo dục bậc Nếu bậc mầm non đặc trưng cho lứa tuổi ấu thơ (0-5 tuổi) đòi hỏi chăm sóc, ni dưỡng giáo dục đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội bậc tiểu học đặc trưng cho lứa tuổi thiếu niên cung cấp trình độ học vấn tối thiểu, cho người đời sống xã hội Đây bậc phổ cập giáo dục tất nước Bậc trung học tương ứng với giai đoạn lứa tuổi vị thành niên (12-18 tuổi) bậc học đưa đến cho người học học vấn phổ thơng hồn chỉnh (trung học phổ thơng) học vấn phổ thông (trung học sở) Đây bậc lề tạo sở để người học có định hướng phân luồng vào bậc cao (sau trung học đại học) tham gia thị trường lao động Với đặc trưng này, bậc trung học bậc học có nhiều loại hình trường, nhiều loại hình đào tạo hệ thống giáo dục hai nước Bậc đại học bậc học cao hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore, tương ứng với lứa tuổi niên (18-25) Đây bậc học trang bị cho người học học vấn cao theo nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ với nhiều loại hình đào tạo chuyên gia cao cấp nhiều trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ v.v Cả Việt Nam Singapore bắt đầu bậc Tiểu học từ tuổi kết thúc bậc Trung học phổ thông 18 tuổi Cả hai nước có bậc Trung học sở kéo dài năm, Thạc sĩ năm Tiến sĩ năm 2.2.1.2 Về loại hình trường: Trong hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore có loại hình trường chủ yếu sau: trường mẫu giáo; trường tiểu học; trường trung học; trường cao đẳng đại học; loại hình trường chuyên biệt (năng khiếu tàn Trang 13 tật); loại hình trường hỗn hợp Ngồi để đáp ứng nhu cầu đa dạng người học sau bậc phổ cập tối thiểu hay bắt buộc, hệ thống giáo dục Việt Nam, Singapore có nhiều loại hình trường đa dạng, đặc biệt sau bậc trung học sở sau trung học phổ thơng Các loại hình trường sau THCS THPT có xu hướng phân thành luồng chính: luồng hàn lâm (ACADEMIC) phát triển theo hướng học lên đại học khoa học công nghệ luồng nghề (PROFESSICAN) phát triển theo hướng đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp nhiều trình độ trung học cao đẳng, đại học 2.2.1.3 Về tiêu chí phân chia bậc học, loại hình trường: Phần lớn nước giới phân chia bậc học, loại hình trường theo ba tiêu chí chủ yếu: độ tuổi, số năm học đặc trưng đào tạo (mục tiêu, nội dung, hình thức chứng văn ) Tổng số năm học liên tục từ tiểu học lên đại học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) khoảng 23-25 năm với độ tuổi từ đến 29 tuổi 2.2.1.4 Về hệ thống văn bằng- chứng chỉ: Các văn bằng-chứng cấp cho người học tương ứng với loại hình trình độ đào tạo Các văn (Diploma Degree) cấp cho loại hình đào tạo bậc học tiểu học, trung học đại học (bao gồm sau đại học) Hệ thống chứng (Certificate) cấp cho khóa đào tạo chuyên biệt, ngắn hạn theo nội dung, mục tiêu hẹp, hạn chế Nếu văn phản ánh thứ bậc chung trình độ giáo dục - học vấn hệ thống chứng phản ánh trình độ lực chuyên sâu hẹp có mức độ theo lĩnh vực 2.2.2 Những nét khác biệt Do chịu chi phối đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hoá truyền thống, trình độ phát triển khoa học-cơng nghệ mà hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore có đặc điểm riêng, đặc thù nhiều khía cạnh cấu trúc loại hình trường, loại hình đào tạo hệ thống giáo dục Trang 14 2.2.2.1 Về việc phân chia số năm học bậc học: Mặc dù có thống bậc học hệ thống giáo dục nước theo bậc trước tuổi học, tiểu học, trung học đại học song phân chia bậc học theo độ tuổi, số năm học tên gọi lại khác Singapore chia bậc tiểu học thành giai đoạn năm giai đoạn định hướng năm để đáp ứng yêu cầu phân luồng sau bậc tiểu học Việt Nam bậc Tiểu học kéo dài năm; Bậc trung học phổ thơng Việt Nam kéo dài năm cịn Singapore năm; Bậc đại học Việt Nam kéo dài năm cịn Sinapore năm Nhìn chung, lộ trình học Sinapore học sinh học xong Đại học – Thạc sĩ – Tiến sĩ hoàn thành trước năm so với số năm học Việt Nam 2.2.2.2 Về loại hình trường Hệ thống giáo dục Singapore hình thành loại hình trường sau trung học cấu thành phân hệ bậc giáo dục đại học với nhiều loại hình trường sau trung học (Post-Secondary Education) trường cao đẳng, sở giáo dục kỹ thuật, kỹ thuật tổng hợp v.v Việc hình thành loại hình sau trung học phản ánh trình độ phổ cập cao nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật có trình độ cao đẳng Singapore - nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khoa học - công nghệ cao khu vực ASEAN 2.2.2.3 Về văn bằng, chứng chỉ: Ngồi hệ thống giáo dục qui theo bậc học loại hình đào tạo từ tiểu học đến đại học, hệ thống giáo dục Singapore có khác biệt bậc Trung học với hệ cấp tốc năm hệ bình thường xong năm tham gia kỳ thi GCE ‘N’ Level để học tiếp Secondary năm Hệ thống giáo dục Singapore đưa hệ thống văn chứng tương ứng với bậc, cấp đào tạo hệ thống giáo dục với kì thi: Kỳ thi cuối cấp PSLE, Kì thi GCE’N’ Level, Kỳ thi GCE ‘O’ Level, Kỳ thi GCE ‘A’ Level Cịn Việt Nam, bậc Tiểu học xét hồn thành chương trình, khơng tổ chức kỳ thi, Bậc Trung học sở tổ chức thi cấp Tốt nghiệp Trung học sở, Bậc Trung học phổ thơng thi kì thi Trung học phổ thơng quốc Trang 15 gia để xét tốt nghiệp trung học phổ thông tham gia dự tuyển vảo bậc Đại học, bậc Cao đẳng Trung cấp,… 2.3 So sánh Hệ thống giáo dục Việt Nam với Hệ thống giáo dục Nhật Bản 2.3.1 Những điểm chung 2.3.1.1 Về cấu trúc: Nói chung hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản giống Singapore có bậc bản: (i) trước tuổi học mầm non/ Mẫu giáo (Kindergarten); (ii) tiểu học (Primary level); (iii) trung học (Secondary level); (iv) đại học (Higher Education) Đây bậc hình thành sở phân chia độ tuổi đặc trưng mục tiêu nội dung giáo dục bậc Cả Việt Nam Singapore bắt đầu bậc Tiểu học từ tuổi kết thúc bậc Trung học phổ thông 18 tuổi 2.3.1.2 Về loại hình trường: Trong hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản có loại hình trường chủ yếu sau: trường mẫu giáo; trường tiểu học; trường trung học; trường cao đẳng đại học; loại hình trường chuyên biệt (năng khiếu tàn tật); loại hình trường hỗn hợp 2.3.1.3 Về tiêu chí phân chia bậc học, loại hình trường: Cả Việt Nam Nhật Bản phân chia bậc học, loại hình trường theo ba tiêu chí chủ yếu: độ tuổi, số năm học đặc trưng đào tạo (mục tiêu, nội dung, hình thức chứng văn ) Tổng số năm học liên tục từ tiểu học lên đại học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) khoảng 23-25 năm với độ tuổi từ đến 29 tuổi Cả hai nước có cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học sau đại học 2.3.1.4 Về hệ thống văn bằng- chứng chỉ: Việt Nam Nhật Bản có hệ thống văn bằng, chứng giống Kết thúc cấp học, hoc sinh thi tốt nghiệp cấp tốt nghiệp Trang 16

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan