1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU DỰA VÀO CÁC QUAN ĐIỂM CỦA TỨ THỤ TAM PHI BẤT – TỨ TÔN – NGŨ QUY

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 393,64 KB
File đính kèm Tiểu luận-HV Nguyễn Thị Dục-PGS.TS Đặng Quốc Bảo.rar (293 KB)

Nội dung

giáo dục là quốc sách hàng đầu dựa vào các quan điểm của tứ thụ, tam phi bất, tứ tôn, ngũ quy. Nói đến giáo dục, không thể không nhắc đến các vị thầy đã mang đến cho đất nước ta và cả nhân loại những nhận thức mới, những triết lí giáo dục có giá trị đến tận ngày này. Trong đó phải kể đến các tên tuổi lớn để lại những minh triết như: Quản Trọng với Tứ Thụ, Khổng Tử với Tam Phi Bất, Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm với Tứ Tôn, Nguyễn Thị Ngọc Diễm Bảng nhãn Lê Quý Đôn với Ngũ Quy. Tất cả 16 tư duy từ Tứ Thụ, Tam phi bất, Tứ tôn và Ngũ Quy đều thể hiện những triết lí giáo dục quý giá. Trong đó có 4 thông điệp liên quan nhiều nhất đến phát triển giáo dục là: Tứ Thụ có: “Bách niên thụ nhân” Tam Phi Bất có: “Phi sư bất thành” Tứ Tôn có: “Tôn tài đại thịnh” Ngũ Quy có: “Quy trí tất hưng” Bốn mệnh đề trên là bốn trụ cột cho sự phát triển bền vững quốc gia. Chúng tạo nên tứ giác đều ABCD. Giáo dục nằm ở tâm tứ giác đều ABCD, nó vừa là nhân tố mục tiêu để thực hiện các mệnh đề A, B, C, D; vừa thụ hưởng thành quả hoạt động của các lĩnh vực trên. (A) Bách niên thụ nhân: “Bách niên” có nghĩa là trăm năm, “Thụ” là trồng, là nuôi dưỡng; “Nhân” là người. Cả câu “Bách niên thụ nhân” có nghĩa là tính kế trăm năm trồng người, phát triển con người. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Tức là vì lợi ích lâu dài của đất nước, cần phải chú trọng đầu tư giáo dục con người cả về tài và đức. Với mỗi quốc gia, con người, vốn con người chính là nhân tố quan trọng nhất. Vốn con người tạo ra phần lớn các nguồn lực khác. Trong khi hầu hết các nguồn lực khác đang cạn kiệt thì nguồn lực con người càng khai thác thì càng có khả năng tái sinh. Khi nguồn lực con người được phát huy thì nó sẽ biết khai thác, sử dụng và quản lý một cách hiệu quả nhất các nguồn lực khác. Từ đó đặt ra yêu cầu chúng ta phải đáp ứng tốt mục tiêu trồng người – phát triển con người. Muốn “Trồng người” thì phải có giáo dục mới làm được, giáo dục chính là then chốt. ......

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU DỰA VÀO CÁC QUAN ĐIỂM CỦA TỨ THỤ - TAM PHI BẤT – TỨ TÔN – NGŨ QUY GVHD : PGS.TS Đặng Quốc Bảo SVTH : Nguyễn Thị Dục Lớp : K43-GDH Đà Nẵng, tháng 2/2022 Vấn đề 1: Các thông điệp Tứ Thụ - Tam Phi Bất – Tứ Tôn – Ngũ Quy Trả lời: Giảo dục hiểu theo phân nghĩa: “giáo” có nghĩa dạy, “dục” có nghĩa ni Dạy mà khơng ni uổng phí - Ni mà khơng dạy điều nguy hiểm Vì vậy, giáo dục có vai trị quan trọng q trình trưởng thành người xây dựng phát triển đất nước Nói đến giáo dục, khơng thể không nhắc đến vị thầy mang đến cho đất nước ta nhân loại nhận thức mới, triết lí giáo dục có giá trị đến tận ngày Trong phải kể đến tên tuổi lớn để lại minh triết như: Quản Trọng với Tứ Thụ, Khổng Tử với Tam Phi Bất, Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm với Tứ Tôn, Nguyễn Thị Ngọc Diễm & Bảng nhãn Lê Quý Đôn với Ngũ Quy Quản Trọng luận điểm Tứ Thụ Quản Trọng (725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngơ, tự Trọng, thụy hiệu Kính, đương thời hay gọi Quản Tử Ơng trị gia, nhà quân nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu trị gia tiếng thời Xn Thu, phụ tá Tề Hồn Cơng thay đổi chế độ thuế khố, phân khu vực hành nước Tề thành 25 hương, làm cho tổ chức quân tổ chức hương dân kết hợp trí, lại thực thi số biện pháp làm cho nước giàu binh mạnh, kết nước Tề mạnh lên, thành chư hầu xưng Bá Về sau, xuất sách Quản Tử, tương truyền Quản Trọng làm Trong có Tứ Thụ: “Nhất niên thụ cốc Thập niên thụ mộc Bách niên thụ nhân Thiên niên thụ đức” Có nghĩa là: Tính kế năm trồng lúa, Tính kế mười năm trồng cây, Tính kế trăm năm trồng người, Tính kế nghìn năm trồng phúc đức Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh viết gọn vào ngày 13 tháng năm 1958 lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III tồn miền Bắc “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người.” Sau nêu lời dạy trên, Bác cịn có lời dạy thiết tha sau: "Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà mong người phải cố gắng làm tròn nhiệm vụ" (Toàn tập, tập 9, tr 222) Khổng Tử luận điểm Tam phi bất Khổng Tử Khổng Tử (Khổng Phu Tử) hậu tơn kính gọi Khổng Khâu hay Khổng Khưu Tự Trọng Ni, Ông sinh ngày 28/9 năm 551 TCN vào khoảng ngày 11/4 năm 479 TCN Những thụy hiệu truy phong là: Bao thành tuyên Ni công, Văn Tuyên vương, Đại thánh Văn Tuyên vương, Chí thánh tiên sư, Đại thành chí thánh Văn Tuyên vương Thánh sư Khổng Tử sống thời nhà Chu, thời kỳ xung đột trị - xã hội, cịn gọi thời chiến quốc Ông coi vạn sư biểu – người thầy muôn đời với nhiều học vơ giá Trong có luận đề Tam phi bất Nhân hữu tam ân tình Khả nhất: “Phi phụ bất sinh Phi sư bất thành Phi quân bất vinh” Có nghĩa là: Con người ta có ba ân tình, phải coi trọng nhau: Khơng có cha sinh được, Khơng có Thày thành đạt được, Khơng có vi vua sáng/ Người thủ trưởng tốt hiển vinh Được thể qua câu chuyện người Trò cứu người gần đắm thuyền, Thần nhân khen thông minh nhân văn cứu VuaThầy-Cha người học Trị 3 Hồng giáp Nguyễn Khắc Niêm luận điểm Tứ Tơn Hồng giáp Nguyễn Khắc Niêm (1889-1954) đại thần triều Nguyễn, nguyên Tham tri Bộ Hình, Phủ dỗn Thừa Thiên, Quyền Tổng đốc Thanh Hóa Ơng sinh năm 1889 làng Gơi Vị, xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1906, ông thi đậu cử nhân, trường thi Nghệ An Năm 1907, ông thi đậu đệ nhị giáp tiến sĩ (Hồng giáp), khoa thi đình Đinh Mùi, Huế, lúc ơng 18 tuổi Khi thi đỗ đại khoa, ông vị tiến sĩ đồng khoa triều kiến vua Thành Thái Nhà vua đề nghị vị góp kế sách để phục hưng quốc gia, Nguyễn Khắc Niêm hiến kế qua 16 chữ gọi Tứ Tôn: “Tôn tộc đại quy Tôn lộc đại nguy Tơn nịnh đại suy” Có nghĩa là: Tơn trọng dân tộc mình, dịng tộc đem lại đồn kết, Tơn trọng bổng lộc mầm mống nguy Tôn trọng bậc hiền tài, đất nước hưng thịnh Tơn trọng bọn xiểm nịnh đất nước suy vong Nguyễn Thị Ngọc Diễm (Vương Phi Chúa Trịnh) & Bảng nhãn Lê Quý Đôn luận điểm Ngũ Quy Bà Nguyễn Thị Ngọc Diễm có tên húy Nguyễn Thị Khương, quê làng Linh Đường, huyện Thanh Trì, phía Nam kinh thành Thăng Long Ngôi làng xưa thuộc xã Linh Đàm, sau đổi thành xã Hồng Liệt, huyện Thanh Trì, gia đình co cha Nguyễn Luân (1686 – 1739), tên tự Đình Anh hay Đình Tư Nguyễn Đình Tư sinh người con, trai gái trai phong làm Quận công, gái làm phu nhân đại thần Cha bà thấy Trịnh Doanh thông minh, chăm học, trầm tĩnh có chí khí, nhiều triển vọng lên chúa thay cho người anh trai hoang dâm tửu sắc Trịnh Giang, nên tiến cung gái Từ bà trở thành Thứ phi chúa Trịnh Doanh ban mỹ hiệu Hoa Dung Lê Quý Đôn (1726 - 1784) làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam, thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Ơng trai ông Lê Phú Thứ (sau đổi Lê Trọng Thứ), đỗ Tiến sĩ năm Bảo Thái thứ (Giáp Thìn, 1721) làm quan trải đến chức Hình Thượng thư, tước Nghĩa Phái hầu Thuở nhỏ, Lê Quý Đôn người ham học, thơng minh, có trí nhớ tốt, người đương thời coi "thần đồng" Năm lên tuổi, ông đọc nhiều Kinh Thi Năm 12 tuổi, ông học "khắp kinh, truyện, sử, sách bách gia chư tử" Năm Kỷ Mùi, ông theo cha lên học kinh đô Thăng Long Năm 1743 (Quý Hợi, đời vua Lê Hiển Tông), ông dự thi Hương đỗ đầu (Giải nguyên) lúc 18 tuổi Sau đỗ Giải nguyên năm 1743, khơng muốn trùng tên với Nguyễn Danh Phương (1690 - 1751), thủ lĩnh nông dân lên chống triều đình, nên ơng đổi tên Lê Quý Đôn Ở kỷ XVIII, bà Nguyễn Thị Ngọc Diễm Bảng nhãn Lê Quý Đôn đồng tác giả dâng Khải lên chúa Trịnh Sâm nêu sách phát triển đất nước, gồm năm điều (luận điểm Ngũ Quy): “Quy nông tất ổn Quy công tất phú Quy thương tất hoạt Quy trí tất hưng Quy pháp tất bình” Có nghĩa là: Lo lắng cho nơng nghiệp/Quy, đất nước ổn định Lo lắng cho công nghiệp, đất nước giàu có Lo lắng cho thương nghiệp, đất nước động Lo lắng cho Văn hóa giáo dục, đất nước hưng thịnh Hoàn luật pháp, đất nước bình Vấn đề 2: Những thơng điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục Trả lời: Tất 16 tư từ Tứ Thụ, Tam phi bất, Tứ tôn Ngũ Quy thể triết lí giáo dục q giá Trong có thơng điệp liên quan nhiều đến phát triển giáo dục là: Tứ Thụ có: “Bách niên thụ nhân” Tam Phi Bất có: “Phi sư bất thành” Tứ Tơn có: “Tơn tài đại thịnh” Ngũ Quy có: “Quy trí tất hưng” Bốn mệnh đề bốn trụ cột cho phát triển bền vững quốc gia Chúng tạo nên tứ giác ABCD Giáo dục nằm tâm tứ giác ABCD, vừa nhân tố mục tiêu để thực mệnh đề A, B, C, D; vừa thụ hưởng thành hoạt động lĩnh vực Bố trí mặt phẳng ta có hình sau: A Bách niên thụ nhân (A) Phi sư bất thành (B) P B Tơn tài đại thịnh (C) h Quy trí tất hưng (D) át trD (A) Bách niên i thụ nhân: “Bách niên” có nghĩa trăm năm, “Thụ” ể “Nhân” người Cả câu “Bách niên thụ nhân” có nghĩa trồng, ni dưỡng; n C tính kế trăm năm trồng người, phát triển người Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Tức lợi ích lâu dài đất nước, cần phải trọng đầu tư giáo dục người tài đức Với quốc gia, người, vốn người nhân tố quan trọng Vốn người tạo phần lớn nguồn lực khác Trong hầu hết nguồn lực khác cạn kiệt nguồn lực người khai thác có khả tái sinh Khi nguồn lực người phát huy biết khai thác, sử dụng quản lý cách hiệu nguồn lực khác Từ đặt yêu cầu phải đáp ứng tốt mục tiêu trồng người – phát triển người Muốn “Trồng người” phải có giáo dục làm được, giáo dục then chốt (B) Phi sư bất thành: “Phi” không; “Sư” thầy, người dạy dỗ, bảo; “Bất” khơng có, khơng thể; “Thành” đạt được, trọn vẹn, hồn chỉnh, đạt Cả câu có nghĩa khơng có thầy thành đạt Tức muốn “trồng” người phải có người thầy, có nhân tố giáo viên Người giáo viên đủ tâm tầm để đào tạo người “Phi sư bất thành” ngày khơng có ý nghĩa cho cá nhân, cịn có ý nghĩa cho số phận cộng đồng dân tộc Theo thơng điệp người ta phải nhớ đến ân tình ba ngơi "Qn - Sư - Phụ " (Vua - Thầy - Cha ) Dựa vào ý tưởng đặt bối cảnh mới, Hồ Chí Minh truyền cảm hứng cho ngành giáo dục : "Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn" (Tồn tập, tập tr 394) Hồ Chí Minh cịn xây dựng phạm trù "Gia đình học hiệu", "tiểu giáo viên", Người dạy: ngày xã hội ta gia đình trường học, người cơng dân thầy giáo cho hệ trẻ (Toàn tập, tập 5, tr 67) (C) Tôn tài đại thịnh: Tôn trọng bậc hiền tài, đất nước hưng thịnh Tức việc dạy học, ln tìm nhân tài cho đất nước Đó nhân tố giúp đất nước ngày hưng thịnh Câu “Tôn tài đại thịnh” trước hết khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia, việc đem lại hưng thịnh cho đất nước “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí mạnh nước cường Ngun khí suy nước yếu” Đó chân lý vĩnh Thủ tướng Phạm Minh có lời dạy “Học thật – thi thật – nhân tài thật” (D) Quy trí tất hưng: Lo lắng cho Văn hóa giáo dục, đất nước hưng thịnh Trên luận đề then chốt mà đất nước ta áp dụng với định hướng Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Vấn đề 3: Bình luận chủ đề: Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ Thụ - Tam Phi Bất – Tứ Tôn – Ngũ Quy Trả lời: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trong thời đại nào, giáo dục ln giữ vai trò tối quan trọng Tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đối với dân tộc có truyền thống hiếu học Việt Nam vừa hội giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh tồn dân tộc Với tầm nhìn chiến lược sắc bén, từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh Luật Giáo dục (Dự thảo 27/09/2018) xác định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Từ định vị nhận thức tổng lộ tuyến đổi mới: Phạm trù giáo dục đồng nghĩa với phạm trù phát triển; Chính sách giáo dục sách quốc gia bao quát ba lĩnh vực Dân trí – Nhân lực – Nhân tài; Phát triển giáo dục gắn với phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ, an ninh trị,…, tâm điểm Kinh tế, Xã hội, Văn hố, Chính trị Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ Thụ Trong quan điểm Tứ Thụ, Quản Trọng nhấn mạnh: “Bách niên thụ nhân” có nghĩa Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Thật vậy, Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Việt Nam đất nước coi trọng việc học, giáo dục người Điều thể chiều dài lịch sử dân tộc Từ quan điểm giáo dục chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nối Chủ tịch Hồ Chí Minh thể việc coi trọng giáo dục - “Giáo dục Quốc sách hàng đầu” với nhiều quan điểm, đạo, bật như: Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” (ngày 03/9/1945), “Dốt dại, dại hèn Vì khơng chịu dại, chịu hèn toán nạn mù chữ việc cấp bách quan trọng” (1955), “Ra sức chống giặc dốt cho dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái”, VN chống nạn thất học (1946), NXB Giáo dục HN 1980, tr 55), “Dân cường quốc thịnh” (1946), “Dân mạnh nước giàu” (1946), "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" (câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân Hội nghị cán giáo dục toàn quốc ngày 13.09.1958) Trong "Thư gửi cho học sinh", ngày 5-9-1945, Bác viết: "Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em" Đoạn trích treo lớp học để nhắc nhở học sinh cố gắng học tập, rèn luyện Cho đến thư cuối Bác gửi cho ngành giáo dục, ngày 15-101968, Bác lại nhấn mạnh yêu cầu GD ÐT nước ta phải gắng sức phấn đấu theo kịp với trình độ chất lượng nước văn minh, tiên tiến Kế tục tâm thực thắng lợi nghiệp to lớn cao Người, Đảng Nhà nước ta trải qua thời kì ln khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, coi trọng giáo dục đào tạo người Việt Nam theo quan điểm “Vì lợi ích trăm năm trồng người” Điều thể rõ lịch sử ngành giáo dục sách Đàng nhà nước ta Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Luật giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (điều 9) Tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư giáo dục đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân ngồi nước đầu tư cho giáo dục, ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục” Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoá VIII xác định nhiệm vụ mục đích giáo dục Việt Nam lời dặn Bác Hồ Và đây, Đại hội Đảng lần thứ IX, lần Đảng ta khẳng đinh: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Cũng Hội nghị Trung ương Khóa XI, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu loạt câu hỏi cần thảo luận làm rõ vấn đề liên quan đến giải hạn chế Giáo dục nước nhà đưa định hướng để phát triển giáo dục quốc gia phù hợp với thời đại Đảng Nhà nước ta không ngừng nghiên cứu, vận dụng sáng tạo triết lý giáo dục vào việc đổi bản, toàn diện, phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt việc xây dựng phát triển giáo dục đại học, để giáo dục thực trở thành tảng động lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, Hội nghị Trung ương khóa XI, Đại hội XII XIII thể điều Qua thấy, sách “Giáo dục Quốc sách hàng đầu” của Đảng Nhà nước ta thực hiện, phần thể rõ kim nam “Bách niên thụ nhân” từ quan điểm Tứ Thụ Quản Trọng Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tam Phi Bất Trong quan điểm Tam Phi Bất, Khổng Tử nhấn mạnh: “Phi sư bất thành”: khơng có thầy thành đạt Tức muốn “trồng” người phải có người thầy, có nhân tố giáo viên Người giáo viên đủ tâm tầm để đào tạo người Đó quan điểm thể rõ triết lí giáo dục Việt Nam thể Giáo dục Quốc sách hàng đầu Đi học quyền lợi nhu cầu người Trường học môi trường học tập tốt để phát triển người Để đạt mục tiêu giáo dục đề ra, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải trọng đào tạo Người thầy giáo từ xưa tới nhân dân ta tôn trọng nghề cao quý tất nghề cao quý Tôn sư trọng đạo trở thành truyến thống tốt đẹp dân tộc ta, người xưa có câu “Khơng thầy đố mày làm nên” câu tục ngữ nói lên phần vai trị, vị trí ý nghĩa người thầy Để đáp lại cơng lao dạy dỗ đó, ơng bà ta nói “Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” Mọi người coi trọng đề cao nghề gáo viên nói riêng ngành giáo dục nói chung nơi ươm mầm cho hệ trẻ hướng đến tương lai tương sáng Nghề giáo nghề khó khăn vất vả vẻ vang lời Bác Hồ dặn: “Anh chị em người “vô danh anh hùng” Tuy vô danh hữu ích Một phần tương lai dân tộc nước nhà nằm cố gắng anh chị em ” Trong kỉ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thầy giáo chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa”- người có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng, đạo đức chân chính, hệ thống giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc - nhân loại, bồi dưỡng cho học sinh phẩm cao quí lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Qua đó, bồi đắp nên tâm hồn Việt Nam qua thời đại, làm cầu nối khứ, tương lai dân tộc Đó sứ mệnh thiêng liêng cao mà xã hội tin tưởng trao gửi cho người thầy việc “trồng người” Cùng với phát triển đất nước giới, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày Đảng Nhà nước trọng nâng cao Các yêu cầu đặt người giáo viên ngày đáp ứng với trình độ phát triển chung Hiện nay, sau năm học, viên chức ngành giáo dục cần tự đánh giá lại trình làm việc, học tập thân yêu cầu bắt buộc năm Bên cạnh đó, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ giáo dục ban hành qua thông tư 20/2018/TT-BGDĐT để giáo viên tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, để sở giáo dục đánh giá giáo viên có kế hoạch bối dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng mục tiêu giáo dục Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ngày 14/11/2021: “Nhà nước dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư cho phát triển nghiệp giáo dục Các sách tập trung đổi tồn diện giáo dục, trọng quan tâm chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo, thầy cô giáo vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Mặc dù cịn đối mặt với nhiều khó khăn, ngành giáo dục đào tạo đóng góp to lớn việc bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho hệ trẻ, giúp phát triển người, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để đất nước ta có đồ, tiềm lực, vị uy tín ngày Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam ngày đạt nhiều kết tích cực, khẳng định vị quan trọng phía trước cịn nhiều việc phải làm, phải đổi Chất lượng giáo dục ngày nâng lên tất cấp học Một số trường đại học cải thiện vị trí xếp hạng bảng xếp hạng khu vực quốc tế…” Vì vậy, sách của Đảng Nhà nước ta thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo vừa “hồng” vừa “chuyên” suốt lịch sử ngành giáo dục, phần thể rõ thông điệp “Phi sư bất thành” từ quan điểm Tam Phi Bất Khổng Tử Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Tứ Tơn Trong quan điểm Tứ Tơn, Hồng giáp Nguyễn Khắc Niêm nhấn mạnh “Tôn tài đại thịnh”: Tôn trọng bậc hiền tài, đất nước hưng thịnh Tức việc dạy học, ln tìm nhân tài cho đất nước Đó nhân tố giúp đất nước ngày hưng thịnh Thật vậy, quan điểm giáo dục Việt Nam thể rõ điều “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên; ngun khí suy nước yếu, xuống” Hiền tài người có trí thức, có thơng minh niềm khát vọng, đam mê mãnh liệt Đó người có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực Trí thơng minh thể khả đặc biệt làm việc đó, mang lại kết cao Trí thơng minh cịn thể nhạy bén, nhìn nhận xác vấn đề cần giải Họ có khả nắm bắt diễn biến thời cuộc, dự đoán trước xu phát triển Người hiền tài thường biểu đam mê đến cháy bỏng công việc, không sợ thất bại, biết cách chấp nhận rủi ro, tìm phương cách làm cho công việc mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, họ cịn người có khát vọng mãnh liệt vươn lên khẳng định thân mình, khát vọng cống hiến cho công việc, cho nhân dân, cho tổ quốc Lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước ta chứng minh, thời có nhiều nhân tài xuất trọng dụng đất nước phồn vinh, dân tộc phát triển Ngược lại, nhân tài xa lánh chốn quan trường, quay lưng lại với thời cuộc, bị vùi dập, hay kẻ bất tài lộng hành vương triều sớm muộn suy vong Có thể lấy nhiều ví dụ lịch sử nước ta để chứng minh cho điều Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giang Văn Minh, Tô Hiến Thành, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ kỉ trước Tài quân lỗi lạc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn góp phần to lớn vào chiến cơng lừng lẫy quân dân nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên Tài quân sự, ngoại giao xuất sắc Nguyễn Trãi khiến ông trở thành vị qn sư số Lê Lợi, có vai trị định chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn, quét mười vạn giặc Minh khỏi bờ cõi nước ta Một gương sáng "hiền tài" trở thành thần tượng không phạm vi đất nước mà mở rộng phạm vi toàn cầu Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tên tuổi ông gắn liền với hai kháng chiến đau thương oanh liệt dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược Ông làm vẻ vang cho lịch sử truyền thống bất khuất, hào hùng đất nước Đó gương sáng bậc "hiền tài" lịng quyền lợi chung nhân dân Tổ quốc mà dân tộc ta có ln tơn vinh tới mn đời sau Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Mục tiêu giáo dục Việt Nam kỷ nguyên mới: “ Nền giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” (9/1945), “Nói đến cán trước hết cán tiền vốn Đồn thể có vốn làm lãi Bất sách cơng tác gì, có cán tốt thành cơng, tức có lãi, khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn” (1950), “Học suốt đời” Bác nói với đồng chí Nguyễn Thị Định: “Cơ ngồi học tập thời gian lại tiếp tục kháng chiến với bà Người cách mạng phải học suốt đời, học lý luận, học quần chúng, học thực tế Người khơng học ban đêm khơng có đèn, khơng có gậy dễ vấp té có phải không?” (1946, Biên niên tiểu sử, tập III, tr 199), Bác trọng tuyển chọn nhân tài, bồi dưỡng sử dụng nhân tài (lời dạy ngày đầu xây dựng quyền cách mạng): “Kiến thiết ngoại giao Kiến thiết kinh tế Kiến thiết quân Kiến thiết giáo dục Kiến thiết cần có nhân tài Khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều” (1946) Tiếp nối triết lí giáo dục từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam trọng đến đào tạo phát triển nhân tài Điều thể suốt chiều dài lịch sử dân tộc quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta Theo Hiến pháp năm 1992, vai trò giáo dục xác định sau: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” “Nhiều năm trước đầu tư cho giáo dục chủ yếu coi đầu tư cho phúc lợi xã hội Ngày đầu tư cho giáo dục đầu tư để phát triển người, phát triển xã hội” (Phát biểu đồng chí Đỗ Mười Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 4, khóa VII, 04/01/1993) “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Nguồn lực người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ” (Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8) “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” (Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9) Ngày nay, giới tài nguyên ngày cạn kiệt, tri thức, tài sức sáng tạo người vô hạn Tri thức vốn quý nhất, tri thức sản phẩm trí tuệ người Chính vậy, hiền tài, nhân tài lao động tri thức trở thành lực lượng sản xuất mới, giữ vai trò định vốn tài nguyên Hiền tài trở thành yếu tố định cho thành bại đất nước ta bối cảnh cạnh tranh gay gắt quốc gia khu vực giới mà thực chất đọ sức trí tuệ Long Tử Dân – học giả Trung Quốc, có câu nói chí lý cho thời đại nay: “Sự lãng phí lớn lãng phí nhân tài, cạnh tranh cạnh tranh nhân tài, lực chủ yếu người lãnh đạo phát hiện, bồi dưỡng nhân tài sử dụng nhân tài” Thủ tướng Phạm Minh Chính có lời dạy: Hiện nay, thực liệt giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học Phương châm là: “Lấy học sinh làm trung tâm”, trọng phát triển nhân cách đạo đức, tính sáng tạo học sinh Muốn vậy, cần tiếp tục lấy “nhà trường làm tảng”,“lấy thầy cô giáo làm động lực” để thực thành công phương châm “lấy học sinh làm trung tâm” Trong q trình đó, u cầu phải “học thật, thi thật, nhân tài thật” Từ phân tích trên, thấy, Việt Nam ln trọng đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài cho đất nước Điều phần thể rõ thông điệp “Tôn tài đại thịnh” từ quan điểm Tứ Tơn Hồng giáp Nguyễn Khắc Niêm Giáo dục Quốc sách hàng đầu dựa vào quan điểm Ngũ Quy Trong quan điểm Ngũ Quy, bà Nguyễn Thị Ngọc Diễm Bảng nhãn Lê Quý Đôn nhấn mạnh “Quy trí tất hưng”: Lo lắng cho Văn hóa giáo dục, đất nước hưng thịnh Đó nhân tố giúp đất nước ngày hưng thịnh Điều thể hiên quan điểm, sách giáo dục Việt Nam Năm 1919, nhà cách mạng Phan Chu Trinh (1872 - 1926) nêu chủ trương, bàn luận với đồng chí hoạt động Pháp: “Nhờ giáo dục với tự báo chí… phận nước khai hóa cho dân chúng bước làm cho dân chúng biết quyền lợi nghĩa vụ mình” Trong phiên họp bàn “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”: Ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” (HCM TT 2011, Tập trang 6) Ngày 04/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống nạn thất học Người viết “Một công việc phải thực gấp lúc nâng cao Dân trí” (TT tập 4, tr 40) Sử liệu cho biết: “Ngày 30/5/1946, Bác Hồ Pháp Tháng 10/1946, Bác kết thúc chuyến công tác Rời nước Pháp, Người đến Hải phòng ngày 20/10/1946 Ở Hải Phòng buổi tiếp quan đoàn thể tầng lớp nhân dân đến chào mừng, Người viết vào sổ vàng Bình dân Học Vụ Hải phịng: “Ra sức chống giặc dốt cho dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái” (Ngô Văn Cát “Việt Nam chống nạn thất học” Nxb giáo dục H 1980, tr 85) “Dân tộc thơng thái” ngày đích đến quốc sách: “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” ghi Hiến pháp Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng Nhà nước ta quan niệm: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Điều thể nguồn ngân sách chi cho giáo dục đào tạo ưu tiên trước bước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội… Nhà nước ta chi ngân khoản khơng nhỏ cho giáo dục, bình qn khoảng 10% đến 20% ngân sách, thuộc diện lớn giới Và số không ngừng tăng qua năm Chẳng hạn: Năm 2000, chi 61823 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 12677 tỉ, chiếm 11,63% Năm 2001 chi 129773 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 15432 tỉ, chiếm 11,89% Năm 2002 chi 148208 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 17844 tỉ, chiếm 12,03% Năm 2003 chi 6181183 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 22881 tỉ, chiếm 12,62% Đến năm 2008, giới gặp khó khăn kinh tế, Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, số tiền chi cho giáo dục tăng, chi 494600 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 63547 tỉ, chiếm 12,85%3 Tuy nhiên, ngân sách hạn hẹp nên phần trăm (%) đầu tư cho giáo dục cao, số tiền chi cho giáo dục thực chất ít, mức chi bình quân cho học sinh, sinh viên thấp so với nước khu vực giới Mặc dù vậy, thấy nỗ lực, cố gắng Đảng Nhà nước ta việc đầu tư cho giáo dục, minh chứng cụ thể cho quan điểm đạo: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta Hệ thống giáo dục Việt Nam có năm ngành học lớn là: Mầm non – Phổ thông – Kỹ thuật nghề nghiệp – Đại học – Giáo dục thường xuyên, tương đương với năm nhiệm vụ giáo dục: Hình thành nhân cách, hình thành dân trí, hình thành nhân lực, hình thành nhân tài xây dựng xã hội học tập - Phi Mầm non bất thành Nhân cách - Phi Phổ thơng bất thành Dân trí - Phi Kỹ thuật Nghề nghiệp bất thành nhân lực - Phi Đại học bất thành nhân tài - Phi Giáo dục Thường xuyên bất thành Xã hội học tập Khung mẫu: Giáo dục Quốc sách hàng đầu Nhân cách hịn đá tảng, hình thành nên ba cờ: dân trí, nhân lực, nhân tài bay phấp phơi bầu trời xanh “xã hội học tập” Năm học minh chứng cụ thể Cả nước đứng trước thách thức đại dịch Covid 19 Đảng Nhà nước trọng đến giáo dục cách sử dụng biện pháp thay học tập trực tuyến, thay đổi kịp thời nội dung chương trình cách linh hoạt để học sinh dù dịch bệnh đến trường không ngừng việc học Lộ trình học Từ phân tích đây, dựa vào quan điểm Tứ Thụ - Tam Phi Bất – Tứ Tơn – Ngũ Quy, thấy rõ Việt Nam trọng thực “Giáo dục quốc sách hàng đầu” để đạt mục tiêu cuối phát triển người, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước, cho nghiệp trồng người, phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc tạo lập xã hội học tập Một số đề xuất cho Giáo dục Việt Nam Trong suốt năm qua, Đảng Nhà nước ta coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nhà nước dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư cho phát triển nghiệp giáo dục Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam tồn hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, vấn đề xoá mù chữ chức Hiện nay, Việt Nam xoá nạn mù chữ nguời lớn mù chữ chức Tức thời đại công nghệ số, nhiều người lớn (trong độ tuổi từ 16 đến 56) bị tụt hậu, không sử dụng sản phẩm điện tử, công nghệ cao vào

Ngày đăng: 22/06/2023, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w