1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu (ACB) sử dụng mô hình value at risk, conditional value at risk và các mô hình mở rộng

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH KHOA TỐN THỐNG KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: - “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu (ACB) Sử dụng mơ hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk mơ hình mở rộng” Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp sinh viên : Mã số sinh viên : Niên khóa : Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2013 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn nay, thị trường tài quốc gia đối diện với nhiều bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro Theo đó, vấn đề mặt định lượng đặc biệt việc quản trị rủi ro tài “điểm nóng” mà quốc gia, doanh nghiệp hay cá nhân quan tâm Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, ảnh hưởng còn, biểu số lượng doanh nghiệp vỡ nợ phá sản tăng nhanh năm gần Vì việc đo lường rủi ro tín dụng phương pháp cần thiết việc nhận diện, đánh giá dự báo tình hình tài doanh nghiệp Việc đo lường rủi ro tín dụng khơng phải vấn đề xa lạ Việt Nam, đặc biệt phận định chế tài - ngân hàng Phương pháp Value at Risk (VaR) đại phận doanh nghiệp sử dụng để tính tốn đưa ngưỡng mà doanh nghiệp chấp nhận dựa vào để điều hành, quản trị cơng ty Tuy nhiên, nói bên trên, VaR cho ngưỡng dựa vào lập quy tắc, mức độ mang tính hệ thống để làm tiêu chuẩn đánh giá tình hình hoạt động, tài doanh nghiệp kỳ lại không cho biết biến động giá trị vượt ngưỡng chấp nhận Conditional Value at Risk (còn gọi Expected Shortfall) đời giúp cho việc đo lường rủi ro hiệu hơn, thước đo rủi ro chặt chẽ với thuộc tính tính đơn điệu, tính lồi đặc điểm quan tâm Khơng CVaR cịn xác định tổn thất gặp phải phần phân phối liệu hay lượng hóa rủi ro tín dụng cực biên, đặc điểm mà VaR không làm Do việc kết hợp VaR CVaR giúp cho nhà quản trị, nhà kinh tế quản trị rủi ro hiệu Đó lý tơi chọn đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mơ hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk mơ hình mở rộng” SVTH: Hoàng Như Thịnh LỜI MỞ ĐẦU -Bài khóa luận phát triển từ luận quản trị rủi ro danh mục cho vay hay chấm điểm tín dụng khách hàng … Kế thừa kết từ luận đó, luận dùng để phân tích cách tổng qt khơng sâu vào vấn đề cụ thể quản trị rủi ro danh mục, đánh giá khách hàng … phần giúp cho người sử dụng số liệu có nhìn tồn cảnh tình hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Bên cạnh khai thác đặc điểm giúp nâng cao tiêu chuẩn Ngân hàng Châu Á - Basel II Hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hóa tài việc khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Hiệp ước Joel Bessis phân tích có chiều sâu giúp cho người đọc hiểu “Quản trị rủi ro Ngân Hàng” Kết hợp tài liệu giúp nhà kinh tế, nhà quản trị hiểu nắm bắt kỹ thuật tân tiến ***LỜICẢMƠN*** Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ em, người sinh ra, nuôi dạy dành hết tình thương cho đứa Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho em kiến thức, kỹ quý báu giúp em vững bước đường nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Gia Tùng, người thầy tận tình bảo cho em suốt bốn năm đại học, giáo viên hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu viết báo cáo Em xin chân thành cảm ơn bạn bè mình, đối thủ cạnh tranh Bốn năm đại học tẻ nhạt danh hiệu, thành tích mà tơi đạt khó mà có khơng có bạn Lời cuối cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị phịng Khách hàng Doanh nghiệp nói riêng Chi Nhánh Lê Văn Sĩ Ngân Hàng Á Châu nói chung giúp đỡ em giai đoạn thực tập vừa qua SVTH: Hoàng Như Thịnh GIỚI THIỆU CHUNG -Tên đề tài nghiên cứu “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mơ hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk mơ hình mở rộng” Vấn đề nghiên cứu Ứng dụng mơ hình định lượng vào việc phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Phạm vi nghiên cứu Từ Quý IV Năm 2009 đến Quý III Năm 2012 Cấu trúc đề tài Gồm chương “Chương 1: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Tình hình hoạt động thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam năm gần Chương 3: Phân tích hiệu hoạt động Ngân Hàng Á Châu Chương 4: Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Chương 5: Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Chương 6: Kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân Hàng Á Châu nói riêng Chương 7: Kết luận ” SVTH: Hoàng Như Thịnh MỤC LỤC -Chương Phương pháp lu 1.1 Phương pháp luận 1.1.1 Ngân hàng thươ 1.1.2 Những rủi ro m 1.1.3 Đơi nét rủi ro tín 1.1.4 Các tiêu đán 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Các mục tiêu cụ 1.2.2 Cơ sở khoa học 1.2.3 Phạm vi nghiên Chương Tình hình hoạt đ Việt Nam năm gần 2.1 Tình hình hoạt động NHTM Việt Nam năm gần 2.1.1 Lịch sử phát triể 2.1.2 Mạng lưới hoạt 2.1.3 Quy mô vốn điề 2.1.4 Hệ số an tồn vố 2.1.5 Mơi trường hoạ 2.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 2.2.1 Tầm quan trọng 2.2.2 Thực trạng hoạt 31 2.2.3 Nam Những hạn chế 36 Chương Phân tích hiệu q 3.1 Đôi nét Ngân Hàng Á Châu 3.1.1 Bối cảnh thành 3.1.2 Lĩnh vực hoạt đ 3.1.3 Tầm nhìn 3.1.4 Chiến lược SVTH: Hoàng Như Thịnh 3.1.5 Quá trình 3.1.6 3.2 Định hướ Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân Hàng Á Ch Chương 4.1 Phân tích Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân Hà gần 4.3 Các sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân 4.3.1 Đo lường 4.3.2 Các chín 4.3.3 biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Tổng mứ Chương Giảm thi 5.1 Giảm rủi ro tín dụng: đảm bảo phái sinh tín dụn 5.2 Giảm rủi ro tín dụng: xử lý chấp 5.3 Thế chấp: tính tốn haircut Chương NHTM Việt Nam nói chung Ngân Hàng Á Châu nói riêng Kiến ngh Chương Kết luận SVTH: Hoàng Như Thịnh PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: So sánh ưu, nhược điểm số phương pháp tính VaR Bảng 2: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch số NHTM đến cuối năm 2010 Bảng 3: Quy mô vốn NHTM số quốc gia khu vực ASEAN Bảng 4: Tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập ngân hàng Bảng 5: Bảng xếp hạng tín nhiệm khách hàng Bảng 6: Phâm loại nhóm nợ Bảng 7: Thành tựu đạt Ngân hàng Á Châu Bảng 8: Bảng kết phương pháp VaR Bảng 9: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Bảng 10: Bảng tống hợp tiêu DNNH/TDN, DNTH/TDN, DNDH/TDN Bảng 11, 12: Trích từ BCTC Năm 2011- Ngân Hàng Á Châu - PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nợ xấu Ngân Hàng Á Châu từ Quý Năm 2009 - Quý Năm 2012 Biểu đồ 2: Tổng cho vay (tổng nợ) Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 3: Thu nhập lãi nợ xấu Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 4: Nợ có khả vốn Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 5: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 6: Tình hình cho vay ngắn hạn Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 7: Tình hình cho vay trung hạn Ngân Hàng Á Châu Biểu đồ 8: Tình hình cho vay dài hạn Ngân Hàng Á Châu SVTH: Hoàng Như Thịnh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH: Hoàng Như Thịnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Hoàng Như Thịnh Chương - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp luận 1.1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1.1 Ngân hàng thương mại ? Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh tiền tệ, với nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài - ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.1.2 Đặc điểm NHTM  Hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ  Sản phẩm mang tính dịch vụ, gắn liền với phân phối sử dụng vốn, tư vấn tài  Hoạt động phụ thuộc nhiều vào lịng tin & tín nhiệm khách hàng  Hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro tiềm ẩn  Hoạt động kinh doanh mang tính hệ thống, chịu ảnh hưởng dây chuyền lẫn 1.1.1.3 Vai trò NHTM kinh tế Đối với quốc gia nào, để có phát triển tồn diện bền vững khơng thể thiếu có mặt Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có chức Đó là: Trung gian tín dụng; Tạo bút tệ Trung gian tốn  Chức trung gian tín dụng: Trung gian tín dụng xem chức quan trọng NHTM Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn  Chức trung gian tốn: Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Chức vơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế  Chức tạo bút tệ (còn gọi “Chức tạo tiền”): Tạo bút tệ chức quan trọng, phản ánh rõ chất ngân NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo bút tệ thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức toán Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Chương - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Để xác minh rõ ràng, cụ thể xem bảng tổng hợp tỉ lệ Dư nợ ngắn hạn, Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn / Tổng dư nợ Bảng 10: Bảng tống hợp tiêu DNNH/TDN, DNTH/TDN, DNDH/TDN Dư nợ dài hạn / Tổng dư nợ 0.26 0.28 0.25 0.26 0.27 0.28 0.27 0.28 0.21 0.27 0.27 0.28 4.3 Các sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Bên cạnh số liệu số dư nợ, nợ xấu, lợi nhuận …hãy xem sách vài thống kê cuối năm 2011 Ngân Hàng Á Châu xác định “Rủi ro tín dụng rủi ro lớn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng; Ban lãnh đạo quản lý rủi ro tín dụng cho Ngân hàng cách cẩn trọng Việc quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng tập trung vào phận quản lý rủi ro tín dụng chịu trách nhiệm báo cáo thường xuyên cho Ban Tổng Giám Đốc người đứng đầu đơn vị kinh doanh.” - Trích BCTC Năm 2011 4.3.1 Đo lường rủi ro tín dụng xác định tổn thất lập dự phòng 4.3.1.1 Cho vay bão lãnh Việc đo lường rủi ro tín dụng thực trước thời gian cho vay, Ngân hàng xây dựng mô hình hỗ trợ việc định lượng rủi ro tín dụng Các mơ hình xếp hạng chấm điểm sử dụng cho danh mục tín dụng trọng yếu hình thành sở cho việc đo lường rủi ro vi phạm toán trước SVTH: Hồng Như Thịnh 57 Chương - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu cho vay Dựa việc đo lường trên, Ngân hàng phân loại khoản vay trích lập dự phịng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 Ngân hàng nhà nước để đo lường phân loại khoản cho vay bảo lãnh trình bày Thuyết minh 2.7 2.8 BCTC Năm 2011 4.3.1.2 Chứng khoán nợ Các khoản đầu tư Ngân hàng vào chứng khốn nợ cơng cụ nợ Chính phủ tổ chức tín dụng kinh tế có uy tín phát hành Rủi ro tín dụng ước tính theo khoản nợ cụ thể Ngân hàng đánh giá có thay đổi rủi ro tín dụng bên đối tác Các khoản đầu tư vào chứng khoán xem cách để đảm bảo hoạch định chất lượng tín dụng tốt đồng thời trì nguồn tín dụng sẵn sàng để đáp ứng yêu cầu cấp vốn 4.3.2 Các sách kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng kiểm sốt rủi ro tín dụng việc áp dụng hạn mức rủi ro (cho rủi ro nội bảng rủi ro ngoại bảng) liên quan đến khách hàng vay vốn, nhóm khách hàng vay vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thêm vào đó, rủi ro tín dụng kiểm sốt thơng qua việc rà sốt định kỳ nhóm tài sản chấp phân tích khả trả nợ lãi vốn khách hàng vay vốn khách hàng tiềm Ngân hàng có số sách cách thức thực hành để giảm thiểu rủi ro tín dụng Cách thức truyền thống nắm giữ tài sản đảm bảo cho khoản tạm ứng vốn, cách thức phổ biến Các loại tài sản đảm bảo cho khoản cho vay ứng trước gồm có:  Thế chấp bất động sản nhà ở;  Quyền tài sản hoạt động trụ sở, máy móc thiết bị, hàng tồn kho, khoản phải thu; Quyền cơng cụ tài chứng khoán nợ chứng khoán vốn  Đối với khoản cho vay có đảm bảo, tài sản chấp định giá cách độc lập Ngân hàng với việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu cụ thể để xác định giá trị cho vay tối đa Tỷ lệ chiết khấu cho loại tài sản chấp hướng dẫn Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng điều chỉnh cho trường hợp cụ thể Khi giá trị hợp lý tài sản chấp bị giảm, Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải chấp thêm tài sản để trì mức độ an tồn rủi ro khoản cho vay Rủi ro tín dụng cam kết chủ yếu bao gồm thư tín dụng hợp đồng bảo lãnh tài có tính chất tương tự rủi ro tín dụng khoản SVTH: Hoàng Như Thịnh 58 Chương - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu cho vay Thư tín dụng kèm chứng từ thư tín dụng thương mại - cam kết văn Ngân hàng thay mặt cho khách hàng toán cho bên thứ ba lên đến số tiền quy định theo điều khoản điều kiện cụ thể - đảm bảo hàng hóa liên quan rủi ro thấp so với khoản cho vay trực tiếp Việc phát hành thư tín dụng hợp đồng bảo lãnh tài thực theo quy trình đánh giá phê duyệt tín dụng khoản cho vay tạm ứng cho khách hàng trừ khách hàng ký quỹ 100% cho cam kết có liên quan 4.3.3 Tổng mức tối đa có rủi ro tín dụng chưa tính đến tài sản chấp biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng liên quan đến tài sản nội bảng Tiền gửi tổ chức tín dụng khác cho vay tổ chức tín dụng khác Cho vay khách hàng Các công cụ tài phái sinh Chứng khốn đầu tư - Chứng khốn nợ - sẵn sàng để bán - Chứng khoán nợ - giữ đến ngày đáo hạn Tài sản tài khác Rủi ro tín dụng liên quan đến tài sản ngoại bảng Nợ tiềm tàng cam kết tín dụng Bảng 11 (Trích từ BCTC Năm 2011 - Ngân Hàng Á Châu) SVTH: Hoàng Như Thịnh 59 Chương - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu 31.12.2011 Nợ đủ tiêu chuẩn lập dự phịng cụ thể 99.704.397 81.644.712 Nợ khơng đủ tiêu chuẩn khơng phải lập dự phịng cụ thể 230.020 190.700 1.016.447 - 25.838.314 225.850 47.320.427 - Các khoản phải lập dự phòng cụ thể Giá trị gộp Trừ: Dự phòng rủi ro Giá trị ròng Dự phòng rủi ro Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Bảng 12 (Trích từ BCTC Năm 2011 - Ngân Hàng Á Châu) SVTH: Hoàng Như Thịnh 60 Chương - Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Chương Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Các quy định giảm thiểu rủi ro tín dụng giống với cách tiếp cận bao gồm số lựa chọn Các công cụ giảm thiểu rủi ro tín dụng gọi CRM theo thuật ngữ Basel II CRM nói đặc điểm giao dịch làm giảm rủi ro tín dụng giao dịch Những đảm bảo hợp lệ bao gồm:  Thế chấp hợp lệ: tiền mặt, cổ phiếu  Đảm bảo bên thứ ba  Phái sinh tín dụng Các cách tiếp cận khác nhau:  Tiêu chuẩn: trọng số rủi ro tiêu chuẩn  Cơ sở: tỷ lệ phục hồi tiêu chuẩn 55% với nợ cao cấp 25% với nợ cấp thấp  Cao cấp: tỷ lệ hồi phục ngân hàng định Các quy định áp đặt tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu quản lý yếu rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro pháp lý làm giảm độ tin cậy cơng cụ giảm rủi ro Để việc giảm thiểu rủi ro công nhận cần phải đáp ứng số tiêu chuẩn: giao dịch phải ghi chép đầy đủ, đảm bảo phái sinh tín dụng phải mang tính ràng buộc thi hành pháp lý Hơn nữa, ngân hàng phải nắm giữ tài sản để đối phó với rủi ro chênh lệch phịng hộ rủi ro tín dụng nguy tương ứng Đó chênh lệch giá trị, kỳ hạn hay tiền tệ nguy cơng cụ phịng hộ 5.1 Giảm rủi ro tín dụng: đảm bảo phái sinh tín dụng Để ngân hàng cứu trợ phái sinh tín dụng hay đảm bảo, phịng hộ tín dụng phải trực tiếp, rõ ràng, hủy bỏ vô điều kiện Cách tiếp cận thay Hiệp Ước 1988 áp dụng với đảm bảo phái sinh tín dụng có sàn vốn ω Nếu cơng nhận hồn tồn khả thưc thi đảm bảo, cách tiếp cận thay rủi ro người vay thay người đảm bảo Hiệp Ước công nhận ngân hàng chịu thua lỗ giao dịch đảm bảo người vay người đảm bảo vỡ nợ Cách tiếp cận “vỡ nợ kép” làm giảm rủi ro tín dụng tương quan xác suất vỡ nợ người mang nợ người đảm bảo thấp 5.2 Giảm rủi ro tín dụng: xử lý chấp Những quy định CRM chấp phức tạp đảm bảo bên thứ ba nguy chia thành phần chấp phần cịn lại Hơn nữa, cự phân tách phụ thuộc vào “haircuts” để đo lường số lượng chấp cao SVTH: Hoàng Như Thịnh 61 Chương - Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Phép tính haircuts bị chi phối số quy tắc Cuối cùng, trọng số rủi ro LGD cho phần chấp khác với cho phần khơng chấp Sau nguyên tắc chung cho chấp CRM Hội đồng áp dụng định nghĩa chấp hợp lệ rộng so với Hiệp Ước năm 1988 cách tiếp cận tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng cơng nhận tài sản sau chấp:  Tiền mặt  Những cổ phiếu nợ định phát hành quốc gia, tổ chức khu vực công, ngân hàng, công ty chứng khoán doanh nghiệp  Những cổ phiếu định trao đổi sàn công nhận  Những cổ phần quỹ tương hỗ  Vàng Có sàn vốn ký hiệu ω , giao dịch chấp khơng khơng có rủi ro Giá trị thông thường ω 0,15 Basel II công nhận chấp giá trị khơng phụ thuộc vào uy tín tín dụng đối tượng “Chất lượng tín dụng người vay giá trị vật chấp có tương quan dương.” Ví dụ: cổ phiếu phát hành người vay tạo bảo hộ không hợp lệ Trong vay mượn cổ phiếu, người cho vay tiền mặt nắm giữ cổ phiếu làm chấp, giá trị cổ phiếu làm giảm xuống khoản tiền cho vay bao đầu, giao dịch chấp cao Những luật giám sát cho phép bù trừ nguy với giá trị vật chấp, chịu chi phối haircuts Haircuts phần trăm giá trị thay đổi thời gian nguy chấp chênh lệch kỳ hạn tiền tệ nguy chấp Có hai loại haircuts: haircuts giám sát tiêu chuẩn ước lượng ngân hàng độ biến động vật chấp Như quy luật chung, phần đảm bảo giá trị điều chỉnh theo haircut vật chấp có trọng số rủi ro ứng với cơng cụ chấp Trọng số rủi ro có sàn 20% trừ số trường hợp định, ví dụ chấp tiền mặt hay khoản vay quốc gia hay cổ phiếu PSE (tổ chức khu vực cơng), trọng số rủi ro 0% Phần cịn lại khoản nợ khơng có đảm bảo định trọng số rủi ro đối tượng Khi có nhiều chấp, nguy chia thành nhiều phần, phần định loại CRM Giảm thiểu rủi ro tín dụng bị điều phối hai cách tiếp cận: “đơn giản” “toàn diện” Theo cách tiếp cận đơn giản, ngân hàng thay trọng số rủi ro vật chấp số rủi ro đối tượng, phần chấp nguy (với sàn 20%) Điều tương tự Hiệp Ước 1988 SVTH: Hoàng Như Thịnh 62 Chương - Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Cách tiếp cận toàn diện cho phét bù trừ nguy chấp Các ngân hàng giảm nguy giá trị chấp Họ dùng hai cách tiếp cận sổ ngân hàng, sổ giao dịch dùng cách tiếp cận tồn diện Thế chấp phần cơng nhận Chỉ có cách tiếp cận tồn diện cho phép chênh lệch lỳ hạn nguy cơ sở vật chấp Để đảm bảo độ thận trọng, quy định cực đại hóa chênh lệch giá trị nguy giá trị chấp để đề phòng biến động thị trường tiêu cực, sử dụng nhiều haircuts kết hợp ứng với thay đổi giá trị xảy Giá trị cổ phiếu tùy vào độ biến động thị trường, độ nhạy với biến động thị trường độ dài khoảng thời gian trước vật chấp điều chỉnh Basel II đòi hỏi giá trị phải điều chỉnh theo độ biến động thông qua haircuts Sử dụng haircut, ngân hàng phải điều chỉnh lượng nguy lẫn giá trị vật chấp phòng hộ cho giao động giá trị tương lai hai Trừ với tiền mặt, lượng tiền điều chỉnh theo độ biến động cao nguy với vật tín dụng, thấp Những haircuts bổ sung cần thiết để đề phòng rủi ro lại từ chênh lệch tiền tệ kỳ hạn vật chấp nguy Độ chênh lệch dương nguy giá trị chấp điều chỉnh theo độ biến động định trọng số rủi ro đối tác Công thức chung để tính nguy thực mang trọng số rủi ro bên đối tác là: E * = max{0,[ E (1 + H e ) − C (1 − H c − H fx )]} Với E* : giá trị nguy sau giảm thiểu rủi ro E : giá trị nguy He : haircut thích hợp với nguy C : giá trị khoản chấp nhận Hc : haircut phù hợp với vật chấp H fx : haircut phù hợp với chênh lệch tiền tệ vật chấp nguy Cơng thức viết là: E * = max{0,[( E − C ) + EH e + CH c + CH fx ]} Công thức cho thấy nguy phải chịu chi phí vốn độ chênh lệch giá trị nguy giá trị chấp Một phần bổ sung áp dụng với giá trị chấp Phần bổ sung tổng hợp haircut khác Nó giả định giá trị nguy tăng lượng với haircut giá trị chấp giảm lượng với haircut Hệ kết hợp cực đại hóa khoảng cách giá trị nguy vật chấp SVTH: Hoàng Như Thịnh 63 Chương - Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Các ngân hàng phải tiếp tục tính EAD mà khơng tính tới vật chấp trừ định khác Do đó, nguy ln ghi chép đầy đủ hệ thống không phép lưu lại nguy thực sau tính tới vật chấp 5.3 Thế chấp: tính tốn haircut Thế chấp chịu ảnh hưởng yêu cầu tăng đặt cọc - nghĩa vụ phải tăng thêm vật chấp thấp yêu cầu Sự thay đổi giá trị vật chấp tùy thuộc vào thời gian vật chấp cho phép dao động trước có lệnh tăng đặt cọc Những người giám sát cho phép ngân hàng tính tốn haircut sử dụng ước lượng độ biến động giá thị trường tỷ giá họ Haircut độ chênh lệch giá trị nguy cận vật chấp Cận xác lập mức độ tin cậy 99% Nói cách khác, xác suất giá trị chấp thấp cận 1% Theo định nghĩa VaR số giả định đơn giản, độ lệch từ giá trị xuống cận bối số độ biến động Độ biến động cao khoảng thời gian dài Nếu độ biến động ngày σ1 độ biến động cho t ngày σ1 t Nếu haircut bội số độ biến động, chúng tuân theo quy tắc bậc hai thời gian - EAD: Nguy vỡ nợ đo lường lượng tiền tối đa bị vỡ nợ SVTH: Hoàng Như Thịnh 64 Chương - Kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân Hàng Á Châu nói riêng Chương Kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân Hàng Á Châu nói riêng Trước kiến nghị giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, ta cần nhìn lại quy trình tín dụng chung Ngân hàng QTTD bao gồm bước sau:      ,,, Bước hai bước quan trọng Tại khách hàng, doanh nghiệp lại trả nợ cho Ngân hàng ? Tại số lượng nợ xấu lại tăng lên quý, năm với số gia cao ? “Ngun nhân quy trình thẩm định có vấn đề.” Đơn giản cần suy nghĩ này, phận thẩm định định phận nắm giữ tính khách quan cịn dễ dàng mắc phải rủi ro nhân viên phận “thiếu đạo đức nghề nghiệp” Đó điều quan trọng Vậy nên kiến nghị Ngân hàng thương mại Việt Nam nên tách biệt phận tiếp nhận, thẩm định định thành phịng ban khác Bên cạnh tuyển dụng thật kỹ nhân viên phận Điều tốn thêm lượng chi phí bù lại giảm thiểu rủi ro nhiều Vấn đề tưởng chừng đơn giản lại làm nhiều vị CFO Ngân hàng đau đầu việc Thêm vào vấn đề xúc việc nhận vào làm với lý quen biết làm tính khách quan tuyển dụng Và dường dư hầu hết tất doanh nghiệp bao gồm Ngân hàng Việt Nam gặp phải điều Kết hợp với kết ghi nhận từ báo cáo, luận văn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ vấn đề quản trị rủi ro danh mục cho vay, chấm điểm khách hàng để đưa vài kiến nghị cho nhà quản lý “Hãy sử dụng phần mềm, mơ hình cách đắn, đừng lạm dụng tin vào hồn tồn.” Dù công cụ dự báo, cho nhìn tồn cảnh vấn đề rủi ro tín dụng nói riêng vấn đề kinh tế nan giải nói chung Bên cạnh đó, phận kiểm tra suốt trình giải ngân thu nợ cần phải xem trọng Không phải cần lượng nhân viên đầy tính trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp mà cịn phải người biết chịu tránh nhiệm trước làm SVTH: Hoàng Như Thịnh 65 Chương - Kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân Hàng Á Châu nói riêng Một kiến nghị có chút ngồi lề giúp cho nhà lãnh đạo Ngân hàng tránh tình trạng nhân viên chạy theo lợi trước mắt thân mà ảnh hưởng xấu đến tồn thể cơng ty Đó đưa mức thưởng cho nhân viên phân phân tích, định … có q trình làm việc hiệu giúp cho Ngân hàng tránh tình trạng vỡ nợ khách hàng “Chất lượng tín dụng người vay giá trị vật chấp có tương quan dương.” - Trích khía cạnh Hiệp Ước Basel II Hầu hết nhân viên tín dụng Ngân hàng Việt Nam quan điểm người có uy tín khoản vay trước sử dụng uy tín thương trường họ khơng cần chấp tài sản đảm bảo chấp phần nhỏ giá trị khoản vay Điều nguy hiểm giả sử đồng loạt người vay tín chấp vỡ nợ hàng loạt Lúc Ngân hàng điều tiết thị trường đảm bảo an tồn cho thân Ngân hàng Vậy nên lần kiến nghị nhà quản trị, quản lý rủi ro, nhân viên phân tích tín dụng người có liên quan nên nhìn nhận vấn đề liên tục cập nhật tin tức, tình hình tài quan điểm mới, nhận định khách quan từ nhà nghiên cứu giới SVTH: Hoàng Như Thịnh 66 Chương - Kết luận Chương Kết luận Bài luận đưa nhiều vấn đề nan giải nay, để quản trị rủi ro cách tổng quát đơn giản Với quy mơ số liệu nhỏ với khả có hạn nên phân tích phần nhỏ tổng thể rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Bên cạnh liệu mang tính nội khó để thu thập phân tích mở hướng phân tích, tiếp cận vấn đề cho nhà quản trị, quản lý rủi ro Những nhà kinh tế nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp từ thống kê mô tả, hồi quy đơn giản phương pháp tân tiến VaR, CVaR hay mơ hình Notron Network để phân tích có nhìn tổng quan yếu tố rủi ro tác động đến mảng tín dụng Ngân hàng nói riêng ngành kinh tế nói chung Hạn chế lớn luận số tính tốn khó làm nhà quản trị, nhà kinh tế sử dụng số liệu mà số dùng để tham khảo Dùng để dự báo số “xuất hiện” tương lai phương pháp nào, phương tiện chắn Nó cho ngưỡng chấp nhận Trong vấn đề đáng quan tâm mức nợ xấu Ngân hàng số nào, điều phụ thuộc lớn tới khả trả nợ khách hàng Vì lần nữa, kiến nghị Ngân hàng thương mại Việt Nam nên tách biệt phận kiểm định khách hàng riêng, thường xuyên tốn lượng chi phí để thuê cơng ty phân tích tài độc lập để kiểm định khách hàng, doanh nghiệp muốn vay tín dụng Ngân hàng Thêm vào chọn lựa thật kỹ người vị trí phân tích điểm mấu chốt, lý mà nợ xấu tăng lên rủi ro xảy khách hàng, doanh nghiệp trả khoản vay lúc đầu SVTH: Hồng Như Thịnh 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Tài liệu Tiếng Việt Th.S Lê Đức Thọ (2011), Lý thuyết cực trị ứng dụng đo lường rủi ro tài Nhóm Tác Giả: Huỳnh Thanh Điền, Trần Nguyễn Nguyên Trinh, Trần Thị Bảo Lộc (2012), Ứng dụng mơ hình Value At Risk vào quản trị rủi ro tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Mạnh Hà (2010), “ Ứng dụng Value at Risk việc cảnh báo giám sát rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam “, khoa Ngân Hàng - Học Viện Ngân Hàng Th.S Trần Gia Tùng (2009), Giáo trình: Lý thuyết Xác suất Thống kê toán học PGS TS Trầm Thị Xuân Hương, ThS Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại Nhóm dịch giả: Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Quản trị rủi ro Ngân Hàng Phần 2: Tài liệu Tiếng Anh Acerbi, Nordio, Sirtori (2001), Expected Shortfall as a Tool for Financial Risk Management, AbaxBank - Working Paper Joel Bessis (2002), Risk Management in Banking, 2nd Edition Paul Wilmott (2007), Introduces Quantitative Finance 2nd Edition Jon Danielsson (2011), Financial Risk Forecasting Edited By Greg N Gregoriou, The VAR Implementation Handbook Các website tham khảo www.wikipedia.com.vn www.thebanker.com www.acb.com.vn, vneconomy.vn, cafef.vn vài website tương tự SVTH: Hoàng Như Thịnh 68 ... ? ?Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mơ hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk mơ hình mở rộng? ?? Vấn đề nghiên cứu Ứng dụng mơ hình định lượng vào việc phân tích rủi. .. trị rủi ro hiệu Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu (ACB) - Sử dụng mơ hình : Value at Risk, Conditional Value at Risk mơ hình mở rộng? ?? SVTH: Hoàng Như Thịnh LỜI MỞ... quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam năm gần Chương 3: Phân tích hiệu hoạt động Ngân Hàng Á Châu Chương 4: Phân tích rủi ro tín dụng Ngân Hàng Á Châu Chương 5: Giảm thiểu rủi ro tín dụng theo

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w