1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn PHÂN TÍCH rủi RO tín DỤNG tại SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG Chun ngành: Tài Doanh nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, 06/2007 SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài Doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Lớp: DH4TC MSSV: DTC030307 Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Long Xuyên, 6/2007 SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Người chấm, nhận xét 1:……………………………… Người chấm, nhận xét 2:……………………………… Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày… Tháng… Năm… MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng .2 2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng 2.1.4 Vai trị tín dụng 2.1.5 Đối tượng cho vay Ngân hàng 2.1.6 Điều kiện cho vay 2.1.7 Các phương thức cho vay 2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng .7 2.2.1 Rủi ro tín dụng 2.2.2 Biểu hiện, nguyên nhân ảnh hưởng rủi ro tín dụng .7 2.3 Doanh số cho vay 2.4 Doanh số thu nợ 2.5 Dư nợ 2.6 Nợ hạn 2.7 Vai trị cơng tác thẩm định việc hạn chế rủi ro .9 2.7.1 Khái niệm thẩm định tín dụng 2.7.2 Vai trị cơng tác thẩm định việc hạn chế rủi ro tín dụng .9 2.8 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 2.8.1 Tỷ lệ thu nợ 2.8.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng 2.8.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ .9 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 10 SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang 3.1 Giới thiệu ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín .10 3.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang .10 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 10 3.2.2 Cơ cấu tổ chức – quản lý Sacombank An Giang 11 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban .11 3.2.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động Ngân hàng 14 3.2.4.1 Thuận lợi .14 3.2.4.2 Khó khăn 14 3.2.5 Kết hoạt động kinh doanh năm 2006 .15 3.2.6 Các tiêu kế hoạch hoạt động năm 2007 – Biện pháp tổ chức thực 16 CHƯƠNG 4: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH AN GIANG 17 4.1 Doanh số cho vay (DSCV) 17 4.1.1 Doanh số cho vay – Theo thời hạn tín dụng .17 4.1.2 Doanh số cho vay – Theo loại hình cho vay 18 4.2 Doanh số thu nợ (DSTN) 20 4.2.1 Doanh số thu nợ - Theo thời hạn tín dụng 21 4.2.2 Doanh số thu nợ - Theo loại hình cho vay 22 4.3 Dư nợ (DN) 23 4.3.1 Dư nợ - Theo thời hạn tín dụng 24 4.3.2 Dư nợ - Theo loại hình cho vay .25 4.4 Tìm hiểu tình hình nợ hạn (NQH) 26 4.5 Một số tiêu đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng .29 4.5.1 Tỷ lệ thu nợ 29 4.5.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng 30 4.5.3 Tỷ lệ NQH tổng dư nợ .30 4.6 Rủi ro tín dụng – Một số nguyên nhân phát sinh 31 4.6.1 Ảnh hưởng tình hình thị trường, môi trường hoạt động khách hàng 31 4.6.2 Nguyên nhân từ phía thân khách hàng .31 4.6.3 Nguyên nhân từ phía thân Ngân hàng 32 4.6.4 Nguyên nhân xuát phát từ tài sản đảm bảo 32 4.6.5 Một số trường hợp bảo lãnh bên thứ để vay vốn dẫn đến rủi ro tín dụng 32 SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 34 5.1 Vận dụng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 34 5.1.1 Khái niệm 34 5.1.2 Mục đích hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 34 5.1.3 Nguyên tắc xây dựng 34 5.1.4 Phân nhóm khách hàng tiêu đánh giá .35 5.1.5 Ứng dụng kết chấm điểm tín dụng việc định tín dụng 36 5.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng (CBTD) 38 5.3 Công tác thẩm định tín dụng trước cho vay 39 5.4 Theo dõi, giám sát khoản vay 40 5.5 Một số biện pháp hạn chế NQH 40 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 41 DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Bảng 1: Kết kinh doanh năm 2005 – 2006 15 Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay Sacombank An Giang 17 Bảng 3: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn cho vay .17 Bảng 4: Doanh số cho vay theo loại hình cho vay Sacombank An Giang 19 Bảng 5: Tỷ trọng doanh số cho vay theo loại hình cho vay 19 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay Sacombank An Giang .21 Bảng 7: Tỷ trọng thu nợ theo thời hạn cho vay 21 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay Sacombank An Giang 22 Bảng 9: Tỷ trọng thu nợ theo loại hình cho vay 22 Bảng 10: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay Sacombank An Giang 24 Bảng 11: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn cho vay .24 Bảng 12: Tình hình dư nợ theo loại hình cho vay Sacombank An Giang 25 Bảng 13: Tỷ trọng dư nợ theo loại hình cho vay .25 Bảng 14: Tình hình nợ hạn Sacombank An Giang 28 Bảng 15: Tổng nợ hạn theo thời hạn cho vay 28 Bảng 16: Tỷ lệ thu nợ Sacombank An Giang 29 Bảng 17: Tỷ lệ rủi ro tín dụng Sacombank An Giang .30 Bảng 18: Tỷ lệ Nợ hạn tổng dư nợ Sacombank An Giang 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức Sacombank An Giang 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang CBCNV : Cán công nhân viên CBTD : Cán tín dụng DN : Dư nợ DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ EAD : Dư nợ thời điểm vỡ nợ EL : Khoản lỗ dự kiến LGD : Tỷ lệ lỗ lý tài sản NQH : Nợ hạn PD : Xác suất vỡ nợ RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TD : Tín dụng TLTN : Tỷ lệ thu nợ TLNQH/DN : Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ TLRRTD : Tỷ lệ rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang LỜI CẢM ƠN -  - Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô trường Đại Học An Giang quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng Qua thời gian học tập trường, em tiếp thu kiến thức bổ ích ngành học Em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Đốc Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang anh chị nơi em thực tập Tất tạo điều kiện tốt để em học hỏi hiểu biết thêm nhiều công tác Ngân hàng, giúp đỡ để em hồn thành luận văn Tuy nhiên, với kiến thức hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chỉnh sửa anh chị Sau em xin kính chúc Q thầy anh chị nơi em thực tập dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Lê Văn Tề Nguyễn Thị Xuân Liễu, 1999, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, TPHCM: NXB Thống Kê NHNN Việt Nam, 1999, Quyết Định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội NHNN Việt Nam, 2005, Quyết Định số 493/2001/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn, 2005, Tín Dụng Ngân Hàng, TPHCM: NXB Thống kê Trần Huy Hoàng, 2003, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, TPHCM: NXB Thống Kê SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang nguy cao dần, khả thu hồi thấp Quyết định góp phần làm chặt chẽ công tác đánh giá khoản nợ, hạn chế việc phát sinh NQH, đồng nghĩa với việc giảm nguy phát sinh rủi ro tín dụng Thể định 493 quy định phân loại nợ theo khoản vay có xem xét đến trạng thái nợ khách hàng khơng đơn hạch tốn theo khoản vay định 950 trước  Nếu khách hàng có nhiều khoản vay mà khoản vay cấu lại thời hạn trả nợ chuyển NQH tồn dư nợ khách hàng phải phân loại theo mức độ rủi ro cao tương ứng  Một khách hàng quan hệ hai Chi nhánh, khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ chuyển NQH khoản vay Chi nhánh đồng thời Chi nhánh phải phân loại theo mức độ rủi ro cao tương ứng, đối tượng định 493/2005/QĐ-NHNN Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành tổ chức tín dụng khơng phải đơn vị trực thuộc tổ chức tín dụng Việc phân loại nợ thực tế khách hàng quan hệ Chi nhánh trở lên linh động đáp ứng nhu cầu hồn trả, điều chứng tỏ tình hình tài hay tình hình kinh doanh khách hàng có chiều hướng xấu đi, ảnh hưởng đến khoản nợ lại Tại Sacombank Chi nhánh An Giang có điểm đặc biệt tình hình NQH, phát sinh NQH loại hình cho vay nơng nghiệp cho vay CBCNV Đồng thời khoản NQH cho vay nông nghiệp thuộc khoản vay ngắn hạn, khoản nợ cho vay CBCNV thuộc khoản vay trung hạn Tình hình NQH Chi nhánh thể qua bảng sau: SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Bảng 14: Tình hình nợ hạn Sacombank An Giang ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2005 30/6/2006 31/12/2006 Nhóm - - - Ngắn hạn Nhóm - - - (Nơng nghiệp) Nhóm - - - Nhóm 37 32 Nhóm 874 63 Trung hạn Nhóm 58 7 (CBCNV) Nhóm 102 Nhóm 42 58 50 0 1076 172 93 Dài hạn Tổng (Nguồn: P Quản lý TD – Sacombank An Giang) Bảng 15: Tổng nợ hạn theo thời hạn cho vay ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu So sánh 31/12/2005 – 30/6/2006 So sánh 30/6/2006 – 31/12/2006 31/12/2005 30/06/2006 31/12/2006 Tăng giảm % tăng giảm Tăng giảm % tăng giảm Ngắn hạn 37 32 37 - -5 -13,51% Trung hạn 1076 135 61 -941 -87,45% -74 -54,81 Dài hạn 0 - - - - Tổng 1076 172 93 -904 -84,01% -79 -45,93% (Nguồn: P Quản lý TD – Sacombank An Giang) SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Tính đến thời điểm 31/12/2005 Chi nhánh chưa phát sinh NQH ngắn hạn NQH cho vay trung hạn cho vay CBCNV đạt 1.076 triệu đồng, NQH nhóm đạt đến 874 triệu đồng, khoản NQH chưa đến 90 ngày nợ cấu lại thời gian trả Các khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lẫn lãi Đến thời điểm 30/06/2006, cho vay ngắn hạn phát sinh 37 triệu đồng NQH việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp số hộ nơng dân khơng đạt hiệu Cịn cho vay CBCNV có sụt giảm mạnh NQH, NQH nhóm tăng lên 16 triệu đồng, cịn khoản nợ từ nhóm đến nhóm giảm mạnh, làm tổng NQH thời điểm 172 triệu, giảm 84% tương đương 904 triệu đồng Sang thời điểm 31/12/2006, lúc tổng NQH 93 triệu đồng, giảm 45,9% NQH cho vay ngắn hạn giảm lượng nhỏ triệu đồng, lại 32 triệu đồng, NQH cho vay trung hạn có giảm xuống tất nhóm nợ, nhóm giảm mạnh nhất, từ 63 triệu đồng xuống triệu đồng 4.5 Một số tiêu đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng 4.5.1 Tỷ lệ thu nợ (TLTN) Bảng : Tỷ lệ thu nợ Sacombank An Giang ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2005 30/06/2006 31/12/2006 So sánh 31/12/2005 – 30/6/2006 So sánh 30/6/2006 – 31/12/2006 DSCV 60.000 170.000 220.130 110.000 50.130 DSTN 28.000 31.359 154.380 3.359 123.021 TL TN 46,67% 18,45% 70,13% -28,22% 51,68% (Nguồn: P Quản lý TD – Sacombank An Giang) Đây tiêu đánh giá chủ yếu hiệu công tác thu hồi nợ Ngân hàng, tỷ lệ cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng chặt chẽ có hiệu Đối với Ngân hàng Thương mại, hoạt động cho vay mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu, đồng thời Ngân hàng phải trọng công tác thu hồi nợ nhằm thu hồi trì nguồn vốn, đảm bảo hoạt động Ngân hàng thông suốt, rủi ro giảm thiểu Tỷ lệ thu nợ Sacombank thời gian qua có biến động lớn, tỷ lệ đạt 18,4% thời điểm 30/06/2006, giảm 28,2% so với mức 46,6% 31/12/2005 Đến 31/12/2006 tỷ lệ thu nợ tăng 51,6%, đạt mức 70,1% Nguyên nhân tăng giảm 30/06/2006, DSCV tăng cao DSTN gia tăng khoản tương đối nhỏ, đến thời điểm 31/12/2006, đến lượt công tác thu nợ thực có hiệu quả, DSTN gia tăng nhanh chóng làm tỷ lệ thu nợ tăng lên rõ rệt SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang 4.5.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng (TLRRTD) Bảng 17: Tỷ lệ rủi ro tín dụng Sacombank An Giang ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2005 30/06/2006 31/12/2006 So sánh 31/12/2005 – 30/6/2006 So sánh 30/6/2006 – 31/12/2006 Dư nợ 62.297 200.938 266.688 138.641 65.750 Tổng TS có 78.017 240.817 290.921 162.800 50.104 TL RRTD 79,85% 83,44% 91,67% 3,59% 8,23% (Nguồn: P Quản lý TD – Sacombank An Giang) Tỷ lệ rủi ro tín dụng cao thể dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản có Ngân hàng, Ngân hàng thu hồi khoản vay hạn, tức NQH tăng lên, lúc khoản khoản Ngân hàng có không đủ đáp ứng nhu cầu rút tiền nhu cầu cấp tín dụng có khách hàng Ta thấy tổng dư nợ chiếm khoản lớn tổng tài sản có Ngân hàng tỷ lệ có xu hướng tăng lên, đặc biệt tỷ lệ rủi ro tín dụng 31/12/2006 đạt 91,6%, tăng đến 8,2% so với thời điểm 30/06/2006 Điều Ngân hàng liên tục đẩy mạnh việc phát vay, phải đồng thời tăng cường ý đến khả thu hồi khoản vay này, tất nhiên tỷ lệ trì mức vừa phải tốt cho việc phát triển bền vững Ngân hàng 4.5.3 Tỷ lệ NQH tổng dư nợ (TLNQH/DN) Bảng 18: Tỷ lệ Nợ hạn tổng dư nợ Sacombank An Giang ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2005 30/06/2006 31/12/2006 So sánh 31/12/2005 – 30/6/2006 So sánh 30/6/2006 – 31/12/2006 NQH 1076 172 93 -904 -79 DN 62.297 200.938 266.688 138.641 65.750 TL NQH/DN 1,72% 0,085% 0,034% -1,635% -0,051% (Nguồn: P Quản lý TD – Sacombank An Giang) NQH tổng dư nợ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng đưa dư nợ hạn số khơng NQH nhiều ngun nhân khác gây ra, hạn chế tối đa cho tỷ lệ NQH tổng dư nợ nằm khung quy dịnh Ngân Hàng Nhà Nước 5% riêng hệ SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang thống Sacombank 1,5% Tại Chi nhánh An Giang, tỷ lệ NQH có bước sụt giảm liên tục đáng khích lệ, điều đồng nghĩa với chất lượng tín dụng nâng cao rõ rệt Đến 31/12/2006 tỷ lệ NQH có 0,034%, giảm nhanh từ 31/12/2005 đến 30/06/2006, từ 1,72% xuống cịn 0,085% 4.6 Rủi ro tín dụng – Một số nguyên nhân phát sinh 4.6.1 Ảnh hưởng tình hình thị trường, mơi trường hoạt động khách hàng Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng lớn từ biến động kinh tế xã hội nước Khi kinh tế lâm vào tình trạng suy thối hay tình hình lạm phát tăng cao làm giá biến động đồng thời làm sức mua thị trường bị giảm sút, ảnh hưởng trực tiếp đến đầu sản phẩm, dẫn đến doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận thua lỗ Hay cần chiến lược marketing không phù hợp, thông tin sai lệch gây e ngại từ thị trường làm doanh nghiệp doanh thu, phá sản dự án sản phẩm mới… từ khơng thể thực việc trả nợ cho Ngân hàng theo thoả thuận Xu hướng hội nhập khu vực giới gắn kết kinh tế nước lại với nhau, mở hội cho doanh nghiệp nước hội nhập phát triển, nhiên cạnh tranh ngày gay gắt Môi trường kinh doanh biến động với thay đổi diễn nhanh chóng khó dự báo cách xác thời nguyên nhân làm khách hàng Ngân hàng hoạt động không hiệu quả, gián tiếp tác động đến hoạt động Ngân hàng Các biến động tình hình trị - qn giới làm ảnh hưởng giá loại nguyên nhiên liệu, đồng thời xâm nhập hàng hóa, dịch vụ nước ngồi dẫn đến nguy doanh nghiệp nước hoạt động không hiệu quả, gia tăng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 4.6.2 Nguyên nhân từ phía thân khách hàng  Đối với khách hàng cá nhân vay vốn Ngân hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng hay mua, sửa chữa, xây dựng nhà… mà nguồn dùng trả nợ chủ yếu từ lương thu nhập sản xuất nhỏ lẻ nguy dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng do:  Khách hàng bị việc, thu nhập từ lương, tình hình sản xuất kinh doanh khơng đạt hiệu  Những biến cố bất ngờ bệnh tật, tai nạn, hoả hoạn…  Khách hàng thiếu ý thức việc trả nợ  Đối với khách hàng vay vốn để đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh:  Ảnh hưởng giá vật tư đầu vào, thị trường tiêu thụ bị cạnh tranh đơn vị ngành  Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thoả thuận  Phương án kinh doanh khơng mang lại hiệu quả, gây ảnh hưởng khả tài khách hàng  Một số nguyên nhân như: Năng lực quản lý yếu kém, thiên tai, hoả hoạn… SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang 4.6.3 Nguyên nhân từ phía thân Ngân hàng  Cán tín dụng chưa nắm vững nghiệp vụ, việc cho vay thực khơng quy chế tín dụng, cho vay vượt tỷ lệ quy định, thiếu tài sản đảm bảo  Công tác thẩm định tiến hành hời hợt, chủ quan cán tín dụng dẫn đến việc phân tích đánh giá khách hàng cịn sai sót Hay kiêng nể, mối quan hệ từ trước dẫn đến việc cán tín dụng lập tờ trình cho vay khơng trung thực  Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khơng thực hiện, cán tín dụng thiếu quan tâm theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng đủ khả hồn trả vốn cho Ngân hàng  Công tác quản lý tín dụng chưa chặt chẽ, thiếu phối hợp phận để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn 4.6.4 Nguyên nhân xuất phát từ tài sản đảm bảo  Việc định giá tài sản đảm bảo thực khơng xác, thiếu thơng tin tình hình giá cán tín dụng cố tình định giá cao cho phù hợp với nhu cầu khách hàng quy định Ngân hàng tỷ lệ vốn vay giá trị tài sản đảm bảo  Khi tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu bên bảo lãnh thiếu biên đồng thuận thành viên có liên quan; việc chấp tài sản đảm bảo không thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo nên khó khăn việc xử lý có tranh chấp xảy  Tài sản đảm bảo khơng xử lý có lực q thấp, thị trường khơng có nhu cầu Thực tế xảy việc khách hàng sau sử dụng vốn, thay hồn lại vốn cho Ngân hàng chấp nhận dùng tài sản đảm bảo đất thổ cư nơng thơn (ONT) để trừ nợ, Ngân hàng hạn chế việc chấp nhận tài sản đảm bảo đất ONT, trừ đất có vị trí sát trung tâm xã đường giao thơng 4.6.5 Một số trường hợp bảo lãnh bên thứ để vay vốn dẫn đến rủi ro tín dụng  Giả mạo hồ sơ để vay vốn Ngân hàng: Do thủ tục đăng ký kinh doanh Sở KH&ĐT ngày thơng thống nên số đối tượng lợi dụng để lập hồ sơ pháp nhân cơng ty vay vốn ngân hàng thơng qua hình thức bảo lãnh bên thứ ba Khách hàng đối tượng lừa đảo, tạo hồ sơ pháp nhân giả mạo, sổ kế toán giả, mượn sở sản xuất kinh doanh người khác để chứng minh nguồn thu nhập mục đích sử dụng vốn lợi dụng hiểu biết bên bảo lãnh, kinh nghiệm cịn non yếu cán tín dụng để dễ dàng qua mặt Ngân hàng Điều trở nên khó kiểm sốt Ngân hàng cho vay thơng qua trung gian  Mượn tư cách pháp nhân để vay vốn Ngân hàng thơng qua hình thức bảo lãnh: Khách hàng có tài sản, có kinh doanh khơng minh bạch, không đủ sở để chứng minh việc kinh doanh chẳng hạn kinh doanh nhà đất SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang với quy mô lớn, cho vay nặng lãi, tham gia hùn vốn phi vụ làm ăn mờ ám, trốn thuế, lách luật đối tượng khách hàng thuê mướn pháp nhân để vay vốn, sau người bảo lãnh sử dụng tiền vay làm giấy nhận nợ với bên cho mướn pháp nhân Còn đối tượng khách hàng sau lấy tiền trốn tránh trách nhiệm trả nợ  Hùn hạp làm ăn thông qua bảo lãnh vay vốn, sau bỏ trốn: Một nhóm người khơng có vốn vốn hùn thành lập cơng ty, sau đánh bóng hình ảnh cách khuếch trương làm ăn, làm quen với cán có thẩm quyền địa phương, thuê mướn mặt khang trang, mướn xe lại Sau mời mọc kêu gọi người có tài sản hùn vốn làm ăn cách đưa tài sản bảo lãnh cho cơng ty vay vốn Như họ đẩy trách nhiệm trả nợ sang người khác  Thông qua hình thức bảo lãnh để trả nợ: Một số người mắc nợ bên ngồi với lãi suất cao khơng có nguồn để trả Họ đưa tài sản bảo lãnh vay vốn Ngân hàng để trả nợ Bằng cách họ chuyển nợ cho Ngân hàng với lãi suất thấp kéo dài thời gian trả nợ  Bên bảo lãnh bên vay bị hại chiếm dụng vốn lừa đảo bên thứ 3: Trong thực tế có số người làm ăn lương thiện thiếu vốn kinh doanh thời Lợi dụng điều đó, số đối tượng thơng qua quan hệ quen biết, thân tình thuyết phục bà con, bạn bè đưa tài sản bảo lãnh cho công ty vay vốn Qua đối tượng vay ké mượn tạm tiền vay Ngân hàng, sau lẩn tránh trách nhiệm bỏ trốn SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG Cấp tín dụng nghiệp vụ quan trọng hàng đầu hoạt động Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền thời gian định với ngun tắc có hồn trả gốc lãi đến hạn Khi Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, tức lý khách hàng trả nợ cho Ngân hàng cam kết, phát sinh NQH, gây tác động xấu đến hoạt động cho vay, ảnh hưởng đến hoạt động chung phát triển Ngân hàng Do để hạn chế rủi ro tín dụng, Ngân hàng vận dụng biện pháp để hạn chế NQH, nâng cao chất lượng tín dụng, ổn định hoạt động 5.1 Vận dụng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 5.1.1 Khái niệm Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng hệ thống đánh giá khả thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng ước lượng mức độ rủi ro cấp phát tín dụng 5.1.2 Mục đích hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng xây dựng nhằm mục đích:  Dự đốn sở định lượng khách quan rủi ro cấp phát tín dụng  Là cơng cụ quan trọng định cho vay, giúp cho công tác quản lý kiểm sốt tín dụng phát kịp thời dấu hiệu xấu chất lượng khoản vay để có biện pháp xử lý  Cho phép liên tục rà soát đánh giá tiêu chuẩn cho vay  Giúp cấp quản lý, điều hành dễ dàng theo dõi, điều chỉnh sách lược cho vay  Công tác thẩm định, định cho vay thực tự động hóa, rút ngắn thời gian cho vay thống cấp phát tín dụng tồn hệ thống, qua dó góp phần tăng doanh thu, tiết giảm chi phí  Định lãi suất cho vay phù hợp với mức lỗ dự kiến cấp phát tín dụng Xét góc độ quản lý tồn danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng cịn nhằm mục đích:  Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới khách hàng có rủi ro  Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro  Quản lý tăng trưởng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế Ngân hàng nhu cầu khách hàng 5.1.3 Nguyên tắc xây dựng Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng xây dựng nguyên tắc: SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang  Thông tin khách hàng phải đầy đủ đáng tin cậy  Trong trường hợp có bảo lãnh toàn phần (lớn 100% giá trị khoản tín dụng) tổ chức (cá nhân) có lực tài mạnh hơn, khách hàng chấm điểm (xếp hạng) tín dụng tương đương điểm (hạng) tín dụng bên bảo lãnh Quy trình chấm điểm tín dụng bên bảo lãnh giống quy trình áp dụng cho khách hàng Trường hợp bảo lãnh phần tiến hành chấm điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng  Việc đánh giá xếp hạng khách hàng vào số điểm tiêu chí, trọng số tiêu chí, điểm tiêu chí, trọng số tiêu chí Tổng giám đốc quy định thời kỳ sở tham mưu Phịng Chính sách pháp chế  Đối với nhóm khách hàng, Ngân hàng sử dụng bảng tiêu chí khác để chấm điểm xếp hạng  Nguyên tắc cho điểm số thực tế gần với đặc điểm tiêu chí áp dụng cho tiêu chí đó, nằm đặc điểm tiêu chí ưu tiên nghiêng phía có đặc điểm tốt  Mỗi tiêu chí số tài chuẩn có trọng số định, thể mức độ ảnh hưởng đến khả xảy rủi ro cho Ngân hàng 5.1.4 Phân nhóm khách hàng tiêu đánh giá Do tính chất khác khách hàng, để chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng xác, khoa học, Ngân hàng phân chia khách hàng thành nhóm:  Nhóm khách hàng doanh nghiệp Các tiêu chí định tính:  Thể khả quản lý: số năm hoạt động, chất lượng công việc phịng ban, độ tin cậy báo cáo tài  Nhóm tiêu chí sản phẩm – thị trường: chiến lược kinh doanh, thị trường tiêu thụ, sức hấp dẫn thị trường  Nhóm tiêu chí phạt: phụ thuộc người bán, người mua, tồn lương nhân viên, tồn thuế Nhà Nước Các tiêu chí định lượng   Căn báo cáo tài  Nhóm khả tốn  Nhóm tình hình nguồn vốn  Nhóm tình hình hoạt động Nhóm khách hàng cá nhân vay mục đích tiêu dùng  Đặc điểm cá nhân: tuổi, trình độ, nơi  Đặc điểm công việc  Đặc điểm vay vốn SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang  Nhóm khách hàng cá nhân vay mục đích sản xuất kinh doanh  Đặc điểm cá nhân: tuổi, tình trạng nhân, nơi ở, số người ăn theo  Đặc điểm kinh doanh: lĩnh vực, tổng tài sản, nhân công  Đặc điểm vay vốn: thời gian quan hệ với Ngân hàng, mục đích vay 5.1.5 Ứng dụng kết chấm điểm tín dụng việc định tín dụng  Xếp hạng khách hàng: Sau chấm điểm tín dụng, Ngân hàng tiến hành xếp hạng khách hàng theo quy định Trong q trình xem xét cấp tín dụng cho khách hàng, người có trách nhiệm xác minh, thẩm định phán cho vay phải xem kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng quan trọng để định tín dụng  Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro: Dựa vào kết xếp hạng kết hợp với khả trả nợ khách hàng, Ngân hàng tiến hành phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cho khoản vay toàn danh mục cho vay Ngân hàng  Xác định khoản lỗ dự kiến (EL):  Căn vào kết xếp hạng khách hàng, Ngân hàng tiến hành xác định xác suất vỡ nợ (PD) khách hàng Xác suất vỡ nợ, tỷ lệ lỗ lý tài sản (LGD) dư nợ thời điểm vỡ nợ (EAD) số cần thiết nhằm xác định lỗ dự kiến (EL), tính tốn qua cơng thức: EL = EAD * PD * LGD   Khoản lỗ dự kiến (EL) sở xác định mức độ rủi ro khoản vay yếu tố cộng thêm vào giá thành sản phẩm Chi nhánh vào khoản lỗ dự kiến khách hàng để xác định lãi suất cho vay phù hợp Quản lý danh mục cho vay phát triển khách hàng: Trên sở xếp hạng khách hàng, phận nghiệp vụ có liên quan tiến hành thiết lập hệ thống quản lý danh mục cho vay thực cơng tác kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng Cơng tác tăng trưởng tín dụng phát triển khách hàng phải vào kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng để xây dựng kế hoạch tăng, giảm dư nợ, mở rộng khách hàng cho phù hợp với quy mô phát triển, vị rủi ro Chi nhánh toàn hệ thống tảng ổn định, an toàn hiệu  Bảng xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro: - Đối với khách hàng doanh nghiệp: SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Hạng Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Giám sát sau cho vay Thấp Uư tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức uư đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng Thấp dài hạn cao khách hàng hạng Uư tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức uư đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng Thấp Uư tiên đáp ứng nhu cầu tín Kiểm tra khách hàng định dụng, đặc biệt khoản kỳ nhằm cập nhật thông tin tín dụng từ trung hạn trở xuống Khá Có thể mở rộng tín dụng, Kiểm tra khách hàng định đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế kỳ nhằm cập nhật thơng tin tính hiệu cho vay dài hạn Trung bình Tập trung vào khoản tín Kiểm tra khách hàng định dụng ngắn hạn với biện kỳ nhằm cập nhật thông tin pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả, đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế, tính hiệu khả trả nợ Dưới trung bình Tập trung vào khoản tín Chú trọng kiểm tra việc sử dụng ngắn hạn với biện dụng vốn, tình hình tài sản pháp bảo đảm tiền vay hiệu đảm bảo quả, đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế, tính hiệu khả trả nợ Cao Hạn chế mở rộng tín dụng Cao Hạn chế mở rộng tín dụng, Tăng cường kiểm tra tập trung thu hồi nợ khách hàng, tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo Rất cao Khơng mở rộng tín dụng, tìm Tăng cường kiểm tra biện pháp để thu hồi nợ, khách hàng, xem xét kể việc xử lý sớm tài sản phương án phải đưa đảm bảo SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu hồi nợ giám sát hoạt động Trang 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân tích rủi ro tín dụng Sacombank – Chi nhánh An Giang Đặc biệt cao 10 Không mở rộng tín dụng, tìm Xem xét phương án phải biện pháp để thu hồi nợ, đưa kể việc xử lý sớm tài sản đảm bảo - Đối với khách hàng cá nhân: Hạng Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Giám sát sau cho vay A Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín Kiểm tra khách hàng định dụng kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng B Thấp Cấp tín dụng với hạn mức Kiểm tra khách hàng định tuỳ thuộc vào phương án kỳ nhằm cập nhật thông tin đảm bảo tiền vay C Trung bình Có thể cấp tín dụng Kiểm tra khách hàng định phải xem xét kỹ lưỡng hiệu kỳ nhằm cập nhật thông tin phương án vay vốn tài sản đảm bảo tiền vay D Dưới trung bình Cấp tín dụng hạn chế, thường Chú trọng kiểm tra việc sử xuyên kiểm tra, giám sát vốn dụng vốn, tình hình tài sản vay đảm bảo E Cao Khơng khuyến khích mở Tăng cường kiểm tra rộng tín dụng mà tập trung khách hàng, tìm cách bổ thu nợ sung tài sản đảm bảo

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN