1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi cuối học kì 1 ngữ văn 7 2022

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ LỚP 7:………… HỌ VÀ TÊN: Điểm KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 -2023 MƠN: NGỮ VĂN –LỚP Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Lưu ý: Học sinh làm trực tiếp giấy Lời phê ĐỀ I TRẮC NGHIỆM ĐỌC- HIỂU: (6,0 điểm) Đọc câu chuyện sau: RÙA VÀ THỎ Rùa: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, Rùa cố sức tập chạy Thỏ trông thấy liền mỉa mai - Đồ chậm sên Mày mà đòi tập chạy ? - Anh đừng giễu Anh với thử chạy thi, coi ? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi nửa đường Rùa khơng nói Nó biết chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh Thỏ nhìn theo mỉm cười Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng vừa Nó nhởn nhơ đường, nhìn trời, nhìn mây Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài cỏ non, khoan khối Bỗng nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy Rùa chạy gần tới đích Nó cắm cổ chạy miết khơng kịp Rùa tới đích trước (Câu chuyện Rùa Thỏ, Theo truyện La Phông-ten) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Truyện Rùa Thỏ thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu 2: Phương thức biểu đạt truyện “ Thỏ Rùa” ? A Biểu cảm B Thuyết minh C Tự D Miêu tả Câu 3: Thỏ chế giễu Rùa nào? A. Bảo Rùa chậm sên B. Bảo Rùa thử chạy thi xem C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi” D. Bảo Rùa đồ ngày không bước nhảy Thỏ Câu 4: Vì có chạy thi Rùa Thỏ? A. Rùa thích chạy thi với Thỏ B. Thỏ thách Rùa chạy thi C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa tâm chạy thi D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.  Câu 5: Vì Thỏ thua Rùa? A. Rùa chạy nhanh Thỏ B. Rùa cố gắng Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C. Rùa dùng mưu mà Thỏ D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà tới đích trước Câu 6: Truyện Thỏ Rùa phê phán điều gì? A Phê phán người lười biếng, khoe khoang B Phê phán người coi thường người khác C Phê phán người chủ quan, ích kỉ D Phê phán người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo Câu 7: Hậu thái độ chủ quan, kiêu ngạo Thỏ gì? A Thỏ học muộn B Thỏ thua Rùa, bị người cười nhạo C Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã D Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường Câu 8: Hãy phó từ câu sau: “Rùa cố sức tập chạy” A Đang B Tập chạy C Rùa D Cố Trả lời câu hỏi /Thực yêu cầu: Câu 9: Qua câu chuyện em rút học gì? Câu 10: Tìm từ ngữ địa phương sử dụng hai câu thơ sau theo em từ ngữ địa phương thuộc vùng miền nào? “Ghé tai mẹ, hỏi tị mị Cớ ơng ưng cho mẹ chèo?” (Tố Hữu) II VIẾT: (4.0 điểm) Em viết văn trình bày cảm xúc người mẹ kính u em BÀI LÀM TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ LỚP 7:………… HỌ VÀ TÊN: Điểm KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 -2023 MƠN: NGỮ VĂN –LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Lưu ý: Học sinh làm trực tiếp giấy Lời phê ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM ĐỌC - HIỂU: (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHÚ LỪA THƠNG MINH Một hơm, lừa bác nơng dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trôi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nơng dân tị mị, thị cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mơ đất ngày cao, lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 3: Truyện “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ số nhiều D Ngôi thứ ba Câu 4: Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát khỏi cái giếng? A.Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát B.Chú biết rũ sạch đất cát người để không bị chôn vùi C.Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn giếng để thoát D.Chú liên tục đứng ngày càng cao chỗ cát ông chủ đổ xuống để Câu 5: Vì người đàn ơng quyết định chôn sống chú lừa? A.Vì ông thấy phải nhiều công sức mới kéo chú lừa lên B.Vì ơng cần nhà gấp khơng có thời gian để kéo chú lừa lên C.Vì ông muốn giúp lừa giải nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng D.Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống Câu 6: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thơng minh” gì? A Sự đồn kết người lồi vật B Bng xi trước khó khăn sống C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình yêu thương người với loài vật Câu 7: Qua văn “Chú lừa thông minh”, em thấy lừa có tính cách nào? A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Hãy xác định công dụng dấu chấm lửng câu sau: “Các…các…các…” Một bồ kêu váng lên Cái vừa bay vừa kêu bị đánh đuổi” A Biểu đạt nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Mô âm kéo dài, ngắt quãng C Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau chết ? Câu 10: Tìm từ ngữ địa phương sử dụng hai câu thơ sau theo em từ ngữ địa phương thuộc vùng miền nào? “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng.” (Ca dao) II VIẾT: (4,0 điểm) Viết văn biểu cảm người, việc BÀI LÀM Phần I Câu 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP ĐỀ Nội dung ĐỌC HIỂU D C A C B D B A Bài học: chậm mà kiên trì chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo Chỉ cần kiên trì chắn thành cơng HS từ ngữ địa phương: (sao); ưng (đồng ý) - Các từ ngữ địa phương thuộc vùng: miền Trung Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 ĐỀ PHẦN I CÂU NỘI DUNG ĐỌC HIỂU 10 C B D D A C A B Học sinh trả lời nhiều cách, phải đưa 01 lời khuyên VD: Mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải - HS từ ngữ địa phương: ni (này); tê (kia) - Các từ ngữ địa phương thuộc vùng: miền Trung ĐIỂM 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 II VIẾT (DÀNH CHO CẢ ĐỀ) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận - Mở giới thiệu đối tượng mà người viết muốn biểu lộ cảm xúc - Thân triển khai việc - Kết khẳng định tình cảm, cảm xúc với đối tượng b Xác định yêu cầu đề - Viết văn trình bày cảm xúc người mẹ kính yêu em c HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy đối tượng Sử dụng ngơi thứ nhất, xưng “tơi” để bày tỏ tình cảm với đối tượng * HS trình bày ý sau: - Mở bài: + Giới thiệu đối tượng mà người viết muốn biểu lộ cảm xúc + Giới thiệu cảm xúc chung người viết đối tượng - Thân bài: + Giới thiệu cảm xúc chung người viết đối tượng + Biểu lộ hai sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết + Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả để hỗ trợ việc biểu đạt tình cảm, cảm xúc + Kết hợp sử dụng yếu tố tự để hỗ trợ việc biểu đạt tình cảm, cảm xúc - Kết bài: + Khẳng định tình cảm, cảm xúc đối tượng + Rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp: ( 0,25 điểm) - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Nếu làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp: e Sáng tạo: (0.25 điểm) - Lựa chọn việc, chi tiết xếp diễn biến câu chuyện cách nghệ thuật; diễn đạt sáng tạo - Có suy nghĩ, cảm nhận mẻ, sáng tạo ĐIỂM 4.0 điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (2.0 điểm) (0,5 điểm)

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:55

Xem thêm:

w