Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Hồ Chí Minh Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ Văn lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc dữ liệu[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc liệu thực yêu cầu: Bạn nói gì, làm điều gì, cảm thấy - tất có nguồn gốc từ tâm trí bạn, bắt đầu ý nghĩ Suy nghĩ giống hạt giống, suy nghĩ đơm hoa kết trái để tạo hương vị riêng biệt Suy nghĩ sáng tạo hay phá hủy, yêu thương hay thù hận, nâng đỡ hay vùi dập Khi hiểu học cách kiểm soát ý nghĩ thân trải nghiệm bình an, niềm hạnh phúc vững vàng tâm hồn Suy nghĩ tích cực dạy cách hành động thay phản ứng;“hướng dẫn”cuộc đời ta thay hành vi người khác, trải nghiệm khứ, hay hoàn cảnh điều khiển tinh thần ta Theo tính tốn, người trung bình có khoảng 30.000 - 50.000 ý nghĩ ngày Một tâm trí tình trạng stress tạo nhiều ý nghĩ hơn, lên đến 80.000 ý nghĩ Hẳn bạn rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh gặp phải kiện đột ngột xảy đời, lúc có đến hàng ngàn ý nghĩ chạy dồn dập đầu bạn Tâm trí có khả lớn, làm việc không ngừng nghỉ ngủ Như nói, suy nghĩ hạt giống cho hành động cảm xúc Vì vậy, cách tạo nên suy nghĩ tích cực lành mạnh, kích hoạt tiềm tích cực (Frederic Labarthe, Anthony Strano -Tư tích cực, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2014, trang 20-21) Câu Chỉ phép tu từ sử dụng câu: “Suy nghĩ giống hạt giống, suy nghĩ đơm hoa kết trái để tạo hương vị riêng biệt” (0.5 điểm) Câu Theo tác giả, ý nghĩ phụ thuộc vào trạng thái tinh thần người? (0.5 điểm) Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Khi hiểu học cách kiểm sốt ý nghĩ thân trải nghiệm bình an, niềm hạnh phúc vững vàng tâm hồn”? (1.0 điểm) Câu Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “suy nghĩ hạt giống cho hành động cảm xúc” khơng? Vì sao? (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1.(2.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: Suy nghĩ tích cực Câu 2.(5.0 điểm) Trong vai nhân vật An Dương Vương (truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy), anh/hị kể lại đoạn truyện từ nhà vưa xây thành, chế nỏ đến Mị Châu lên ngựa chạy phương Nam Tưởng tượng viết tiếp đoạn kết khác cho câu chuyện HẾT - Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) - Biện pháp tu từ so sánh (giống như), ẩn dụ (đơm hoa kết trái) (Học sinh xác định hai phép tu từ nêu trên) Câu 2: (0,5 điểm) Ý nghĩ phụ thuộc nhiều vào trạng thái tinh thần người: - Khi bình thường, người có khoảng 30.000 - 50.000 ý nghĩ ngày; - Khi stress, người có đến hàng ngàn, hàng chục ngàn ý nghĩ Câu 3: (1 điểm) Vì: Khi hiểu kiểm soát ý nghĩ, làm chủ lời nói, hành động, cảm xúc; khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật Từ đó, có bình an, niềm hạnh phúc vững vàng tâm hồn Câu 4: (1 điểm) Thí sinh trả lời nhiều cách khác nhau, phù hợp với yêu cầu đề chuẩn mực đạo đức, pháp luật Sau gợi ý: - Đồng ý Vì, suy nghĩ người biểu cụ thể qua lời nói, hành động cảm xúc - Khơng đồng ý Vì, đời sống người, có lúc lời nói, việc làm, cảm xúc bề ngồi khơng giống với ý nghĩ bên - Vừa đồng ý vừa không đồng ý: Thông thường, đời sống người, nghĩ nói vậy, song có nhiều lúc, khơng người, nghĩ đằng làm nẻo PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác Song cần đạt ý sau đây: + Suy nghĩ tích cực tư theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng, thấy phương hướng, kết giải vấn đề sống + Suy nghĩ tích cực có tác dụng ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần, định hướng hành động đắn cho người + Thiếu suy nghĩ tích cực, người dễ rơi vào trạng thái bi quan, bế tắc + Để có suy nghĩ tích cực, người cần rèn luyện thói quen tư duy, nâng cao kiến thức, tích cực trải nghiệm, giữ tinh thần lạc quan… + Hãy học cách suy nghĩ tích cực để tạo dựng sống tốt đẹp cho thân Câu 2: (5 điểm) ( Đóng vai nhân vật An Dương Vương, An Dương Vương xưng hô “ta”) Mở bài: * Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện: - An Dương Vương kế tục nghiệp dựng nước 18 đời Hùng vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Thân bài: * Diễn biến chuyện: - An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp nhiều khó khăn - Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa Vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thành xây xong - Rùa Vàng cho An Dương Vương vuốt để làm lẫy nỏ - Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương vương có nỏ thần bắn phát chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, phải rút nước - Triệu Đà giả vờ cầu hòa, cầu hôn cho trai Trọng Thuỳ An Dương Vương chủ quan, cảnh giác nên mắc mưu - Trọng Thuỳ lấy cắp lẫy thần Triệu Đà công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy phương Nam Kết bài: * Kết thúc câu chuyện: - Rùa Vàng đích danh Mị Châu giặc An Dương Vương rút gươm toan chém đẩu Mị Châu - Trọng Thuỷ vừa đuổi theo tới nơi, lấy thân đỡ lưỡi gươm thay cho Mị Châu HẾT …………………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: MƯỜI CÁI TRỨNG Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay dạm, quan tiền Ra chợ Kẻ Diên mua gà mái Về nuôi ba tháng; đẻ mười trứng Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung, Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung, Bảy trứng: ung Còn ba trứng nở ba Con diều tha Con quạ quắp Con mặt cắt xơi Chớ than phận khó ơi! Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy (Ca dao Bình Trị Thiên) Câu 1: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu ca dao sau: Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung, Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung, Bảy trứng: ung Câu 2: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa câu Câu 3: Nêu nội dung hai câu ca dao: Chớ than phận khó ơi!/Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây? Câu 4: Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp gợi từ hai câu ca dao sau (viết khoảng đến dòng): Chớ than phận khó ơi! Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) Cảm nhận anh/chị thơTỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão HẾT - Đáp án thang điểm I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu (0,5 điểm) Liệt kê/lặp từ/ lặp cấu trúc ngữ pháp (cú pháp)/tăng cấp (tăng tiến)/ẩn dụ (HS kể biện pháp tu từ trên) Câu (0,5 điểm) - Tác dụng liệt kê, lặp từ, lặp câu trúc, tăng cấp: Liệt kê nhấn mạnh nỗi khổ người lao động xưa - Biện pháp ẩn dụ: "Trứng ung" – mát liên miên xảy đối người lao động => Hình ảnh tượng trưng nỗi khổ người lao động xưa (HS chọn biện pháp nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng) Câu (1 điểm) - Câu ca dao lời tự động viên người lao động xưa - Là lời nhắn nhủ người ln lạc quan, tin tưởng dù sống cịn nhiều khó khăn (HS trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo hai nội dung trên) Câu (1 điểm) - Nội dung: HS nói thơng điệp sau: + Tinh thần lạc quan sống; + Biết chấp nhận khó khăn để tìm cách vượt qua - Hình thức: Khoảng – dịng (có thể dịng), tả, ngữ pháp (HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo thể suy nghĩ sâu sắc, chân thành, tích cực thơng điệp gợi từ câu ca dao) PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: Mở : - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão; giới thiệu tác phẩm: Tỏ lịng (Thuật hồi) - Nêu vấn đề nghị luận: Bài thơ Tỏ lòng Thân bài: Sơ lược nhà Trần: - Trong triều đại phong kiến nhà Trần triều lại nhiều dấu ấn lịch sử đáng ghi nhớ - Thời đại hun đúc nên người vĩ đại trở lại, người lại làm vẻ vang cho thời đại sản sinh Nội dung: 2.1 Hình tượng người sức mạnh quân đội nhà Trần a) Hình tượng người thời Trần - Hành động: hồnh sóc – cầm ngang giáo =>Tư hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Không gian kì vĩ: giang sơn – non sơng => Khơng gian rộng lớn, mênh mơng, khơng đơn sơng, núi mà giang sơn, đất nước, Tổ quốc - Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – thu => Thời gian dài đằng đẵng, mùa thu, năm qua, thể trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài => Như vậy: + Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy tư hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên chiến công vang dội + Hình ảnh, tầm vó người tráng sĩ sánh với núi sơng, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ vũ trụ + Người tráng sĩ bảo vệ Tổ quốc ròng rã năm trời àm chưa giây phút cảm thấy mệt mỏi mà trái lại bừng bừng khí hiên ngang, bất khuất, hùng dũng b) Hình tượng quân đội thời Trần - “Tam quân” (ba quân): tiền quân, trung quân, hậu quân – quân đội đất nước, dân tộc đứng lên để chiến đấu - Sức mạnh quân đội nhà Trần: + Hình ảnh quân đội nhà Trần so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua thể sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh đội qn + “Khí thơn ngưu”: khí hào hùng, mạnh mẽ lấn át trời cao, không gian vũ trụ bao la, rộng lớn => Với hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, kết hợp thực lãng mạn, hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan cho thấy sưc mạnh tầm vóc quân đội nhà Trần => Như vậy, hai câu thơ đầu cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong tầm vóc mạnh mẽ sức mạnh quân đội nhà Trần Nghệ thuật so sánh phong đại giọng điệu hào hùng mang lại hiệu cao 2.2 Nỗi lòng muốn bày tỏ tác giả - Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, nợ lớn mà trang nam nhi sinh phải mang Nó gồm phương diện: Lập công (để lại chiến công, nghiệp), lập danh (để lại danh thơm cho hậu thế) Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ coi hồn trả nợ - Theo quan niệm Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”: + Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua với người khác + Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích Khổng Minh - gương tinh thần tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng Hết lịng trả nợ cơng danh đến thở cuối cùng, để lại nghiệp vẻ vang tiếng thơm cho hậu => Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão cao nhân cách lớn Thể khát khao, hoài bão hướng phía trước để thực lí tưởng, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập cơng cho trang nam tử => Với âm hưởng trầm lắng, suy tư việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối thể tâm tư khát vọng lập công Phạm Ngũ Lão quan điểm chí làm trai tiến ông Kết - Khái quát lại vấn đề HẾT …………………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo ... lưỡi gươm thay cho Mị Châu HẾT …………………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Hồ Chí Minh Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian làm... …………………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Hồ Chí Minh Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)... (Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng) II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật An Dương Vương truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy(Ngữ văn 10 , tập 1, NXBGD) HẾT