1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra cuối kì 1 ngữ văn 8

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,83 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN – THCS VĨNH HOÀ THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Kĩ năn g Mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị kiến thức Vận dụng hiểu Vận dụng g cao % TNK T TNK T TNK T TNK T điể Q L Q L Q L Q L m 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 30 Đọc Văn hiểu nghị luận Thông Nhận biết Tổn Viết Viết 60 văn phân tích 1* 40 tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30 10% 40% 10 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THCS VĨNH HOÀ THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội TT Kĩ dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá n thức Nhậ biết Đọc Văn Nhận biết: hiểu nghị luận - Nhận biết phương thức biểu đạt - Nhận biết nội dung văn nghị luận - Nhận biết biện pháp tu từ - Nhận biết ảnh hưởng ô nhiễm môi trường - Nhận biết việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống Thông hiểu: - Phân tích tác hại nhiễm mơi trường, tác động người môi trường sống - Trình bày nội dung Thơn g Vận hiểu dụng TN 2TL TN Vận dụng cao văn Vận dụng: - Thể quan điểm đồng tình với tác giả vấn đề văn lí giải lí đồng tình Trình bày việc làm để làm cho trái đất ngày tốt đẹp Viết Viết Nhận biết: 1TL* văn phân - Xác định kiểu tích văn nghị luận văn học – tác phẩm phân tích tác phẩm văn văn học học - Xác định vấn đề nghị luận: Giá trị nội dung/nghệ thuật tác phẩm văn học - Sắp xếp bố cục văn nghị luận Thông hiểu: - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Hiểu cách trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận văn học - Trình bày, phân tích rõ khía cạnh vấn đề Vận dụng: - Vận dụng kĩ tạo lập văn nghị luận để viết văn nghị luận tác phẩm văn học - Trình bày quan điểm, ý kiến (tán thành) người viết giá trị đặc sắc TPVH Vận dụng cao: - Sử dụng ngôn từ linh hoạt, sáng tạo lập luận - Có sáng tạo riêng cách diễn đạt, lập luận làm cho lời văn hấp dẫn, giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN TN 20 40 60 TL TL 30 10 40 I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau: Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây tác động tới khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Những sinh vật có sức chống trả yếu, sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề Rồi loài người nạn nhân không tạo thay đổi Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hôm Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp (Theo Hoàng Thảo – Lời giới thiệu, Sống xanh khơng khó - Nam Kha, NXB Dân trí, 2020) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả C Nghị luận B Biểu cảm D Tự Câu 2: Theo tác giả, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây tác động nào? A.Tới mặt đời sống người B Tới mặt thú rừng C Tới mặt người cối D Tới mặt, khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Câu 3: Theo tác giả, sinh vật có sức chống trả yếu trước biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường ? A Dễ hoà nhập B Sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề C Không chịu ảnh hưởng từ mơi trường sống D Thích nghi cao với ô nhiễm môi trường Câu 4: Theo tác giả, tương lai người khơng tạo thay đổi? A Lồi người nạn nhân B Loài người không chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường C Lồi người thích nghi với nhiễm mơi trường D Lồi người có sống tốt đẹp Câu 5: Theo tác giả, hệ tương lai trả giá, hay biết ơn phụ thuộc vào điều gì? A Những sinh vật có sức chống trả yếu B Phụ thuộc vào làm ngày hôm C Phụ thuộc vào việc trồng cây, gây rừng D Phụ thuộc vào việc thu gom rác Câu 6: Nội dung ngữ liệu trên: A Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tác động tới mặt sống tất sinh vật Trái Đất người phải hành động B Miêu tả sống người trái đất C Miêu tả sống loài thú trái đất D Miêu tả sống cỏ trái đất Câu 7: câu văn: “Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp hơn” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 8: Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp nào? A Các nước phát triển dồn rác thải sang nước nghèo, nước chậm phát triển B Mọi người, quốc gia biết bảo vệ giữ gìn mơi trường sống C Các nước giàu có phát triển bảo vệ môi trường sống họ D Các nước nghèo, nước chậm phát triển tự bảo vệ môi trường sống họ Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến: Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hơm khơng? Vì sao? Câu 10: Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em trình bày việc em làm để góp phần bảo vệ môi trường sống, để trái đất trở nên tốt đẹp ? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn phân tích tác phẩm thơ trào phúng mà em yêu thích? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân, diễn giải 1,0 hợp lý.Gợi ý: Đồng tình Lý giải: Những việc làm ngày hôm gây tác động đến môi trường mà hệ sau đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng từ hệ Vì hơm thay đổi để có mơi trường xanh tương lai hệ sau sống sống lành, Trái đất trở thành nơi tốt đẹp ngược lại 10 * Bảo vệ Trái đất vấn đề cấp thiết 1,0 * Nêu thực trạng ô nhiễm môi trường nay: + Trái đất ngày nóng lên + Khơng khí chứa nhiều thành phần gây hại + Nồng độ chì tăng lên + Ô nhiễm từ loại xe cộ * Những việc cần làm để trái đất trở nên tốt đẹp hơn: + Cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường + Có lối sống hồ hợp với mơi trường + Tiết kiệm nguồn điện, nguồn nước + Ít sử dụng hóa chất + Ngăn chặn chặt phá khai thác rừng, + Bảo vệ loài động vật quý + Cần có quản lý chặt chẽ người nhà nước việc xử lý doanh nghiệp, cá nhân vi phạm.  + Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường, hiểu rõ tác hại ô nhiễm môi trường hệ sinh thái, sức khỏe người + Tái chế rác thải, tái sử dụng giấy + Giảm thiểu chất thải tác động môi trường *Bài học nhận thức hành động + Nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề môi trường bảo vệ môi trường + Hiểu bảo vệ mơi trường bảo vệ sống mình, tất người quanh mình, tồn xã hội toàn giới Khái quát lại vấn đề vừa bàn luận II VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục văn phân tích tác phẩm gồm ba phần: 0,25 Mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề Phân tích tác phẩm thơ mà em yêu thích Mở bài: Giới thiệu tác giả, tên thơ hoàn cảnh đời( có)… Thân bài: Tùy theo phương án lựa chọn, trình bày thân theo hệ thống ý tương đương - Phương án 1: Ý 1: Câu thơ thứ … (nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng) Ý 2: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để 0,25 tạo tiếng cười trào phúng) Ý… 3đ - Phương án 2: Ý 1: Phân tích nội dung thơ (đối tượng trào phúng, lí khiến đối tượng bị phê phán…) Ý 2: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ sử dụng…) Kết bài: Khái quát ý nghĩa tiếng cười trào phúng giá trị nghệ thuật tác phẩm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: sử dụng ngôn ngữ sinh động, có tìm tịi, phát 0,25 độc đáo, lạ

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:26

w