1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 19 ma tran dac ta de kiem tra cuối kì i khtn lop 8

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 53,47 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (LĨNH VỰC HÓA HỌC) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I, kết thúc nội dung: Phân bón hố học - Thời gian làm bài: 90 phút (dành cho lĩnh vực Sinh học Hóa học) - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: Lĩnh vực Hóa học: điểm, (gồm 14 câu hỏi: nhận biết: câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: Lĩnh vực Hóa học: 1,5 điểm (Vận dụng: 1, điểm Vận dụng cao: 0, điểm) Ma trận MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Chủ đề Nội dung Mở đầu 1.1 Mở đầu (3T) Nội dung Phản ứng hoá học Đơn vị kiến thức/bài (17T) 2.1 Biến đổi vật lí biến đổi hố học Thơng hiểu Vận dụng Số câu hỏi Vận dụng cao Tổng Thời gian % tổng điểm 1phú t 0,25đ 1 1phú t 0,25đ 1 1phú t 0,25đ 1,5 phút 0,25đ Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL (5%) (5%) 2.2 Phản ứng hoá học 2.3 Năng lượng phản ứng hố học 2.4 Định luật bảo tồn khối lượng (5%) 2.5 Phương trình hố học 2.6 Mol tỉ khối chất khí 1 (5%) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Đơn vị kiến thức/bài Chủ đề Số câu hỏi TN Thông hiểu Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Vận dụng Số câu hỏi TN 2.7 Tính theo phương trình hoá học Tốc độ phản ứng chất xúc tác (4 tiết) Vận dụng cao Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Tổng Số câu hỏi TN 2.8 Nồng độ dung dịch Nội dung Số câu hỏi Số câu hỏi TL 1 Thời gian % tổng điểm 20 phút 1,0đ (20%) 1,5 phút 0,25đ 1 phút 0,25đ 0,75đ (5%) 3.1 Tốc độ phản ứng chất xúc tác 4.1 Acid (axit) 4.2 Base (bazơ) Nội dung Acid – Base – pH – Oxide – Muối; Phân bón hố học (20 tiết) 4.3 Thang đo pH 4.4 Oxide (oxit) phút phút 4.5 Muối 4.6 Phân bón hố học Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 40% 30% 70% 20% 10% 30% 10 phút 14 45 phút 14 5,0 điểm (5%) (15%) 0,75đ (15%) 1đ (20%) 5đ (100%) 100% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TT Nội dung kiến thức Nội dung Mở đầu Nội dung Phản ứng hoá học Đơn vị kiến thức 1.1 Mở đầu 2.1 Biến đổi vật lí biến đổi hố học Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết - Nhận biết số dụng cụ hố chất sử dụng mơn Khoa học tự nhiên - Nêu quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu hố chất môn Khoa học tự nhiên 8) - Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Thơng hiểu *Trình bày cách sử dụng điện an toàn Nhận biết Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hố học Thơng hiểu Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hố học Đưa ví dụ biến đổi vật lí biến đổi hố học Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết (C1) (C2) Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2.2 Phản ứng hoá học 2.3 Năng lượng phản ứng hoá học Nhận biết - Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm - Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm Thông hiểu - Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí biến đổi hố học - Chỉ số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy Nhận biết – Nêu khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt – Trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) Thơng hiểu – Đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt 2.4 Định luật bảo toàn khối lượng Nhận biết: Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng Thơng hiểu Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong (C3) 2.5 Phương trình hố học 2.6 Mol tỉ khối chất khí phản ứng hố học, khối lượng bảo tồn Nhận biết: – Nêu khái niệm phương trình hố học bước lập phương trình hố học – Trình bày ý nghĩa phương trình hố học Thơng hiểu Lập sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ phương trình hố học (dùng cơng thức hoá học) số phản ứng hoá học cụ thể Nhận biết: – Nêu khái niệm mol (nguyên tử, phân tử) – Nêu khái niệm tỉ khối, viết cơng thức tính tỉ khối chất khí – Nêu khái niệm thể tích mol chất khí áp suất bar 25 0C Thơng hiểu – Tính khối lượng mol (M); Chuyển đổi số mol (n) khối lượng (m) – So sánh chất khí nặng hay nhẹ chất khí khác dựa vào cơng thức tính tỉ khối – Sử dụng công thức V (L) n(mol)  24, 79( L / mol) để chuyển đổi số mol (C4) 2.7 Tính theo phương trình hố học 2.8 Nồng độ dung dịch thể tích chất khí điều kiện chuẩn: áp suất bar 25 0C Nhận biết Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng Vận dụng – Tính lượng chất phương trình hóa học theo số mol, khối lượng thể tích điều kiện bar 25 0C - Tính hiệu suất phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu theo lí thuyết lượng sản phẩm thu theo thực tế Nhận biết – Nêu dung dịch hỗn hợp lỏng đồng chất tan – Nêu định nghĩa độ tan chất nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Thông hiểu Tính độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo cơng thức Vận dụng Tiến hành thí nghiệm pha dung dịch theo nồng độ cho trước (C15) (C5) Nội dung Tốc độ phản ứng chất xúc tác 3.1 Tốc độ phản ứng chất xúc tác Nội dung Acid – Base – pH – Oxide – Muối; Phân bón hố học (20 tiết) 4.1 Acid (axit) 4.2 Base (bazơ) Vận dụng Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng Nhận biết: – Nêu khái niệm acid (tạo ion H+) – Trình bày số ứng dụng số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH) Thông hiểu – Tiến hành thí nghiệm hydrochloric acid (làm đổi màu chất thị; phản ứng với kim loại), nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất acid Nhận biết – Nêu khái niệm base (tạo ion OH–) – Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước Thông hiểu – Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan – Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng 4.3 Thang đo pH với acid tạo muối, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất base Nhận biết Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch 1(C6) Thông hiểu Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) 4.4 Oxide (oxit) Vận dụng Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất Nhận biết Nêu khái niệm oxide hợp chất oxygen với nguyên tố khác Thông hiểu - Viết phương trình hố học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen - Phân loại oxide theo khả phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính) - Tiến hành thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; 1(C7) 1(C8) 1(C9) 4.5 Muối 4.6 Phân bón hố học nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất hố học oxide Nhận biết – Nêu khái niệm muối (các muối thông thường hợp chất hình thành từ thay ion H+ acid ion kim loại ion – Chỉ số muối tan muối khơng tan từ bảng tính tan Thơng hiểu – Đọc tên số loại muối thông dụng – *Trình bày số phương pháp điều chế muối – *Trình bày mối quan hệ acid, base, oxide muối; rút kết luận tính chất hoá học acid, base, oxide – Tiến hành thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút kết luận tính chất hố học muối Nhận biết – Trình bày vai trị phân bón (một nguồn bổ sung 1(C10) 1(C11) 1(C12) 1(C13) số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dạng vô hữu cơ) cho đất, trồng – Nêu thành phần tác dụng số loại phân bón hố học trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K) Thơng hiểu *Trình bày ảnh hưởng việc sử dụng phân bón hố học (không cách, không liều lượng) đến môi trường đất, nước sức khoẻ người Vận dụng cao Đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm phân bón 1(C14) 1(C16) PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 234 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lĩnh vực Hóa học điểm, lĩnh vực Sinh học: điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời Câu 1: Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực nguyên tắc đây? A Làm thí nghiệm theo hướng dẫn bàn bè lớp B Có thể nhận biết hóa chất cách ngửi hóa chất C Mang đồ ăn vào phịng thực hành D Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành Câu 2: Sự biến đổi hóa học A chất biến đổi giữ nguyên chất ban đầu B chất biến đổi có tạo chất khác C thay đổi hình dạng chất D thay đổi trạng thái chất Câu 3: Chọn khẳng định Đúng khẳng định sau: A Tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng B Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ tổng khối lượng chất tham gia phản ứng C Tổng khối lượng sản phẩm lớn tổng khối lượng chất tham gia phản ứng D Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Câu Số mol 28 g Sắt A 0,1 mol B, 0,2 mol C 0,4 mol D.0,5 mol Câu 5: Trong 200 ml dung dịch X có hịa tan 8,5 gam NaNO3 Nồng độ mol dung dịch X A 0,2M B 0,3M Câu 6: Thang pH dùng để C 0,4M D 0,5M A biểu thị độ acid dung dịch B biểu thị độ base dung dịch C biểu thị độ mặn dung dịch D biểu thị độ acid base dung dịch Câu 7: Oxide hợp chất oxygen với A nguyên tố khác B hai nguyên tố khác C ba nguyên tố khác D bốn nguyên tố khác Câu 8: Hãy chọn phương trình hố học phương trình sau: t A 3Cu + O2   3CuO t C N2 + O2   N2O5 t B 4Al + O2   2Al2O3 D 3S + O2  t 3SO2 Câu 9: Các oxide sau có khả phản ứng với dung dịch acid tạo thành muối nước? A CuO, CO2, Fe2O3, Al2O3 B Al2O3, ZnO, NO, CuO C BaO, Na2O, FeO, CuO D CaO, SO3, Al2O3, CO Câu 10: Chọn kết luận A B C D Muối clorua muối tan Muối sắt muối tan Muối kim loại kiềm muối tan BaSO4 muối tan Câu 11: Phương pháp sau phương pháp điều chế muối? A Acid tác dụng với Base B Muối tác dụng với muối C Base tác dụng với oxide base D Oxide base tác dụng với nước Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, ta quan sát tượng A có khí B xuất kết tủa màu trắng C xuất kết tủa màu xanh lam D xuất kết tủa màu đỏ nâu Câu 13: Phát biểu sau nói vai trị phân đạm? A Phân đạm cung cấp Nitrogen cho B Phân đạm cung cấp Phosphorus cho C Phân đạm cung cấp Potasssium cho D Phân đạm cung cấp Oxygen cho Câu 14: Superphosphate kép có thành phần muối A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2.CaSO4 II PHẦN TỰ LUẬN (Lĩnh vực Hóa học 1,5 điểm, lĩnh vực Sinh học: 1,5 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng xảy theo sơ đồ phản ứng hóa học sau: Al + H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + H2 Tính khối lượng Al2 (SO4)3 tạo thành thể tích khí H2 thu 250C, bar Câu 16 (0,5 điểm): Em đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phân bón hóa học? PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP A PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lĩnh vực Hóa học 3,5 điểm, lĩnh vực Sinh học 3,5 điểm) 28 câu, câu 0,25 điểm Câu hỏi ĐA D B A D D D A Câu hỏi 10 11 12 13 14 ĐA B C C D D A B A PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lĩnh vực Hóa học 1,5 điểm, lĩnh vực Sinh học 1,5 điểm) Câu C15 (1,0 điểm) Đáp án PTHH: Al + H2SO4 → Al2 (SO4)3 + H2 Điểm 0,25 2,7 C16 (0,5 điểm) -Số mol Al phản ứng là: nAl = 27 = 0,1 (mol) -Theo PTHH : mol Al → mol Al2 (SO4)3 → mol H2 0,1 mol Al → 0,05 mol Al2 (SO4)3 → 0,15 mol H2 -Khối lượng Al2 (SO4)3 tạo thành là: mAl2(SO4)3 = 0,05 x 342 = 17,1 (g) - Thể tích khí H2 thu 250C, bar là: V H = 0,15 x 24,79 = 3,7185 (l) Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sử dụng phân bón hóa học: (Học sinh trả lời số biện pháp khác tính điểm) - Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón:Sử dụng loại phân bón chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón Ví dụ: chế phẩm có khả làm tăng hiệu suất sử dụng đạm sử dụng phối hợp với phân đạm; sử dụng loại phân bón dạng chậm tan để trồng sử dụng cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trường - Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền: tổ chức buổi hội thảo, hướng dẫn biện pháp tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tập huấn hướng dẫn cho nơng dân sử dụng phân bón Nghiên cứu tạo cơng cụ bón phân, tạo phương thức bón, để giảm thiểu sử dụng lao 0,25 0,25 0,25 0,1 0,1 động, đưa phân bón vào đất tránh rửa trôi, bay hơi… - Nghiên cứu tạo chế phẩm phân bón mới, chế 0,1 phẩm sinh học giúp cho trình xử lý ủ phân xử lý phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp khả ô nhiễm môi trường 0,1 - Ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng phân bón, đặc biệt cần tăng cường giám sát loại phân bón có chứa chất độc hại, có nguy gây ô nhiễm 0,1 cao phạm vi nước - Các quy định, sách: Cần sớm xây dựng Luật phân bón để tăng hiệu lực cơng tác quản lý phân bón, cần xây dựng ban hành đồng Nghị định quy định xử phạt chi tiết lĩnh vực phân bón Có chế tài xử phạt đủ mạnh để đảm bảo hạn chế tối đa loại phân bón chất lượng, phân bón có chất độc hại vượt mức quy định

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:33

w