Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
255,32 KB
Nội dung
KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (LĨNH VỰC HÓA HỌC) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I - Thời gian làm bài: 90 phút (dành cho lĩnh vực Hóa học Sinh học) - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết ; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng - Lĩnh vực Hóa học: 8,75 điểm, (gồm 27 câu hỏi: nhận biết: 14 câu TN, thông hiểu: 11 câu TN, vận dụng: câu TL) Ma trận đề kiểm tra Số câu hỏi MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Chủ đề Đơn vị kiến thức/bài Mở đầu Mở đầu Kim loại Tính chất chung kim loại Dãy hoạt động hoá học Tách kim loại việc sử dụng hợp kim Số câ u hỏi TL Số câ u hỏi TN 1 Thông hiểu Số câ u hỏi TL Số câ u hỏi TN Vận dụng Số câ u hỏi TL Số câ u hỏi TN Vận dụng cao Số câ u hỏi TL Số câ u hỏi TN Tổng Số câ u hỏi TL % tổng điể m Số câu hỏi TN 5% 2,5 % Sự khác phi kim kim loại Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất Sự khác phi kim kim loại Sơ lược hoá học vỏ Trái Đất khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất Khai thác đá vôi Công nghiệp silicate Khai thác nhiên liệu hố thạch Nguồn carbon Chu trình carbon ấm lên toàn cầu Giới thiệu chất hữu Giới thiệu chất hữu cơ, Hydrocarbon (hiđrocacbon) nguồn nhiên liệu 2,5 % 1 2,5 % 1 2,5 % 1 2,5 2 7,5 % 5% 5% Hydrocarbon Alkane (ankan) Alkene (Anken) Nguồn nhiên liệu Ethylic alcohol( Rượu etylic) Acetic acid 1 Lipid (lipid) chất béo Ethylic alcohol (ancol Carbohydrate (cacbohiđrat) etylic) acetic acid Glucose (glucozơ) saccharose (axit axetic), Lipid (lipit) (saccarozơ) –carbohydrate – protein Tinh bột cellulose (xenlulozơ) - Polymer (polime) Protein Polymer (polime) 1 1 2 1 1 2 1 1 1 12,5 % 5% 2,5 % 5% 7,5 % 2,5 % 2,5 % 15% Tổng 14 Tỉ lệ (%) 35% Tỉ lệ chung (%) 11 27,5% 25% 62,5% 0% 25% 25 25 62, 8,75 đ 87,5 % 87,5% Bản đặc tả đề kiểm tra Số câu hỏi TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Tự luận Câu hỏi Trắc Tự nghiệm luận Trắc nghiệm Mở đầu Kim loại Mở đầu Tính chất chung kim loại Dãy hoạt động hoá học Tách kim loại việc sử dụng hợp kim Nhận biết Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử dụng dạy học môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu * Trình bày bước viết trình bày báo cáo Vận dụng Làm thuyết trình vấn đề khoa học Nhận biết Nêu tính chất vật lí kim loại Thơng hiểu – *Trình bày tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối – Mô tả số khác biệt tính chất kim loại thơng dụng (nhôm, sắt, vàng ) Nhận biết – Nêu dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au) – Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hố học Thơng hiểu – Tiến hành số thí nghiệm mơ tả thí nghiệm (qua hình vẽ học liệu điện tử thí nghiệm) cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Nhận biết – Nêu phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học chúng – Nêu khái niệm hợp kim – Nêu thành phần, tính chất đặc trưng 1 C1 C5 C2 Sự khác phi kim kim loại Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất số hợp kim phổ biến, quan trọng, đại Thơng hiểu *Trình bày q trình tách số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) oxygen carbon (than) – Giải thích số trường hợp thực tiễn, kim loại sử dụng dạng hợp kim; *Trình bày giai đoạn sản xuất gang thép lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide Nhận biết Nêu ứng dụng số đơn chất phi kim thiết thực sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…) Sự khác Thơng hiểu phi kim Chỉ khác số tính chất kim loại phi kim kim loại: Khả dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng; khả tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base Sơ lược Nhận biết hoá học vỏ Trái – Nêu hàm lượng nguyên tố hoá học chủ yếu Đất khai thác vỏ Trái Đất tài nguyên từ vỏ Thông hiểu Trái Đất – Phân loại dạng chất chủ yếu vỏ Trái Đất (oxide, muối, …) * Trình bày lợi ích kinh tế, xã hội từ việc khai thác vỏ Trái Đất (nhiên liệu, vật liệu, C6 C3 Khai thác đá vôi Công nghiệp silicate Khai thác nhiên liệu hố thạch Nguồn carbon Chu trình carbon ấm lên tồn cầu ngun liệu); lợi ích tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế, … phục vụ cho phát triển bền vững Thơng hiểu *Trình bày nguồn đá vơi, thành phần đá vơi tự nhiên; ứng dụng từ đá vôi: sản phẩm đá vôi nghiền, calcium oxide, calcium hydroxide, nguyên liệu sản xuất xi măng Nhận biết – Nêu số ứng dụng quan trọng silicon (silic) hợp chất silicon – Trình bày sơ lược ngành cơng nghiệp silicate Thông hiểu Mô tả công đoạn sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng Nhận biết – Nêu khái niệm nhiên liệu hoá thạch – Nêu số giải pháp hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hố thạch Thơng hiểu *Trình bày lợi ích việc sử dụng nhiên liệu hố thạch thực trạng việc khai thác nhiên liệu hoá thạch Nhận biết – Nêu số dạng tồn phổ biến nguyên tố carbon tự nhiên (than, kim cương, carbon dioxide, muối carbonate, hợp chất hữu cơ) – Trình bày nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo methane (metan) – Nêu khí carbon dioxide methane nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu C4 – Nêu được số biện pháp giảm lượng khí thải carbon dioxide nước phạm vi tồn cầu Thơng hiểu * Trình bày sản phẩm phát lượng từ trình đốt cháy than, hợp chất hữu cơ; chu trình carbon tự nhiên vai trị carbon dioxide chu trình * Trình bày chứng biến đổi khí hậu, thời tiết tác động ấm lên tồn cầu thời gian gần đây; dự đốn tác động tiêu cực trước mắt lâu dài Giới thiệu chất hữu cơ, Hydrocarbon (hiđrocacbon) nguồn nhiên liệu Giới thiệu chất hữu Hydrocarbon Alkane (ankan) Nhận biết – Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu – Nêu khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu – Trình bày phân loại sơ hợp chất hữu gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) dẫn xuất hydrocarbon Thông hiểu Phân biệt chất vô hay hữu theo công thức phân tử Nhận biết – Nêu khái niệm hydrocarbon, alkane – Trình bày ứng dụng làm nhiên liệu alkane thực tiễn Thông hiểu – Viết công thức cấu tạo gọi tên số C7 C8,9 C12 C13 Alkene (Anken) Nguồn nhiên liệu alkane (ankan) đơn giản thông dụng (C1 – C4) – Viết phương trình hố học phản ứng đốt cháy butane – Tiến hành (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ rút tính chất hố học alkane Nhận biết – Nêu khái niệm alkene - Nêu tính chất vật lí ethylene - Trình bày số ứng dụng ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE) Thông hiểu – Viết công thức cấu tạo ethylene – *Trình bày tính chất hố học ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp Viết phương trình hố học xảy – Tiến hành thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm màu nước bromine, quan sát giải thích tính chất hố học alkene Nhận biết – Nêu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu – Nêu khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) Thơng hiểu *Trình bày phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công C10 C14 C11,15 Ethylic alcohol (ancol etylic) acetic acid (axit axetic), Lipid (lipit) –carbohydrate – protein - Polymer (polime) Ethylic alcohol Acetic acid nghiệp) Vận dụng *Trình bày cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than ), từ có cách ứng xử thích hợp việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) sống Nhận biết – Nêu khái niệm ý nghĩa độ cồn – Nêu ứng dụng ethylic alcohol (dung mơi, nhiên liệu,…) – Trình bày tác hại việc lạm dụng rượu bia - Quan sát mẫu vật hình ảnh, trình bày số tính chất vật lí ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi Thông hiểu – Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo nêu đặc điểm cấu tạo ethylic alcohol – *Trình bày tính chất hố học ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri Viết phương trình hố học xảy – Tiến hành (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri ethylic alcohol, nêu giải thích tượng thí nghiệm, nhận xét rút kết luận tính chất hố học ethylic alcohol – Trình bày phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột từ ethylene Nhận biết – Nêu khái niệm ester phản ứng ester hố – Trình bày ứng dụng acetic acid (làm nguyên liệu, làm giấm) C26 C16,19 C20 - Quan sát mẫu vật hình ảnh, trình bày số tính chất vật lí acetic acid: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi Thơng hiểu * Quan sát mơ hình hình vẽ, viết công thức phân tử, công thức cấu tạo; nêu đặc điểm cấu tạo acid acetic – *Trình bày tính chất hố học acetic acid: phản ứng với quỳ tím, đá vơi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá, viết phương trình hố học xảy – Tiến hành (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm acid acetic (phản ứng với quỳ tím, đá vơi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hố), nhận xét, rút tính chất hố học acetic acid – *Trình bày phương pháp điều chế acetic acid cách lên men ethylic alcohol, viết phương trình hố học xảy Lipid (lipid) Nhận biết chất béo – Nêu khái niệm lipid, khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (R–COO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo – Trình bày tính chất vật lí chất béo (trạng thái, tính tan) – Nêu vai trò lipid tham gia vào cấu tạo tế bào tích lũy lượng thể - Trình bày ứng dụng chất béo Thơng hiểu *Trình bày tính chất hố học (phản ứng xà phịng hố), viết phương trình hoá học xảy C18 C23 Carbohydrate (cacbohiđrat) Glucose (glucozơ) saccharose (saccarozơ) Tinh bột cellulose (xenlulozơ) Vận dụng Đề xuất biện pháp sử dụng chất béo cho phù hợp việc ăn uống hàng ngày để có thể khoẻ mạnh, tránh bệnh béo phì Nhận biết – Nêu thành phần nguyên tố, công thức chung carbohydrate – Nêu công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) glucose saccharose – Trình bày vai trị ứng dụng glucose (chất dinh dưỡng quan trọng nguời động vật) saccharose (nguyên liệu quan trọng công nghiệp thực phẩm) Thông hiểu – *Trình bày tính chất hố học glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), saccharose (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit enzyme), viết phương trình hố học xảy dạng cơng thức phân tử – Tiến hành thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc glucose Vận dụng - Nhận biết loại thực phẩm giàu saccharose hoa giàu glucose - Ý thức tầm quan trọng việc sử dụng hợp lí saccharose Nhận biết – Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí tinh bột cellulose – Nêu tầm quan trọng tạo thành tinh bột, C21 C22 C 24 C25 Protein cellulose xanh Thơng hiểu * Trình bày ứng dụng tinh bột cellulose đời sống sản xuất, tạo thành tinh bột, cellulose vai trò chúng xanh – *Trình bày tính chất hố học tinh bột cellulose (xenlulozơ): phản ứng thuỷ phân; hồ tinh bột có phản ứng màu với iodine (iot), viết phương trình hố học phản ứng thuỷ phân dạng công thức phân tử – Tiến hành (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thuỷ phân; phản ứng màu với iodine; nêu tượng thí nghiệm, nhận xét rút kết luận tính chất hoá học tinh bột cellulose (xenlulozơ) Vận dụng Nhận biết loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột biết cách sử dụng hợp lí tinh bột Nhận biết – Nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino acid tạo nên, liên kết peptit) khối lượng phân tử protein – Trình bày vai trị protein thể người Thơng hiểu – *Trình bày tính chất hố học protein: Phản ứng thuỷ phân có xúc tác acid, base enzyme, bị đơng tụ có tác dụng acid, base nhiệt độ; dễ bị phân huỷ đun nóng mạnh – Tiến hành (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm protein: bị đơng tụ có tác dụng HCl, nhiệt C17 Polymer (polime) độ, dễ bị phân huỷ đun nóng mạnh – Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon) Nhận biết – Nêu khái niệm polymer, monomer, mắt xích…, cấu tạo, phân loại polymer (polymer thiên nhiên polymer tổng hợp) – Trình bày tính chất vật lí chung polymer (trạng thái, khả tan) – Nêu khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite cách sử dụng, bảo quản số vật dụng làm chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn, hiệu – Trình bày ứng dụng polyethylene Thông hiểu Viết phương trình hố học phản ứng điều chế PE, PP từ monomer Vận dụng *Trình bày vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng polymer không phân huỷ sinh học (polyethylene) cách hạn chế gây ô nhiễm môi trường sử dụng vật liệu polymer đời sống C27 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lĩnh vực Hóa học 6,25 điểm, lĩnh vực Sinh học: 0,75 điểm) Câu 1: Một số kim loại sử dụng làm đồ trang sức nhờ có tính chất vật lí sau đây? A Tính dẫn nhiệt C Tính dẫn điện B Có ánh kim D Có tính dẻo Câu 2: Cho kim loại sau: Na, Al, Zn, Fe, Ag, Cu Kim loại hoạt động hóa học mạnh A Na B Al C Cu D Zn Câu 3: Nguyên tố hóa học chiếm tỉ lệ cao vỏ trái đất? A Nitrogen B Oxygen C Iron D Hydrogen Câu 4: Hãy chọn từ thiếu điền vào chỗ trống câu sau: Công nghiệp silicat ngành công nghiệp chế biến hợp chất …… thiên nhiên hóa chất khác A Carbon B Oxygen C Aluminium D Silicon Câu 5: Hóa chất sau dùng để phân biệt kim loại aluminium iron? A DD BaCl2 B DD NaOH C DD HCl D DD CuSO Câu 6: Dãy đơn chất sau tác dụng với oxi tạo thành oxit axit? A S, P, Fe, Si B Cl2, H2, Na, S C S, P, C D K, Al, C, P Câu 7: Người ta dùng than gỗ, than xương để làm trắng đường, mặt nạ phịng độc tính chất cacbon? A Tính chất hấp phụ C Tác dụng với oxi B Tác dụng với kim loại D Tác dụng với hidrro Câu 8: Chất sau hiđrocacbon? A CH2O B C2H5Br C C6H6 D CH3COOH Câu 9: Chất sau dẫn xuất hiđrocacbon? A CH4 B C2H6 C C6H6 D C3H6Br Câu 10 Ứng dụng sau ứng dụng etilen? A Điều chế PE B Điều chế rượu etylic C Điều chế khí gas D Dùng để ủ trái mau chín Câu 11 Cho câu sau: a) Dầu mỏ đơn chất b) Dầu mỏ hợp chất phức tạp c) Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại Hiđrocacbon d) Dầu mỏ sôi nhiệt độ xác định e) Dầu mỏ sôi nhiệt độ khác Số câu A B C D Câu 12: Hợp chất hữu là? A Hợp chất khó tan nước B Hợp chất cacbon số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C Hợp chất cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại… D Hợp chất có nhiệt độ sôi cao Câu 13: Phân tử chất hữu X có nguyên tố C, H Tỉ khối X so với hiđro 21 Công thức phân tử X A C4H8 B C3H8 C C3H6 D C6H6 Câu 14 Sự cố tràn dầu chìm tàu chở dầu thảm họa mơi trường vì: A Do dầu không tan nước B Do dầu sôi nhiệt độ khác C Do dầu nhẹ nước, mặt nước cản hòa tan khí oxi làm sinh vật nước bị chết D Dầu lan rộng mặt nước bị sóng, gió xa khó xử lý Câu 15: Cho hợp chất sau: CH4, C2H6, C2H4, H2 Có chất tác dụng với dung dịch nước brom nhiệt độ thường? A B C D Câu 16: Trong 100 ml rượu 40° có chứa A 40 ml nước 60 ml rượu nguyên chất B 40 ml rượu nguyên chất 60 ml nước C 40 gam rượu nguyên chất 60 gam nước D 40 gam nước 60 gam rượu nguyên chất Câu 17: Các phân tử protein phải có chứa nguyên tố A Cacbon, hiđro B Cacbon, oxi C Cacbon, hiđro, oxi D Cacbon, hiđro, oxi, nitơ Câu 18: Chất sau axit béo? A C17H35COOH B C17H33COOH C C15H31COOH D C2H5COOH Câu 19: Tính chất vật lí rượu etylic A chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước, hòa tan nhiều chất iot, benzen,… B chất lỏng màu hồng , nhẹ nước, tan vô hạn nước, hòa tan nhiều chất như: iot, benzen,… C chất lỏng khơng màu, khơng tan nước, hịa tan nhiều chất như: iot, benzen,… D chất lỏng không màu, nặng nước, tan vô hạn nước, hòa tan nhiều chất như: iot, benzen,… Câu 20: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác người ta thu chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan nước mặt nước Sản phẩm là? A Metyl clorua B Natri axetat C Etyl axetat D Etilen Câu 21: Công thức phân tử saccarozơ là? A C6H12O6 B C6H12O7 C C12H22O11 D (-C6H10O5-)n Câu 22: Trong công nghiệp để tráng gương soi ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 NH3 tác dụng với A anđehit fomic B saccarozơ C glucozơ D axetilen Câu 23: Phản ứng sau gọi phản ứng xà phịng hóa? A 2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + H2 B 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 C (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 D (C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2 Câu 24: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), loại đường số loại đường sau? A Saccarozơ B Glucozơ C Đường hố học D Đường Fructozơ Câu 25: Phương trình: 6nCO2 + clorophin → 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2, phản ứng hố học ánh sáng A q trình hơ hấp B trình quang hợp C trình khử D q trình oxi hố II PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 26 (1 điểm): Quan sát việc sử dụng nhiên liệu đời sống hàng ngày bật bếp gas, bật bật lửa gas, châm lửa đèn dầu, đốt cháy than củi,…Em nhận xét tính bắt lửa nhiên liệu gas, dầu, than? Khi ngửi thấy mùi khí gas rị rỉ nhà, em làm tình này? Câu 27 (1,5 điểm): Hình ảnh cho em biết điều ? Theo em làm để bảo vệ môi trường trình sử dụng polyme? PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP A PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lĩnh vực Hóa học 6,25 điểm, lĩnh vực Sinh học 0,75 điểm) 28 câu, câu 0,25 điểm Câu hỏi ĐA B A B D B C A Câu hỏi 10 11 12 13 14 ĐA C D A B C C C Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 ĐA B B D D A C C Câu hỏi 22 23 24 25 ĐA C C B B B PHẦN TỰ LUẬN (Lĩnh vực Hóa học 2,5 điểm, lĩnh vực Sinh học 0,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 26 - Các nhiên liệu gas, dầu, than bắt lửa tốt (dễ cháy) 0,25 (1 điểm) - Khi ngửi thấy mùi khí gas rị rỉ nên hành động sau: 0,25 + Mở hết cửa để khí gas bay ngồi, sau khố van an tồn bình gas 0,25 + Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa Câu 27 + Báo cho người lớn để kiểm tra sửa chữa trước sử dụng lại – Hình ảnh cho biết môi trường bị ô nhiễm rác thải (1,5 -Hs tự đề xuất điểm) 0,25 0,25