1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập, ma trận, bản đặc tả, đề kiểm tra cuối kỳ ii văn 6

17 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,28 KB

Nội dung

TIẾT 132 – 133 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với các truyện có chủ đề Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm - HS kể nhanh các thể loại, loại vụ VB học: truyền thuyết, + GV chơi trò chơi Ai nhanh truyện cổ tích, VB nghị luận, VB Trong học kì II, em học thơng tin thể loại, loại VB nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Các nhóm bình chọn sản phẩm đẹp nhất Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt: Bài học hôm ôn tập lại các thể loạ văn bản các kiến thức tiếng Việt được học HK II HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục 1: Ôn tập thể loại văn học a Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả tác phẩm học b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm I Các thể loại VB vụ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại văn bản học cách lập bảng thống kê - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Kiểu văn bản/Ví Đặc điểm kiểu văn Điều em tâm đắc với đoạn văn dụ văn học Truyền thuyết (Thánh Gióng) bản, thể loại qua văn ví dụ Thánh Gióng thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm độc lập, tự dân tộc Việt Nam thời cổ đại Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đồn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hy sinh Truyên xây dựng yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng sinh khác thường, lớn nhanh thổi, giặc đến biến thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sắt phun được lửa, nhổ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay lên trời, Cổ tích Chuyện kể về nhân (Cây vật bất hạnh, khế) nghèo khổ có đức hạnh (nhân vật người em) Câu chuyện sử dụng yếu tố kỳ ảo chim thần để nói Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn khơng biết no, quần áo khơng cịn mặc vừa Trước sự kì lạ Gióng, dân làng mang gạo sang ni Gióng bố mẹ Chi tiết cho thấy rõ lòng yêu nước sức mạnh tình đồn kết dân tộc ta Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, thế sự trưởng thành người anh hùng Thánh Gióng cịn cho thấy, sự lớn mạnh Gióng xuất phát từ nhân dân, được nhân dân ni dưỡng mà lớn lên Gióng lớn nhanh thổi, giặc đến chân núi Trâu cậu bé ba tuổi vươn vai trở thành tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt Sự lớn lên Gióng đậm tô mối quan hệ sự nghiệp cứu nước người anh hùng: để đáp ứng yêu cầu lịch sử, Gióng phải lớn nhanh để phù hợp với hồn cảnh đất nước, Gióng phải khổng lồ về vóc dáng, ý chí đảm đương được trọng trách lúc bấy giờ Sinh gia đình khơng quá nghèo khó, vợ chồng người em câu chuyện được anh trai chia cho mảnh đất nhỏ đủ để dựng nhà lá với khế ở trước nhà Cây khế tài sản nhất mà hai vợ chồng người lên niềm tin nhân dân về chiến thắng cuối cái thiện cái ác Văn bản nghị luận (Xem người ta kìa!) Văn bản bàn về vấn đề cái riêng biệt người điều đáng trân trọng, cần phải được phát huy, hịa nhập ttrong cái chung tập thể Để có sức thuyết phục, tác giả sử dụng lý lẽ (Học hỏi theo sự hoàn hảo người thế giới mn màu mn vẻ, cần có điều riêng biệt để đóng góp cho tập thể cái em có được Tình truyện lột tả được bản tính tham lam, keo kiệt thiếu tình thương vợ chồng người anh trai với em ruột Lấy hết tồn gia tài cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh lại cạn tình đến vậy? Vợ chồng người em hiền lành chất phác, được chia cho mảnh đất đủ dựng nhà nhỏ không oán than nửa lời, ngược lại họ chăm làm thuê cấy mướn kiếm sống chăm sóc cho khế – tài sản nhất mà họ có Đức tính hiền lành, chăm chịu thương chịu khó hai vợ chồng quả thật đáng quý đáng học hỏi Câu nói "Xem người ta kìa" ở cuối văn lời khích lệ, động viên bản thân Người khác hay, thú vị theo cách họ, tại khơng đặc biệt theo cách Văn bản thông tin (Trái đất cái nôi sự sống) mình?), dẫn chứng (ngoại hình, tính cách các bạn lớp khơng giống ai, ) Văn bản có sapo nhan đề, có đề mục, ảnh Văn bản được triển khai theo quan hệ nguyên nhân kêt quả Đoạn văn cuối văn bản đặt câu hỏi Tình trạng Trái đất sao? Trái đất ngày giờ bị tổn thương nghiêm trọng Đó kết quả sự tàn phá người làm nên Trái đất chịu đựng được đến bao giờ vấn đề cấp thiết được đặt ra, cần sự chung tay toàn nhân loại Mục 2: Ôn tập kiểu văn học a Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu, các bước thực viết học b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập số 2/ trang 108 liệt kê vào bảng - Gv đặt câu hỏi: Nhắc lại nội dung mà em thực hành nói nghe học kì vừa qua Cho biết mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 có giống khác - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS kẻ bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Các kiểu viết học - Viết văn nhập vai nhân vật kể lại truyện cổ tích - Viết văn trình bày ý kiến về tượng mà em quan tâm - Viết biên bản họp, thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Các kiểu viết Mục đích Viết văn nhập vai nhân vật kể lại truyệ n cổ tích Làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị tạo hiệu quả bất ngờ Yêu cầu Các bước thực viết Đề tài cụ thể Những kinh nghiệ m mà em tự rút thực viết kiểu Được kể từ người kể Chọn Viết Cần có chuyện ngơi thứ kể đại văn sự nhất nhất Người kể từ tương nhập quán chuyện nhập vai ứng Chọn vai về nhân vật lời kể phù nhân kể truyện Khi kể có hợp Ghi vật Tấm Kiểm tưởng tượng, sáng nội kể lại tra sự tạo thêm dung truyện nhất khơng thoát li Tấm quán, truyện gốc; nội câu Cám hợp lý dung được kể không chuyện, làm sai lạc nội dung lập dàn ý các chi vốn có truyện tiết Cần có sự xếp được hợp lí các chi tiết sáng bảo đảm có sự kết tạo nối các phần thêm Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo Có thể bỏ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật Viết Thể Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần văn được ý bàn luận Thể trình kiến, được ý kiến bày ý quan người viết Dùng lý kiến điểm lẽ chứng để về riêng thuyết phục người đọc vấn tượng đề mà được xã em hội quan quan tâm tâm Viết biên bản họp, thảo luận Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý Nắm Đúng với thể thức Viết phần bắt biên bản mở đầu, được thông thường phần đầy đủ, chính, viết chi tiết xác điều nội dung diện họp, thuật lại đầy đủ các ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung người chủ trì, thời gian kết Viết văn trình bày ý kiến em về vấn đề xử lý rác thải nhựa Những khía cạnh cần bàn luận phải thể quan điểm cá nhân cách rõ nét Viết Kiểm biên tra bản xác thể họp Đại thức hội chi đoàn lớp em thúc buổi họp, buổi thảo luận Mục 3: Ôn tập kiến thức tiếng Việt a Mục tiêu: Nắm được kiến thức tiếng việt học vận dụng vào tập b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập số 3/ trang 108 - Gv đặt câu hỏi gợi dẫn, HS tìm hiểu về công dụng: + Hiểu nghĩa từ ngữ ngữ cảnh tác dụng biện pháp tu từ, em có thấy thuận lợi đọc cấc tác phẩm thơ, truyện khơng? + Nắm vị trí, chức trạng ngữ, tạo câu, em có thấy dễ dàng việc nêu thông tin thời gian, địa điểm, điều kiện? + Hiểu biết tác dụng lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu biểu đạt có giúp em tiến viết kiểu bài? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Kiến thức tiếng Việt  Công dụng dấu châm phẩy  Cách lựa chọn từ ngữ câu  Trạng ngữ  Đặc điểm các loại văn bản  Từ mượn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm tập Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng văn bản? Mưa mùa xn đem đến cho mn lồi điều gì? Dựa vào nội dung câu in đậm trên, người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô thế ngồi ghế nhà trường? Trình bày suy nghĩ em đoạn văn 5-7 câu, có sử dụng trạng ngữ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS luyện nói với chủ đề viết, đặt từ tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………… TIẾT 134-135 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học: Kĩ năng: - Qua kiểm tra đánh giá trình độ HS mặt kiến thức, kĩ năng, lực diễn đạt Phẩm chất: - Giáo dục HS thái độ tự giác tích cực làm bài, biết ơn trân trọng văn học dân tộc II Chuẩn bị - Giáo viên: - Ra đề, đáp án, in đề sẵn - Học sinh : - ôn bài, dụng cụ học tập III Thiết kế tiến trình học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu dân gian (cổ tích) Viết văn tự kể trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tổn g % điểm Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 4 0 0 1* 1* 1* 20 20 15 35% 60 Viết Tỉ lệ chung 25% 60% 30 30% 1* 40 10 10% 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chươ ng/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơ n vị kiến thức Truyện dân gian (cổ tích) Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết được người kể chuyện thứ nhất người kể chuyện ngơi thứ ba - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, các thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu được chủ đề văn bản - Xác định được Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhậ Vận g dụn n dụn hiểu g biết g cao TN 4TN 2TL Viết Đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích ngồi chương trình nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng văn bản Vận dụng: - Trình bày được học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi - Trình bày được điểm giống khác hai nhân vật hai văn bản -Nhận biết: Sử dụng kể -Thông hiểu: Đảm bảo bố cục văn tự sự -Vận dụng: Đảm bảo đặc trưng văn bản tự sự: nhân vật, sự việc, các tình tiết -Vận dụng cao: Biết kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm Trong quá trình viết biết vận dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm để viết được văn đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện cổ tích 1TL* Tổng TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25 35 60 % 30 10 40 % ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa có bé vơ hiếu thảo, sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ cô bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, bé vơ buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ dừng lại hỏi Khi biết tình ơng già nói với cô bé: - Cháu vào rừng đến gốc cổ thụ to rừng lấy bơng hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cô bé liền vào rừng lâu sau nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khó khăn cô trèo lên để lấy hoa, đếm có cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh Chỉ có năm cánh hoa nhỉ? Chẳng lẽ mẹ sống năm thơi sao? Khơng lịng liền dùng tay xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ bơng hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm đó, người đời gọi hoa hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ mình.” (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự sự B Nghị luận C Biểu cảm D.Miêu tả Câu 2: Câu chuyện kể lời ai? A Lời cô bé B Lời ông già C Lời người kể D.Lời người bà chuyện Câu 3: Câu nói hồn cảnh cô bé truyện? A Chẳng lẽ mẹ cô sống năm thơi sao? B Nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bênh C.Đang ngồi khóc bên đường có ơng lão qua D Khó khăn trèo lên để lấy bơng hoa Câu 4: Cơ bé tìm thấy hoa cúc trắng đâu? A Trên thảo nguyên xanh B Trên núi cao C Trên cánh đồng D.Trong rừng Câu 5: Vì bé lại tước cánh hoa lớn thành nhiều cánh hoa nhỏ? A Vì em muốn bơng hoa đẹp B Vì em ngồi buồn C Vì em mong muốn mẹ sống D Vì lời nói bà tiên được lâu Câu 6: Nghĩa từ “hiếu thảo” hiểu gì? A u thương, hịa nhã với B u thương, biết ơn thầy bạn bè cô C Yêu thương, kính trọng, D Yêu thương anh chị em biết ơn ông bà, cha mẹ Câu 7: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu:“Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm.” A Nhân hóa B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 8: Theo em ông già lại cho cô bé tìm thấy hoa cúc trắng để mẹ sớng lâu? A Vì em bé người vơ B Vì em bé người hiếu thảo siêng C Vì em bé nhớ mẹ D Vì em cịn nhỏ rất cần mẹ ở bên Câu 9: Nếu em cô bé câu chuyện trên, em có hành động giớng bé khơng? Vì sao? Câu 10: Hãy rút thơng điệp mà em tâm đắc qua câu chuyện trên? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Thế giới cổ tích thế giới vô hấp dẫn Mỗi truyện cổ tích đều đem đến cho ta điều kì diệu Đóng vai nhân vật truyện cổ tích học ngồi chương trình để kể lại truyện HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Phần Câu I ĐỌC HIỂU A Nội dung Điểm 6,0 0,5 II C 0,5 B 0,5 D 0,5 C 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 1,0 HS lựa chọn cách trả lời làm theo cô bé, không làm theo hành động cô bé mà có cách làm khác để thể lịng hiếu thảo với mẹ Lý giải sự lựa chọn bản thân 10 - Rút thơng điệp có ý nghĩa Học sinh rút 1,0 các thơng điệp sau - Ý chí nghị lực + Lịng dũng cảm + Lòng hiếu thảo - Học sinh lý giải thông điệp VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục văn tự gồm phần: mở bài, thân bài, kết 0.25 b Xác định yêu cầu đề: 0.25 Đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích ngồi chương trình học mà thích c Kể nội dung câu chuyện Học sinh chọn câu chuyện cổ tích khác đảm bảo yêu cầu sau: - Là truyện cổ tích - Đóng vai nhân vật câu chuyện để kể việc theo trình tự hợp lý rõ ràng - Đảm bảo đầy đủ việc câu chuyện giúp người đọc nắm cốt truyện - Kết hợp kể miêu tả biểu cảm - Ý nghĩa câu chuyện thân d Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn tả ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo:Sáng tạo lời kể chuyện, lời đối thoại độc thoại sinh động, sáng tạo; viết lôi hấp dẫn 0,25 * HDVN: Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu học Năng lực Vận dụng kiến thức để viết trình bày Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Thiết kế dạy, chấm trả Học sinh - Ôn chuẩn bị kiến thức cho tiết trả III Thiết kế tiến trình học Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút) Mục tiêu: giúp HS tìm lỗi thường gặp cách sửa - Hình thức trị chơi theo nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ -Câu hỏi: Tìm lỗi tả mà em hay mắc phải, nêu cách sửa -Chia lớp thành nhóm Sau phút nhóm tìm nhiều từ hay mắc lỗi nêu cách sửa chiến thắng -Phần thưởng tràng pháo tay Bước 2: HS thực thảo luận - HS thảo luận, bàn bạc Bước 3: Báo cáo kết quả, nhận xét - Cử đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét chéo nhóm Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chung Hoạt động 2: GV nhận xét chung trả (15 phút) -Mục tiêu: Trả cho HS, yêu cầu HS theo dõi xem xét lại làm Nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm viết học sinh * Ưu điểm: - HS làm bài, nộp đầy đủ - Đa số em hiểu bài, nắm yêu cầu đề - Một số em chữ viết, trình bày đẹp - Một số em diễn đạt lưu lốt, trình bày rõ ý * Nhược điểm: - Một số em trình bày chưa đầy đủ dài dịng chưa rõ ý - Một số làm lan man, dài dòng, chưa trọng tâm - Một số em diễn đạt chưa lưu loát Chữ viết số em cẩu thả, trình bày bẩn, tẩy xố nhiều Chữ viết sai tả, thiếu dấu, câu văn dài… GV trả cho HS - Yêu cầu HS xem lại làm tự chữa lỗi làm - Trao đổi cho bạn - Chữa số lỗi HS mắc phải: Câu văn dài, thiếu chủ ngữ, thiếu dấu câu, sai tả - GV lấy điểm vào sổ * HS đọc khá, giỏi * Trả lời thắc mắc học sinh Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Hình thức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Bài tập: Tìm đáp án cho câu hỏi đề Bước 2: Thực - HS tiến hành thảo luận làm tập giấy Bước 3: HS trình bày kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét chữa cho HS - GV đưa đáp án biểu điểm cho câu * Hoạt động 4: (2 phút) Vận dụng (về nhà) - Hướng dẫn HS tiếp tục sửa chữa hoàn thiện làm nhà - Dựa vào đề làm với kiến thức học truyện trung đại xây dựng dạng đề tương tự làm vào tập nhà nộp vào tiết học sau Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Ngày DUYỆT tháng năm 2022 LÃNH ĐẠO KÝ GIÁO VIÊN (Ký tên)

Ngày đăng: 06/10/2023, 18:31

w