giáo án ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 môn NGữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, có ma trận đề và đáp án
TIẾ : ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về lực: a Năng lực đặc thù: - Củng cố, bổ sung nội dung kiến thức học - Tiếp tục hình thành, phát triển lực viết, nói nghe: kể trải nghiệm đáng nhớ; viết đoạn văn cảm nghĩ thơ yêu thích - Giúp HS nắm vững kĩ đọc hiểu, trình tự bước thực viết b Năng lực chung Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực: - Giải vấn đề: xác định tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất giải pháp để giải vấn đề - Tự quản thân: Nhận biết tình cảm cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi - Năng lực thuyết trình: Hiểu ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung , chủ đề thuộc chương trình học tập Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: + Nhân ái: Biết yêu thương, chia sẻ +Trách nhiệm: Trách nhiệm thân việc xây dựng mối quan hệ gia đình, tập thể, cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: HS Ôn tập lại kiến A.PHẦN VĂN BẢN ( CHỦ ĐỀ ) thức học phần văn 1/ Văn truyện - Truyện đồng thoại Tôi bạn Truyện loại tác phẩm văn học: 2.Gõ cửa trái tim + kể lại câu chuyện Yêu thương chia sẻ + có cốt truyện Quê hương yêu dấu + nhân vật 5.Những nẻo đường xứ sở + không gian, thời gian ? Nêu đặc điểm thể loại + hoàn cảnh diễn việc truỵên? Truyện đồng thoại: * Nhân vật truyện + Là truyện viết cho trẻ em: miêu tả gồm: + có nhân vật thường lồi vật đồ vật Ngoại hình: Hành động: nhân cách hóa Ngơn ngữ: Thế giới nội tâm: + Các nhân vật vừa mang đặc tính ? Nêu đặc điểm thể loại vốn có lồi vật đồ vật vừa thể đặc điểm người thơ? Thơ lục bát, ký? 2/ Văn Thơ Là hình thức sáng tác văn học phản ánh sống: ?Hãy chọn văn mà em cho tiêu biểu nêu + Những cảm xúc chất chứa, cô đọng nghệ thuật, nội dung văn + Những tâm trạng dạt đó? + Những tưởng tượng mạnh mẽ + Ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu.: 3.Thơ lục bát 4.Tìm hiểu chung kí u cầu: HS đọc, tóm tắt( truyện), nắm tác giả, xuất xứ ,thể loại, nhân vật, nghệ thuật, nội dung văn học 5.Các văn học: Bài học đường đời đầu tiên, Nếu cậu muốn có người bạn, Chuyện cổ tích lồi người, Mây sóng, Bức tranh em gái tơi, Cơ bé bán diêm, Gió lạnh đầu mùa Chùm ca dao quê hương, đất nước, , Chuyện cổ nước mình,Cơ Tơ, Hang Én B.TIẾNG VIỆT I Từ: Từ xét cấu tạo -Từ đơn - Từ phức: + Từ ghép, từ láy NV 2: HS Ôn tập lại kiến thức học phần tiếng Việt Từ xét mặt nghĩa: Từ nghĩa - Từ đa nghĩa: 1/ Cấu tạo từ: a/ Từ đơn b/ Từ phức 2/ Nghĩa từ 3/ Biện pháp tu từ: a/ So sánh b/ Nhân hóa c/ Điệp ngữ d/ Ẩn dụ, hoán dụ Từ đa nghĩa từ có hai hay nhiều hai nghĩa, nghĩa có liên quan với Ăn cơm, ăn -Từ đồng âm: Tết, tàu ăn than Từ đồng âm từ có âm giống nghĩa khác nhau, khơng có mối liên hệ với Ví dụ: Cơ điểm chín ( chín: số) Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch) 4/ Dấu câu: dấu ngoặc kép, Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ… dấu hai chấm II Cụm từ (ngữ) 5/ Từ loại TV: Đại từ 6/ Cụm từ 7/ Từ đồng âm, từ đa nhĩa 8/ Thành ngữ 1.Cụm danh từ tổ hợp từ danh từ trung tâm sô từ ngữ khác phụ thuộc tạo thành Ví dụ: tất những/ hát/ mẹ ấy, túp lều lát bờ biển – Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ kết hợp vói số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ: đang/đùa nghịch /ở sau nhà – Cụm tính từ loại tổ họp từ tính từ kết họp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành ?Đặt câu sử dụng cụm dnh Ví dụ: đang/trẻ /như niên từ, cụm tính từ, cụm động khỏe=> khỏe, khỏe quá, khỏe voi từ? Biện pháp tu từ: 1.Nhân hóa:là cách gọi, tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ dùng để gọi tả người -Tác dụng: làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm 2.So sánh: đối chiếu vật tượng với vật tượng khác dựa ? Kể tên biện pháp tu từ? điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi Nêu cách phân tích hiệu cảm cho diện đạt biện pháp tu từ đó? Ví dụ: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò cao nghêu gã nghiện thuốc phiện ? Cho ví dụ, phân tích? a Sen tàn cúc lại nở hoa 3.Ẩn dụ: biện pháp tu từ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Sầu dài ngày ngắn đơng đà sang xn 4.Hốn dụ: gọi tên vật, tượng, khái b Một viên gạch hồng, Bác niệm tên vật, tượng, chống lại mùa băng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với giá nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn (Chể Lan đạt Viên) Điệp ngữ: phép tu từ lặp đi, lặp lại *a “ Sen” hốn dụ lấy lồi từ (đơi cụm từ, câu) để hoa đặc trưng ( hoa sen) để làm bật ý muốn nhấn mạnh: mùa (mùa hạ) Đoàn kết , đoàn kết, đại đồn kết Cúc” hốn dụ lấy lồi hoa Thành công, thành công , đại thành công đặc trưng ( hoa cúc) để IV.Dấu câu: mùa (mùa thu) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị Dấu ngoặc kép * b “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) Dấu phẩy - Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói nhân vật - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt - Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, quyến sách, chương trình - Ngăn cách thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ - Ngăn cách từ ngữ có chức vụ câu - “ Băng giá” hoán dụ lấy - Ngăn cách từ ngữ với phận thích tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa - Ngăn cách vế câu ghép (mùa đông) Dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói nhân vật BTN: hợp: Đặt dấu câu thích Xuân Quỳnh nữ thi sỹ nôỉ tiếng với nhiều thơ : “ Sóng” , “Tiếng gà trưa”, “Chuyện cổ tích lồi người” - Dấu gạch ngang dùng để liệt kê C.TẬP LÀM VĂN ( VIẾT)/ Em thực hành viết kiểu bài: 1.Kể lại trải nghiệm thân: Được kể từ người kể chuyện thứ nhất, giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ, tập trung vào việc xảy ra, thể cảm xúc người viết trước việc kể Nêu cảm xúc thơ: Giới thiệu nhan đề thơ tên tác giả, thể cảm xúc chung thơ, nêu chi tiết Em thực hành viết mang tính tự miêu tả thơ kiểu nào? đánh giá ý nghĩa chúng thể tình cảm tác giả thơ, nét độc đáo thơ 3.Tập làm thơ lục bát: Các dòng thơ xếp thành cặp, dòng sáu tiếng dòng tám tiếng Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng thứ sáu dòng tám Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu bằng, tiếng thứ tư trắc, tiếng thứ Thường ngắt nhịp chẵn 2/2/,4/4… Bài tập 1: 4.Tả cảnh sinh hoạt: Giới thiệu cảnh a Đọc ngữ liệu sau sinh hoạt, tả bao quát quang cảnh, tả hoạt Mẹ gió mùa thu động cụ thể người, sử dụng từ Cho mát mẻ lời ru năm ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt, nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt D.NÓI VÀ NGHE Mẹ đêm sáng trăng Kể lại trải nghiệm em Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Soi đường lối vào gia đình bến mơ Trình bày suy nghĩ tình cảm với quê hương ( Mẹ tất - Lăng Kim Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống Thanh) đến E.Bài tập b.Trả lời câu hỏi Câu (1 điểm) Đoạn thơ Bài tập 1: viết theo thể thơ 1.Thể thơ: Lục bát nào? nêu nội dung đoạn thơ? Nội dung: Đoạn thơ khẳng định tình cảm yêu Câu ( 0,5 điểm) Ghi lại thương, che chở, đùm bọc, soi sáng cho từ đơn,1 từ ghép có người mẹ dành cho Đó tình mẫu tử đoạn thơ trên? thiêng liêng, quý giá! Câu (2.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng Từ đơn: mẹ, con, trăng, sao, đoạn thơ nêu tác - Từ ghép: mùa thu, lời ru, bến mơ,… dụng Biện pháp tu từ: So sánh Câu (1.5 điểm) Từ + Mẹ gió mùa thu câu thơ em cảm nhận vai trị tình + Mẹ đêm sáng trăng cảm cha mẹ Biện pháp tu từ: Điệp chúng ta? Em cần phải có + Mẹ gió mùa thu bổn phận trách nhiệm với cha mẹ + Mẹ đêm sáng trăng (Viết khoảng -7dòng) Tác dụng: Vai trị tình cảm + Cho thấy mẹ tất cả, gió ru cha mẹ ngủ , đêm trăng sáng soi đường lối - Em cảm thấy hạnh phúc cho ta đến với ước mơ sung sướng sống + Khẳng đình tầm quan trọng người vòng tay yêu thương mẹ đứa thân cha mẹ + Qua cho thấy tình mẫu tử bình - Tình cảm cha mẹ đối dị thiêng liêng , cao quý với thật thiêng liêng Bài tập 2: cao thượng… 1.Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát Bổn phận trách nhiệm - Phương thức biểu đạt biểu cảm - Chúng ta cần chăm ngoan học giỏi hiểu thảo nghe lời - Nội dung: Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương đồng thời tái kỉ niệm tuổi cha mẹ thơ, qua thể tình u nguồn cội tha - Ln khắc ghi cơng ơn sinh thiết tác giả thành nuôi dưỡng Cụm danh từ: dáng mẹ yêu Bài tập 2: - Cụm động từ: liêu xiêu Đọc ngữ liệu sau trả lời =>dùng cụm từ làm thành phần câu câu hỏi "Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè có tác dụng làm cho câu thơ miêu tả cụ thể hơn, rõ nét hình ảnh người mẹ Dịng sơng nước đầy vơi 4.Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn trích trên: so sánh, điệp ngữ (quê hương Quê hương góc trời , quê hương , ) tuổi thơ - Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh quê hương (…) bình dị, gần gũi, thân thuộc, gắn bó Quê hương cánh đồng với người như: lời ru, tiếng ve, dịng vàng sơng, góc trời, cánh đồng, dáng mẹ tần tảo Hương thơm lúa chín mênh sớm hơm, Qua thấy tình u q hương tác giả mang trời chiều - Thông điệp: Q hương có vai trị vơ quan trọng đời người Cần Áo nâu nón liêu xiêu biết trân quý, xây dựng quê hương ngày về." đẹp, giàu (Quê hương, Nguyễn Đình Câu Từ đoạn thơ phần đọc - hiểu, em Huân) viết đoạn văn khoảng đến câu nêu Câu (0,5 đ) Đoạn cảm nhận em vai trò quê hương thơ viết theo thể thơ đời người nào? Nêu phương thức biểu - Quê hương nơi sinh lớn lên, nơi đạt đoạn thơ? có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ Câu (0,5 đ) Nêu nội dung - Hình ảnh quê hương bình dị, thân thuộc ln đoạn thơ? trái tim người dù có đâu Câu ( đ) Tìm cụm danh từ, cụm động từ hai - Tự hào quê hương, cần trân trọng, yêu dòng thơ sau cho biết việc quý xây dựng quê hương đẹp giàu dùng cụm từ làm thành phần Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu thể câu có tác dụng gì? cảm xúc em thơ Quê hương dáng mẹ yêu ca dao lục bát mà em thích Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Câu ( đ) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn trích trên? Câu ( đ) Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? C VẬN DỤNG MỞ RỘNG GV giới thiệu đề kiểm tra minh họa qua chiếu HS quan sát để nắm bắt cấu trúc đề kiểm tra: D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Ôn tập kĩ nội dung đọc – hiểu học - Chú ý nắm vững quy trình viết để chuẩn bị cho việc làm kiểm tra cuối kì đạt kết PHÒNG GDĐT PHỔ YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THÀNH CƠNG Mơn: Ngữ văn Năm học: 2021 - 2022 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) 10 Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức cuối học kỳ I, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm văn Cô Tô; biện pháp tu từ so sánh; từ loại danh từ; viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT Kiến thức: Bộc lộ lực cảm thụ, tiếp nhận HS môn Ngữ văn lớp học kì I Kiến thức trọng tâm văn Cô Tô; biện pháp tu từ so sánh; từ loại danh từ, viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em Kĩ năng: Rèn luyện đánh giá kĩ viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu văn) Thái độ: - Có ý thức chuẩn bị cho kiểm tra, làm nghiêm túc - Giáo dục học sinh thái độ trân trọng, yêu mến văn học nước nhà, biết hướng tới giá trị tốt đẹp sống Các lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Cấp độ tư Nhận biết Mô tả - Xác định tên văn bản, tên tác giả - Xác định danh từ câu văn 11 - Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu văn - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ Thông hiểu - Cảm nhận nội dung đoạn văn Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết văn hoàn chỉnh, kể lại trải nghiệm đáng nhớ em HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp - Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? - Tác dụng phép tu từ câu văn? Vận dụng cao Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em - Cảm nhận - Chỉ danh từ em sống sử dụng câu người văn? đảo Cô Tô qua đoạn văn trên? - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu văn? BƯỚC 4: I LÀM ĐỀ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề 12 Vận dụng cao Cộng Văn học Nêu Cảm nhận nội Các văn tên tác giả, tác phẩm dung học đoạn văn Số câu Số câu: Số câu:1 Số câu: Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm:1,5 Số điểm: 2,5 tỉ lệ %:25% tỉ lệ% Tiếng Việt - Chỉ Biện pháp tu danh từ văn pháp văn Hiểu tác dụng từ phép tu câu từ câu văn Nêu biện tu từ câu Số câu Số câu:2 Số câu:1 Số câu: Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:1 Số điểm: 2,5 tỉ lệ %:25% tỉ lệ% Tập làm văn Viết văn kể lại trải Bài văn tự 13 nghiệm đáng nhớ em Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm:5,0 tỉ lệ% Số điểm: tỉ lệ %:50% - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% Số câu: Số câu:2 Số câu: Số câu:6 Sốđiểm: 2,5 Số điểm:2,5 Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ 25% Tỉ lệ : 25% Tỉ lệ : 50% 14 Tỉ lệ : 100% PHÒNG GDĐT PHỔ YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG Môn: Ngữ văn Năm học: 2021 - 2022 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: 15 “ […] Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có người đến gánh múc Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào cong, ang gốm màu da lươn Lòng giếng rớt lại vài cam quýt trận bão vừa qua quăng vào Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn hải sâm kia, thuyền hợp tác xã mở nắp sạp đổ nước vào Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ khơi đánh cá hồng Anh hùng Châu Hòa Mãn bốn bạn xã viên chung thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng,tôi né bên Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp để uống Vo gạo, thổi cơm không lấy nước Vo nước biển thôi.” Từ đoàn thuyền khơi đến giếng ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành.” (Ngữ văn - tập 1, trang 112) Câu (1 điểm) Đoạn trích trích từ văn nào? Ai tác giả? Câu (1 điểm) Chỉ danh từ câu văn sau: “Cái giếng nước đảo Thanh Ln sớm có khơng biết người đến gánh múc” Câu (0,5 điểm) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu văn: “ Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng n tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành” Câu (1 điểm) Trình bày tác dụng phép tu từ câu văn trên? Câu (1,5 điểm) Cảm nhận em sống người đảo Cô Tô qua đoạn văn trên? PHẦN II: Tập làm văn (5 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em 16 Hết III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Đọc - hiểu (5 điểm) Câu 1(1,0 điểm) * Yêu cầu trả lời: Đoạn văn trích văn bản: Cơ Tơ tác giả: Nguyễn Tuân - Điểm 1,0: HS trả lời đoạn văn trích văn bản: Cơ Tơ tác giả Nguyễn Tuân - Điểm 0,25 - 0,75: Học sinh trả lời chưa đầy đủ sai tả - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu 2(1,0 điểm) * Yêu cầu trả lời: Các danh từ câu văn: Giếng, đảo, Thanh Luân, người - Điểm 1,0: HS trả lời Các danh từ câu văn: Giếng, đảo, Thanh Luân, người - Điểm 0,25 - 0,75 : Học sinh trả lời thiếu sai tả chưa đầy đủ nội dung - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu 3(0,5điểm): * Yêu cầu trả lời: HS trả lời biện pháp tu từ so sánh: Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng n tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành 17 - Điểm 0,5: Học sinh trả lời câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành - Điểm 0,25: Học sinh trả lời diễn đạt chưa đầy đủ ý - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu 4(1,0 điểm): * Yêu cầu trả lời: HS trả lời tác dụng: + Ca ngợi, tơn vinh vẻ đẹp tình cảm mẹ con, yêu thương chăm sóc chị Châu Hòa Mãn + Tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc, khó quên dịu dàng, yên tâm người mẹ hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành + Tình yêu thiên nhiên người tác giả hòa quyện, đan dệt - Điểm 1,0: HS trả lời - Điểm 0,25 - 0,75: Học sinh trả lời diễn đạt chưa đầy đủ ý - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu 5(1,5 điểm): * Yêu cầu trả lời: + Cảm nhận cảnh sinh hoạt vui tươi, phấn khởi bên giếng nước ngọt, sống nhộn nhịp đảo Cơ Tơ + Tình cảm gắn bó người lao động, chuẩn bị bám biển, vươn khơi + Cần biết trân quý giọt nước ngọt, biển đảo + Bản thân góp phần xây dựng bảo vệ biển đảo quê hương - Điểm 1,5: Học sinh trả lời - Điểm 0,25 - 1,25: Học sinh trả lời diễn đạt chưa đầy đủ ý - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm 18 Phần II Làm văn (5 điểm): Yêu cầu chung: - Học sinh viết vận dụng kĩ làm văn tự sự, phù hợp với nội dung - Trình bày - đủ bố cục ba phần văn - Hành văn mạch lạc, sáng tránh mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức văn (0,25 điểm) b Xác định vấn đề (0,25 điểm) c Chia vấn đề tự thành ý phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt phương pháp làm văn tự (4 điểm) *Điểm 4: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày theo định hướng sau: - Mở bài: (0,5điểm) Giới thiệu sơ lược trải nghiệm, dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc - Thân ( điểm) + Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện + Trình bày chi tiết nhân vật liên quan + Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) - Kết bài: ( 0,5 điểm) Học sinh nêu ý nghĩa trải nghiệm đáng nhớ thân *Điểm đến 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu ý cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ * Điểm 1,75 đến 2,75: Đáp ứng khoảng 2/4 đến ¾ các yêu cầu * Điểm đến 2,5: Đáp ứng khoảng ¼ các yêu cầu 19 * Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu * Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ); lời văn giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu 20 KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số Điểm – SL % Điểm 5- 10 Điểm -10 SL SL % % 6A 6B 6C 6D 6E 6G ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM VỀ ĐỀ KIỂM TRA: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Dương Minh Tuấn 21 22 ... Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức cuối học kỳ I, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục... làm kiểm tra cuối kì đạt kết PHÒNG GDĐT PHỔ YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THÀNH CƠNG Mơn: Ngữ văn Năm học: 20 21 - 2022 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) 10 ... lành.” (Ngữ văn - tập 1, trang 11 2) Câu (1 điểm) Đoạn trích trích từ văn nào? Ai tác giả? Câu (1 điểm) Chỉ danh từ câu văn sau: “Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có khơng biết người đến gánh múc”