Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Đà Nẵng Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ Văn lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu 1 (2 0 điểm) Kiều ở lầu Ngưng Bí[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu (2.0 điểm) Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình - Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? - Hãy chọn phân tích câu thơ (hoặc đoạn thơ) đoạn trích để làm bật bút pháp nghệ thuật ngòi bút Nguyễn Du Câu (3.0 điểm) - Hãy kể tên phương châm hội thoại học - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a Nói nhảm nhí, vu vơ là… b Nói nhằm châm chọc điều khơng hay người khác cách cố ý là… c Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là… d Nói có chắn là… e Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến là… (nói mát; nói hớt; dây cà dây muống; nói móc; nói mị; nói có sách, mách có chứng; nói leo; nói nhăng nói cuội, nói đầu đũa) Cho biết từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu (5.0 điểm) Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (2.0 điểm) - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà cịn tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả, tâm trạng mục đích miêu tả (0.5 điểm) - Học sinh chọn phân tích câu thơ (hoặc đoạn thơ) đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích để làm bật bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Yêu cầu: + Chọn hợp lý (Câu thơ hay đoạn thơ phải sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, phải truyền tải nội dung tương đối trọn vẹn) (0.5 điểm) + Phân tích đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình câu (đoạn) thơ chọn (1.0 điểm) Câu (3.0 điểm) - Các phương châm hội thoại học: (0.5 điểm) + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống phương châm hội thoại liên quan (2.5 điểm) a Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội: phương châm chất b Nói nhằm châm chọc điều khơng hay người khác cách cố ý nói móc: phương châm lịch c Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau nói đầu đũa: phương châm cách thức d Nói có chắn nói có sách, mách có chứng: phương châm chất e Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến nói leo: phương châm lịch Câu (5.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ tạo lập văn tự (kể chuyện tưởng tượng hình thức viết thư) - Kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm… - Khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, văn viết sáng, có cảm xúc… Yêu cầu kiến thức: HS cần: - Xác định kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện thân (đồng thời nhân vật câu chuyện) - Xây dựng cốt truyện: + Tình truyện: Là buổi thăm trường cũ sau 20 năm xa cách + Diễn biến: Tiến trình buổi thăm trường (đến trường, thời gian lại trường về) (Diễn biến câu chuyện cần hấp dẫn, lơi cuốn, sâu sắc, có cảm xúc, không gian thời gian đề yêu cầu.Cần kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm…) + Kết thúc: Bối cảnh phút chia tay mái trường, suy nghĩ, cảm xúc thân… - Xây dựng nhân vật: + Nhân vật (người viết thư, người kể chuyện người thăm trường cũ) + Các nhân vật khác (có thể có): người bạn học cũ, nhân vật mà nhân vật gặp gỡ buổi thăm trường… (Các nhân vật cần có sinh động ngoại hình chiều sâu nội tâm, sử dụng khéo léo hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm…) HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu (1.0 điểm) Giải thích ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Dây cà dây muống Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) dùng câu văn sau làm lời dẫn trực tiếp: Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, Người muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ làm (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại) Câu (7.0 điểm) Trong đời em, em mắc lỗi lầm khiến em day dứt Em kể lại lỗi lầm ấy? HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (1.0 điểm) Giải thích ý nghĩa: nói dài dịng, rườm rà (0.5 điểm) Liên quan tới phương châm cách thức (0.5 điểm) Câu (2.0 điểm) Học sinh viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp cần nắm vững kĩ viết đoạn văn, biết viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp Các câu có liên kết chặt chẽ, lôgic với ý câu dẫn Diễn đạt mạch lạc rõ ràng, văn viết có cảm xúc Đảm bảo dung lượng từ – câu Câu (7.0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận - Bố cục rõ ràng, văn phong sáng, dùng từ đặt câu xác, chữ viết sẽ, tả b Yêu cầu kiến thức: - Học sinh có nhiều cách làm Nhưng câu chuyện kể phải câu chuyện thật gây xúc động, ám ảnh người viết Người viết phải có cảm xúc chân thực (buồn, đau khổ, hối hận ) Bài viết có suy ngẫm lỗi lầm, người, đời Bài viết cần có ý sau: - Hồn cảnh xảy lỗi lầm - Q trình mắc lỗi - Tâm trạng sau mắc lỗi - Suy ngẫm thân HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Câu (3.0 Điểm) Đọc tổ hợp từ sau trả lời theo yêu cầu bên dưới: - Người sống đống vàng - Còn người - Gan vàng sắt - Quý vàng a Tổ hợp từ thành ngữ? b Cho biết nghĩa thành ngữ tìm được? c Đặt câu có sử dụng thành ngữ đó? Câu (7.0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (3.0 điểm) Cần trả lời ý sau: a Tổ hợp từ gan vàng sắt thành ngữ (0.5 điểm) b Nghĩa thành ngữ là: biểu thị tinh thần kiên định, vững vàng (0.5 điểm) c Đặt câu sử dụng thành ngữ trên, có dấu kết thúc câu (1.0 điểm) Ví dụ: Chiến sĩ ta gan vàng sắt Câu (7.0 điểm) Yêu cầu chung: HS viết văn nghị luận đủ phần Trong phân tích phải dẫn thơ phân tích nội dung nghệ thuật Nếu không dẫn thơ mà kể chung chung trừ nửa số điểm Giáo viên chấm coi định hướng chấm, cần linh hoạt cho điểm hợp lý Yêu cầu cụ thể Học sinh triển khai theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: Mở - Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều - Giới thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận: diễn biến tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Thân Vị trí đoạn trích: Nằm phần “Truyện Kiều”, Tú Bà đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng Kiều, rắp tâm chuẩn bị âm mưu - Khơng gian mênh mang (bốn bề bát ngát), cảnh tình tan tác, chia lìa (non xa trăng ngần; cát vàng cồn - dặm hồng bụi kia), lòng người phụ bạc đẩy Kiều sa vào cảm xúc bẽ bàng, bơ vơ - Nỗi nhớ Kiều + Nàng xót xa, thương nhớ người yêu, thương nhớ cha mẹ - Nỗi buồn Kiều + Sau cảm xúc nhớ người yêu, cha mẹ, lòng Kiều lại hụt hẫng nỗi buồn điệp điệp (Buồn trông… ghế ngồi) - Khái quát Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh diệu, Nguyễn Du khắc họa thật rõ nét biến thái tâm trạng nỗi buồn đau đáu nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích, đồng thời làm sáng lên lịng thuỷ chung, đức tính hiếu thảo, đáng trân trọng Thuý Kiều Kết - Suy nghĩ thân tác giả nhân vật - Liên hệ thực tế HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) PHẦN I (2.0 điểm): Khoanh tròn đáp án đúng: Câu Các thành ngữ: nửa úp nửa mở, nói nước đơi liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ta khơng cần lưu ý điều gì? A Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép B Có thể thêm “rằng” “là” trước lời dẫn C Có thể lược bỏ số từ ngữ không cần thiết D Không cần lược bỏ từ ngữ Câu Các cụm từ sau cụm từ điển tích điển cố A Núi Vọng phu B Cỏ Ngu mĩ C Lòng chim cá D Ngọc Mị Nương Câu Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại? A Một B Hai C Bốn D Năm Câu Từ đầu dòng sau dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu sóng gió Câu Trong từ sau từ từ láy? A Tươi tốt B Rổ rá C Lao xao D Bọt bèo Câu Thành ngữ có nội dung giải thích sau: dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc? A Mỡ để miệng mèo B Nuôi ong tay áo C Ếch ngồi đáy giếng D Cháy nhà mặt chuột Câu Thành ngữ ăn ốc nói mị mang nét nghĩa nét nghĩa sau: A Nói nhảm nhí vu vơ B Nói hồ đồ khơng có C Nói bịa đặt vu khống D Nói ba hoa khốc lác PHẦN II (3.0 điểm): Cho đoạn văn: Cần tạo cho trẻ em hội tìm, biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em thấy nơi nương tựa an tồn thơng qua gia đình người khác trông nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội (Theo SGK Ngữ văn học kì I -NXB GD Việt Nam) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thuộc phần văn bản? Câu Đoạn văn có câu “Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự do” Theo em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em gì? Câu Nhận thức tầm quan trọng chăm sóc bảo vệ trẻ em Đảng, nhà nước ta thể quan tâm việc làm nào? (kể 2-3 việc làm cụ thể) Câu Từ nhiệm vụ đặt cho người đoạn văn Liên hệ với thân em, chứng kiến sống hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em, lúc em làm gì? PHẦN III (5.0 điểm): ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (3.0 điểm) Giải thích ý nghĩa cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại - Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây phương châm lịch sự) - Nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây phương châm lịch sự) - Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chiết (đây phương châm lịch sự) - Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, khơng nói (đây phương châm cách thức) - Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lời, đanh đá, nói át người khác (đây phương châm lịch sự) - Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự việc đó, (đây phương châm quan hệ) - Nói dùi đục chấm mắm cáy: nói khơng khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây phương châm lịch sự) Câu (2.0 điểm) - Giải thích: + Từ “buồn” trạng thái người lo nghĩ, âu sầu không vui + Từ “hờn” thái độ giận dỗi ghen ghét, đố kị - Khẳng định: + Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, thái độ bất bình, đố kỵ thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, không dự báo số phận éo le đau khổ nàng + Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Không thể vẻ đẹp hoàn mỹ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, ngồi cịn làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ ( ghen phải với hờn) + Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du Câu (5.0 điểm) a + Là nhận định số phận chung phụ nữ chế độ phong kiến Bạc mệnh định mệnh bất di bất dịch họ + Bạc mệnh gì? – Bạc: mỏng; mệnh: số mệnh, – Bạc mệnh: nghĩa hẹp số phận mỏng manh, bạc bẽo Nghĩa rộng đời gặp nhiều bất hạnh, tai ương, số phận long đong, vất vả chết yểu cách thảm thương b Yêu cầu chung: - HS viết văn nghị luận đủ phần - Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: Mở - Giới thiệu hai tác phẩm - Qua hai tác phẩm học: Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du, ta thấy rõ nỗi đau khổ mà người phụ nữ phải gánh chịu Thân - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ + Nàng Vũ Nương nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công người phụ nữ + Cuộc hôn nhân Vũ Nương với Trương Sinh khơng bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ) - cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương sống mặc cảm thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu, để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thơ bạo gia trưởng + Chỉ lời nói trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến chết oan khuất để tự minh oan cho + Cái chết đầy oan ức Vũ Nương không làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt Anh ta không bị xã hội lên án Ngay biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh coi nhẹ việc qua Kẻ tử Vũ Nương coi hồn tồn vô can - Nhân vật Thuý Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du + Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều + Để có tiền cứu cha em khỏi bị đánh đập, Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh - tên bn thịt bán người, để trở thành hàng cho cân đong đo đếm, cò kè mặc + Cũng lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh Tú Bà đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải lâu hai lượt, y hai lần - Điểm giống hai nhân vật + Họ người phụ nữ đẹp mặt bất hạnh + Nạn nhân xã hội phong kiến với nhiều định kiến hẹp hịi, bất cơng với người phụ nữ + Những người phụ nữ Vũ Nương, Thuý Kiều phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, để giải thoát đời đầy đau khổ, oan nghiệt - Mở rộng vấn đề + Người phụ nữ hai tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều hội tụ vẻ đẹp đáng quý đầy đủ đau khổ, tủi nhục người Họ đại diện tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ + Viết người phụ nữ, nhà văn, nhà thơ đứng lập trường nhân sinh để bênh vực cho họ, đồng thời lên tiếng tố cáo gay gắt với thể lực gây nỗi đau khổ cho họ + Liên hệ với sống người phụ nữ xã hội đại Kết - Người đọc hiểu cảm thông sâu sắc với người phụ nữ bất hạnh đấu tranh cho hạnh phúc người phụ nữ HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Câu Chép câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (2.0 điểm) Câu Miêu tả vẻ đẹp hai chị em tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? (1 điểm) Câu Trong câu sau, câu từ chân dùng với nghĩa gốc? Câu từ chân dùng với nghĩa chuyển? chuyển nghĩa theo phương thức nào? a Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân b Năm em học sinh khối có chân đội tuyển bóng đá trường c Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con II PHẦN LÀM VĂN (5.0 điểm) Viết đoạn văn kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Câu HS chép câu thơ (2.0 điểm) Câu Nghệ thuật: Ước lệ (1.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Chân (a): Nghĩa chuyển – phương thức ẩn dụ Chân (b): Nghĩa chuyển – phương thức hoán dụ Chân (c): Nghĩa gốc II PHẦN LÀM VĂN (5.0 điểm): Kỹ năng: - Đoạn văn có bố cục rõ ràng, có liên kết - Có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Lời kể, kể phù hợp - Diễn đạt trôi chảy, kể tự nhiên, ngữ pháp tả chuẩn Nội dung: - Giới thiệu tình gặp lại người thân - Lựa chọn nhân vật, xây dựng nhân vật với nét riêng (có kết hợp yếu tố miêu tả để tạo nét độc đáo nhân vật) - Kể lại việc tiêu biểu buổi gặp gỡ kỷ niệm đáng nhớ nhân vật (có kết hợp miêu tả biểu cảm) - Suy nghĩ, tình cảm thân người thân qua giấc mơ Hướng dẫn làm bài: Mở đoạn: Giới thiệu tình gặp lại người thân Thân đoạn: - Kể lại việc tiêu biểu buổi gặp gỡ kỷ niệm đáng nhớ nhân vật (có kết hợp miêu tả biểu cảm) Kết đoạn: Suy nghĩ, tình cảm thân người thân qua giấc mơ ấy… HẾT ... - Giới thi? ??u Nguyễn Du Truyện Ki? ??u - Giới thi? ??u đoạn trích vấn đề cần nghị luận: diễn biến tâm trạng Thúy Ki? ??u lầu Ngưng Bích Thân Vị trí đoạn trích: Nằm phần “Truyện Ki? ??u”, Tú Bà đưa Ki? ??u sống... Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Đà Nẵng Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu (1. 0 điểm) Giải thích ý nghĩa... phong ki? ??n xưa, Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Em hiểu ý thơ trên? b Từ đời Vũ Nương - nhân vật Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Thúy Ki? ??u - nhân vật Truyện Ki? ??u