1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOP 30 đề thi giữa học kì 1 ngữ văn lớp 9 năm 2022 có đáp án

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 782,02 KB

Nội dung

1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra này gồm 02 trang) I ĐỌC[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) - I ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: “Qua năm sau, giặc ngoan cố chịu trói, việc quân kết thúc Trương Sinh tới nhà, biết mẹ qua đời, vừa học nói Chàng hỏi mồ mẹ, bế đứa nhỏ thăm; đứa trẻ khơng chịu, đến đồng, quấy khóc Sinh dỗ dành: - Nín con, đừng khóc Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ Đứa ngây thơ nói: - Ơ hay! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít Chàng ngạc nhiên gạn hỏi Đứa nhỏ nói: - Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, khơng có gỡ Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp.” (Ngữ văn 9/ tập 1) Câu (1.0 đ) Đoạn trích trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (1.0 đ) a Hành động Trương Sinh (ở câu in đậm) không tuân thủ phương châm hội thoại nào? b Theo suy nghĩ bé Đản, câu nói: “Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả.” tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu (1.0 đ) a Tìm đoạn trích từ đồng nghĩa với từ “qua đời”? b Từ “bế” đoạn trích dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu (1.0 đ) Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? Câu (1.0 đ) Em có đồng ý với cách ứng xử Trương Sinh đoạn trích khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (5.0 điểm) Viết văn thuyết minh vật ni em thích (có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu (1.0 đ) - Tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương - Tác giả: Nguyễn Dữ Câu (1.0 đ) a Không tuân thủ phương châm lịch b Tuân thủ phương châm chất Câu (1.0 đ) a Từ đồng nghĩa với từ qua đời: b Từ bế dùng với nghĩa gốc Câu (1.0 đ) - Trương Sinh nghe lời trẻ, nghi Vũ Nương không chung thủy, la mắng nàng - Vũ Nương phân trần để cởi mối nghi oan Câu (1.0 đ) - Đồng ý không đồng ý với cách ứng xử Trương Sinh có cách giải thích hợp lý, thuyết phục - Đồng ý không đồng ý với cách ứng xử Trương Sinh có cách giải thích tương đối hợp lý - Khơng trả lời trả lời hoàn toàn sai * Giáo viên cần trân trọng suy nghĩ riêng học sinh; linh hoạt cho điểm tùy theo mức độ cảm hiểu, lí giải em II LÀM VĂN (5.0 điểm) * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn thuyết minh - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Kết hợp nhuần nhuyễn thuyết minh với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí giới thiệu đối tượng cần thuyết minh; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhằm cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích đối tượng; phần kết bài: khái quát đối tượng (vai trị, tình cảm gắn bó đối tượng đời sống) b Xác định đối tượng cần thuyết minh: Con vật ni em thích c Triển khai văn thuyết minh: Vận dụng tốt kĩ thuyết minh kết hợp với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả; học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý: c1 Mở bài: Giới thiệu chung vật ni em thích c2.Thân bài: - Nguồn gốc, chủng loại - Đặc điểm hình dáng, cân nặng - Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản, tính thích nghi mơi trường, cách chăm sóc - Vai trò vật đời sống vật chất… - Vai trò vật đời sống văn hóa tinh thần… * Học sinh cần kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả trình thuyết minh để làm bật đặc điểm vật đồng thời làm cho văn sinh động, hấp dẫn c3 Kết bài: Vai trị, tình cảm gắn bó vật đời sống… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) - I ĐỌC HIỂU Đọc kĩ văn sau: Một em bé đáng yêu cầm hai táo tay Mẹ bước vào phịng mỉm cười hỏi gái nhỏ: “Con yêu, cho mẹ táo khơng?” Em bé ngước nhìn mẹ vài giây, sau lại nhìn xuống táo hai tay Bất chợt, em cắn miếng táo tay trái, lại cắn thêm miếng táo tay phải Nụ cười gương mặt bà mẹ trở nên gượng gạo Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng Sau đó, gái nhỏ giơ lên hai táo vừa bị cắn lúc rạng rỡ nói: “quả dành cho mẹ nhé, ạ!” Thực yêu cầu: Câu Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu Xác định lời dẫn trực tiếp văn trình bày ngắn gọn dấu hiệu để xác định lời dẫn trực tiếp Câu Thơng hiểu Giải thích từ: thất vọng Câu Thơng hiểu Tại người mẹ cảm thấy thất vọng em bé cắn hai táo? Em hình dung gương mặt người mẹ nghe lời gái nói: “Quả táo dành cho mẹ nhé, ạ” Câu Tại em bé không đưa táo cho mẹ mà phải cắn trái? Qua em nhận xét hành động tình cảm em bé mẹ II LÀM VĂN Thuyết minh vật dụng gia đình HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ I ĐỌC HIỂU Câu - Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu - Lời dẫn trực tiếp: + Con yêu, cho mẹ táo khơng? + Quả táo dành cho mẹ nhé, ạ! - Dấu hiệu: đặt sau dấu hai chấm đặt ngoặc kép Câu - Thất vọng là: cảm giác khơng vui, khơng hài lịng điều mong đợi không ý Câu - Mẹ thất vọng mẹ nghĩ bé người tham lam, khơng hiếu thảo - Hình dung hình ảnh người mẹ: ngạc nhiên, hạnh phúc, xấu hổ Câu - Em bé khơng đưa cho mẹ sợ hai có khơng ngon, lỡ đưa mẹ không ngon em thương mẹ buồn khơng dành cho mẹ điều tốt - Nhận xét: + Hành động thể em bé người ân cần, chu đáo + Tình cảm: yêu thương mẹ hết lòng II LÀM VĂN Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm văn thuyết minh - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Mở bài: Giới thiệu chung quạt điện Thân Nguồn gốc: - Quạt xuất từ lâu Ban đầu quạt thủ công gồm quạt nan, quạt giấy Vua chúa dùng quạt nan gắn thêm lông chim công cho đẹp sang trọng Loại quạt xuất thị trường có giá trị lịch sử - Cha đẻ quạt điện người Mĩ có tên Philip Diehl Quạt điện đời vào năm 1882 Quạt ban đầu có cánh quạt làm vải sau người ta cải tiến nhôm, nhựa để tăng độ bền đẹp Chủng loại: Họ hàng nhà quạt đông gồm quạt cây, quạt treo tường, quạt bàn, quạt hộp, quạt thơng gió, quạt nước Chúng gọi quạt điện tồn chủ yếu nhờ lượng điện Cấu tạo: - Cấu tạo quạt điện gồm phần bản: Lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, nút điều chỉnh, tốc độ hướng, đèn, nút hẹn môtơ - Môtơ phần quan trọng quạt, bao gồm quạt dây đồng quấn lõi sắt từ (stato), rôto thép mỏng ghép lại có phần nhơm đúc đồng, thép để gắn cánh quạt đuôi quạt Ngồi cịn có tụ điện, vỏ nhơm để gắn kết rơto stato, có bạc than, có ổ chứa dầu để giảm bớt ma sát Công dụng, sử dụng, bảo quản: - Công dụng: + Quạt chủ yếu dùng để làm mát Khi quay tạo gió giảm sức nóng thể khiến người cảm thấy dễ chịu + Quạt dùng để thơng gió, hút mùi Một số quạt gị nhơm, inox đặt phía hộp gien để hút mùi - Sử dụng: Khi cắm phích điện vào ổ, dịng điện chạy vào rơto làm cho quay vào cánh quạt Lồng quạt phía ngồi có chức bảo vệ cánh quạt giữ an toàn cho người sử dụng Khi quạt quay khơng thị ngón tay chọc que vào quạt gây nguy hiểm - Bảo quản: + Muốn quạt sử dụng lâu, bền phải thường xuyên lau chùi, cho dầu mỡ + Khi sử dụng quạt, không bật quạt lâu tránh để quạt nóng dẫn đến cháy Cần phải sử dụng nút hẹn bật quạt suốt đêm dẫn đến bệnh hô hấp cảm lạnh Kết bài: Tổng kết vấn đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) - Phần I Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tám câu thơ hay nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đại thi hào Nguyễn Du Câu Em chép thuộc câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du Câu Xác định từ láy có đoạn thơ vừa chép Câu Hãy dùng câu văn làm câu chủ đề để triển khai thành đoạn văn diễn dịch khoảng 12-15 câu, đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp Cũng Truyện Kiều Nguyễn Du có câu: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Em hiểu hai câu thơ nào? Phần II: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân nương tử, cỏ gai rợp mắt Nương tử dù không nghĩ đến, tiên nhân cịn mong đợi nương tử sao? Nghe đến đấy, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, đổi giọng mà rằng: - Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày…” (Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Em giới thiệu ngắn gọn tác phẩm (5-7 dòng) Câu Giải nghĩa từ “tiên nhân” câu “Nhà cửa tiên nhân nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân nương tử, cỏ gai rợp mắt Nương tử dù khơng nghĩ đến, tiên nhân cịn mong đợi nương tử sao?” Câu Lời nói Vũ Nương với Phan Lang lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp Câu Viết đoạn văn khoảng 10 câu tóm tắt tác phẩm từ đoạn kể Phan Lang hết truyện ĐÁP ÁN ĐỀ Phần I Câu “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Câu - Từ láy sử dụng doạn trích: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm Câu Giới thiệu chung: Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tám câu thơ hay nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đại thi hào Nguyễn Du Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: - Điệp từ “buồn trơng” khởi đầu cho cặp lục bát tái nỗi buồn triền miên bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật - Đó nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Thúy Kiều: + Tạo dựng tương phản: Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thống, nhạt nhịa; cánh hoa tàn lụi man mác trơi dịng nước → Tơ đậm nhỏ bé, bơ vơ cánh buồm, bơng hoa + Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” → ẩn dụ cho thân phận Thúy Kiều trơi dạt dịng đời + Câu hỏi “về đâu” → lạc lõng, phương hướng, đâu đâu nàng + Thời gian “chiều hôm” lại làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc - Là cảm giác cô đơn, lẻ loi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích + Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” → vô cùng, vô tận đất trời + Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên vùng cỏ vẻ ủ rũ, héo tàn → gợi tàn úa, u buồn lòng người + Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh che phủ, chia cắt tất + Từ ngữ, hình ảnh cho thấy có kiếm tìm dường vũ trụ bao la Thúy Kiều khơng thể tìm dấu hiệu thân quen nào, ấm + Đối diện với không gian Thúy Kiều thấm thía hết nhỏ nhoi, đơn độc - Nỗi trơ trọi, hãi hùng: + Thiên nhiên dội đầy biến động: gió giận mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ạt thủy triều lên + Thậm chí, Kiều cảm giác đợt sóng dội bủa vây, kêu réo bên + Thiên nhiên ẩn dụ cho dự cảm biến cố kinh hoàng sửa ập xuống đời nàng Những sóng số phận bủa vây, đe dọa người gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách => Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều lo sợ, hãi hùng = > câu cuối cảnh miêu tả theo trình tự: xa → gần, màu sắc: nhạt → đậm, âm thanh: tĩnh → động + Gợi: - Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất lòng Thúy Kiều - Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc thân phận nàng - Sự tuyệt vọng, yếu đuối Tổng kết vấn đề Nhà thơ khẳng định mối quan hệ mật thiết cảnh tình: cảnh theo tình, tình buồn cảnh buồn theo Và thế, tranh phong cảnh trở thành tranh tâm cảnh Phần II Câu - Văn trích từ tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương - Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ, thuộc thể loại Truyền kì mạn lục Chuyện người gái Nam Xương thuộc truyện thứ 16 số 20 truyện tác phẩm Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ tích Vợ chàng Trương Tác phẩm kể người gái Vũ Nương đẹp người, đẹp nết có số phận đầy éo le, bất hạnh Câu “Tiên nhân”: người đời trước mình, cha ơng, tổ tiên Từ “tiên nhân” câu sau lại có ý Trương Sinh Câu Lời nói Vũ Nương với Phan Lang lời dẫn trực tiếp Câu Tóm tắt: Lại nói chuyện Phan Lang người làng Vũ Nương, đêm chiêm bao thấy người gái áo xanh đến xin tha mạng Sáng dậy người phường chài đem biếu rùa mai xanh Phan nghĩ đến chuyện mộng đem thả rùa Chẳng bao lâu, thời Khai Đại nhà Hồ, giặc Minh sang cướp nước ta Nhiều người sợ hãi chạy trốn, thuyền bè bị đắm, chết đuối đầy sơng có Phan Lang, xác dạt vào động Rùa hải đảo Linh Phi cứu sống Trong buổi tiệc Linh Phi thiết đãi, Phan Lang gặp lại Vũ Nương Sau trò chuyện ngắn ngủi đó, Vũ Nương nhờ Phan Lang gửi cho chồng hoa vàng lập đàn giải oan Vũ Nương trở nói vài lời với Trương Sinh bóng nàng loang lống mờ dần hút PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) - I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT Đọc đoạn văn sau: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố có bác thợ rèn, bác có người trai Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác tự hào Một ngày nọ, người trai bị tai nạn xe hơi, giữ tính mạng lại bị hai chân Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ phịng, im lặng nhìn cửa sổ Một lần, đau khổ, anh tìm cách tự tử cách uống thuốc ngủ, may thay cha anh kịp thời phát đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua nguy kịch Một ngày sau người trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho Anh trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, bát vỡ nền, nói: - Cha à, cha cứu làm gì, đời bát vỡ rồi, mãi không lấy lại nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người trai, vỗ giúp anh nằm nghỉ Xong ông dọn dẹp thứ đất, đôi mắt ông đỏ hoe Một tuần sau anh đưa nhà Anh thấy bàn có bát sắt Anh lấy làm lạ lẫm 10 - Vì hai nhân vật dùng cách thức tơn trọng, lịch giao tiếp với người đối thoại với Câu - Lời nhân vật câu chuyện trích dẫn theo cách trực tiếp - Dấu hiệu nhận biết: Lời nói đặt sau dấu chấm dấu gạch ngang đánh dấu lời dẫn trực tiếp Câu - Nhân vật “tôi” nhận lời cám ơn từ ông lão, đồng thời nhận học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người, quan tâm, chia sẻ có giá trị thứ vật chất, cải khác Câu Các học rút từ văn bản: - Sự quan tâm, lịng chân thành q tinh thần quý giá mảnh đời bất hạnh, vượt lên giá trị vật chất khác - Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận người khác - Khi cho lúc ta nhận lại II Phần 2: Làm văn Câu 1: Giới thiệu vấn đề: ý nghĩa tình u thương Giải thích Tình u thương hiểu quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh sống => Tình u thương có ý nghĩa quan trọng Bàn luận vấn đề - Biểu tình yêu thương: gia đình quan tâm, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ; ngồi xã hội: sẵn sàng giúp đỡ người có số phận bất hạnh, người gặp khó khăn - Ý nghĩa tình u thương + Mang đến niềm tin, sức mạnh cho người gặp khó khăn + Là ánh sáng soi đường cho người lầm đường, lạc lối + Là sở xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người +… - Dẫn chứng minh họa - Bên cạnh phê phán kẻ sống thờ ơ, vô trách nhiệm, biết nghĩ đến lợi ích cá nhân Tổng kết vấn đề Câu 2: u cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn 19 - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Giới thiệu chung - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Khái quát nội dung tám câu thơ cuối Phân tích, cảm nhận - Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho cặp lục bát tái nỗi buồn triền miên bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật - Đó nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Thúy Kiều: + Tạo dựng tương phản: Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thống, nhạt nhịa; cánh hoa tàn lụi man mác trơi dịng nước → Tơ đậm nhỏ bé, bơ vơ cánh buồm, bơng hoa + Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận Thúy Kiều trơi dạt dịng đời + Câu hỏi “về đâu” → lạc lõng, phương hướng, đâu đâu nàng + Thời gian “chiều hôm” lại làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc - Là cảm giác cô đơn, lẻ loi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích + Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” → vô cùng, vô tận đất trời + Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên vùng cỏ vẻ ủ rũ, héo tàn → gợi tàn úa, u buồn lòng người + Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh che phủ, chia cắt tất Từ ngữ, hình ảnh cho thấy có kiếm tìm dường vũ trụ bao la Thúy Kiều khơng thể tìm dấu hiệu thân quen nào, ấm Đối diện với khơng gian Thúy Kiều thấm thía hết nhỏ nhoi, đơn độc - Nỗi trơ trọi, hãi hùng: + Thiên nhiên dội đầy biến động: gió giận mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ạt thủy triều lên + Thậm chí, Kiều cảm giác đợt sóng dội bủa vây, kêu réo bên + Thiên nhiên ẩn dụ cho dự cảm biến cố kinh hoàng sửa ập xuống đời nàng Những sóng số phận bủa vây, đe dọa người gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách => Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều lo sợ, hãi hùng = > câu cuối cảnh miêu tả theo trình tự: xa → gần, màu sắc: nhạt → đậm, âm thanh: tĩnh → động 20 ... ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) - I ĐỌC HIỂU Đọc kĩ văn. .. THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) - I ĐỌC – HIỂU VĂN... thuật 14 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w