1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5

29 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5. Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5. Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5.Đáp án modun 5 đáp án mô đun 5 đầy đủ cả bài tập cuối khóa và các sản phẩm nộp lên đáp án bồi dưỡng thường xuyên module 5

Đáp án B DTX modul 5 cho tất cả các môn THCS Tiểu học và THPT cả tự luận - trắc nghiệm và Bài tập cuối khóa và các phần sản phẩm để nộp từ a-z chi tiết đầy đủ chính xác 100% Các thầy cô cứ làm lần lượt theo đáp án này từ đầu đến cuối rất chi tiết đầy đủ cả phần trắc nghiệm và phần tự luận chỉ việc copy ở đây và paste vào, tất cả câu chỉ hơn 1 giờ là xong tất cả thôi ạ Chúc các thầy cô làm bài vui vẻ ! Thầy cô có thể liên lạc trực tiếp qua face book và số zalo bên dưới- mình có nhận làm hộ cho thầy cô nhé: 0989846331 https://www.facebook.com/minh.vuxuan.52/ Câu trả lời tự luận Câu 3 Phần 1 Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới? Điểm đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở là sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức c ủa h ọc sinh không còn bị ràng buộc bởi các sự việc được quan sát mà các em đã có khả năng áp dụng phương pháp logic trong học tập các môn h ọc ở trường ➣ Quá trình tri giác của học sinh trung học cơ sở đã phát triển hoàn thiện hơn, thể hiện ở khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác sự vật hiện tượng ➣ Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic đang dần chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc Trong khi tái hiện tri thức, học sinh trung h ọc c ơ s ở đã bi ết dựa vào logic của vấn đề nên nhớ chính xác và lâu hơn ➣ Các phẩm chất chú ý của học sinh trung học cơ sở mang nội dung mới, sức tập trung chú ý cao hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khả năng duy trì chú ý cũng lâu bền hơn học sinh tiểu học ➣ Chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng là nét đặc thù trong sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa ở học sinh đã có sự phát triển, các em đã biết trừu xuất những yếu tố không bản chất để lĩnh hội khái niệm và bản chất của các vấn đề trong quá trình học tập ➣ Khả năng suy luận, phán đoán, phê phán cũng tăng lên Óc sáng tạo của học sinh trung học cơ sở cũng có sự tiến bộ đáng kể, tạo điều kiện cho sự phát triển các chức năng tư duy, đặc biệt là tư duy khoa học Trong sự phát triển về trí tuệ, giữa học sinh nam với học sinh n ữ có s ự khác nhau về đặc điểm tư duy, nhận thức trong học tập Học sinh nam có xu hướng phát triển các thao tác trí tuệ không gian và logic; còn h ọc sinh nữ phát triển các thao tác sự kiện và phân tích, các thao tác nhóm, thao tác gộp và thao tác phân loại Vì vậy trong học tập h ọc sinh n ữ có xu hướng học các môn nhiều sự kiện, học thuộc lòng và máy móc; ngược lại, học sinh nam có xu hướng học tốt các môn trừu tượng, suy luận hơn Trên thực tế, tư duy của học sinh trung học cơ sở còn bộc lộ một số hạn chế: một số em nắm dấu hiệu bề ngoài của khái niệm khoa h ọc d ễ hơn các dấu hiệu bản chất của nó; các em hiểu dấu hiệu bản chất c ủa khái niệm nhưng không phải lúc nào cũng phân biệt được các dấu hiệu đó trong mọi trường hợp; hay gặp khó khăn trong khi phân tích mối liên hệ nhân quả v.v Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập Hướng dẫn các em những biện pháp rèn luyện kĩ năng suy nghĩ độc lập, có phê phán Câu 3 Phần 2: Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS”? Điểm đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở là sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức c ủa h ọc sinh không còn bị ràng buộc bởi các sự việc được quan sát mà các em đã có khả năng áp dụng phương pháp logic trong học tập các môn h ọc ở trường ➣ Quá trình tri giác của học sinh trung học cơ sở đã phát triển hoàn thiện hơn, thể hiện ở khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác sự vật hiện tượng ➣ Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic đang dần chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc Trong khi tái hiện tri thức, học sinh trung h ọc c ơ s ở đã bi ết dựa vào logic của vấn đề nên nhớ chính xác và lâu hơn ➣ Các phẩm chất chú ý của học sinh trung học cơ sở mang nội dung mới, sức tập trung chú ý cao hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khả năng duy trì chú ý cũng lâu bền hơn học sinh tiểu học ➣ Chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng là nét đặc thù trong sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa ở học sinh đã có sự phát triển, các em đã biết trừu xuất những yếu tố không bản chất để lĩnh hội khái niệm và bản chất của các vấn đề trong quá trình học tập ➣ Khả năng suy luận, phán đoán, phê phán cũng tăng lên Óc sáng tạo của học sinh trung học cơ sở cũng có sự tiến bộ đáng kể, tạo điều kiện cho sự phát triển các chức năng tư duy, đặc biệt là tư duy khoa học Trong sự phát triển về trí tuệ, giữa học sinh nam với học sinh n ữ có s ự khác nhau về đặc điểm tư duy, nhận thức trong học tập Học sinh nam có xu hướng phát triển các thao tác trí tuệ không gian và logic; còn h ọc sinh nữ phát triển các thao tác sự kiện và phân tích, các thao tác nhóm, thao tác gộp và thao tác phân loại Vì vậy trong học tập h ọc sinh n ữ có xu hướng học các môn nhiều sự kiện, học thuộc lòng và máy móc; ngược lại, học sinh nam có xu hướng học tốt các môn trừu tượng, suy luận hơn Trên thực tế, tư duy của học sinh trung học cơ sở còn bộc lộ một số hạn chế: một số em nắm dấu hiệu bề ngoài của khái niệm khoa h ọc d ễ hơn các dấu hiệu bản chất của nó; các em hiểu dấu hiệu bản chất c ủa khái niệm nhưng không phải lúc nào cũng phân biệt được các dấu hiệu đó trong mọi trường hợp; hay gặp khó khăn trong khi phân tích mối liên hệ nhân quả v.v Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập Đáp án Bài tập cuối khóa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 23 24 25 26 27 28 29 30 Phần nộp sản phẩm cuối khóa (gồm 2 sản phẩm cho 2 câu hỏi) Thầy cô hãy copy từng phần và lưu thành bản word rồi đặt tên cho phần cần nộp và tải lên nộp bài nhé Sản phẩm 1- Phần nộp cho câu 1 Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Tình huống học sinh 1.Phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn của học sinh - Phương pháp quan sát - PP trắc nghiệm - PP phân tích sản phẩm hoạt động - PP nghiên cứu hồ sơ học sinh 2.PP và kĩ năng tư vấn hỗ trợ học sinh: - PP tư vấn hỗ trợ học sinh: + PP trò chuyện + PP trực quan + PP kể chuyện +PP thuyết phục - Kĩ năng tư vấn hỗ trợ HS: + KN lắng nghe + KN đặt câu hỏi + KN thấu hiểu + KN phản hồi + KN hướng dẫn VD: Em A vốn là học sinh ngoan, chăm chỉ, học giỏi, năng động, sống hòa đồng vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi, là học sinh nhiều năm đạt học sinh giỏi và đã tham gia giao lưu học sinh giỏi môn Toán Đến năm học lớp 9, gia đình em xảy ra biến cố đó là : mẹ tử tự do bị trầm cảm, sau 7 tháng sau bố đi lấy vợ mới Từ đó em sống nổi loạn( thường xuyên ngủ trong giờ học, không chú học, hay gây sự với bạn, sử dụng điện thoại tự do, giao lưu với nhiều đối tượng xấu bên ngoài, học hành sa sút, hay cãi lại thầy cô và không có sự hợp tác trong học tập Không xác định mục tiêu học tập để thi vào cấp 3) Trước sự thay đổi của học sinh, GVCN sử dụng các phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn của học sinh như: Phương pháp quan sát ( quan sát các biểu hiện của học sinh trên lớp, thông qua các thầy cô, bạn bè trong và ngoài nhà trường); PP phân tích sản phẩm hoạt động(nắm bắt tình hình học tập của học sinh qua các bài kiểm tra); PP nghiên cứu hồ sơ học sinh GVCN (Tìm hiểu qua sổ điểm, học bạ, sổ đầu bài, sổ chủ nhiệm, tìm hiểu về gia đình học sinh) PP tư vấn hỗ trợ học sinh: GV( GVCN, TPT, GVBM, HS) sử dụng pp trò chuyện; kể chuyện (kể một câu chuyện tương tự để học sinh nhìn nhận ra vấn đề); PP thuyết phục( gv dùng lời nói, tình cảm để thuyết phục học sinh) Kĩ năng tư vấn hỗ trợ học sinh: gv dùng các kĩ năng: KN lắng nghe; KN đặt câu hỏi; KN thấu hiểu; KN phản hồi; KN hướng dẫn Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học PHÒNG GD&ĐT T X NGHI SƠN TRƯỜNG THCS HẢI AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TƯ VẤN HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ : “GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHOẺ SINH SẢN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN” ******************* I XÁC ĐỊNH KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC - Học sinh gặp khủng hoảng về tâm lí của tuổi dậy thì khi cơ thể có những thay đổi mà các em chưa kịp thích ứng - Học sinh gặp những khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ với các bạn khác giới - Học sinh lúng túng trong cách xử lí khi xuất hiện những tình cảm với bạn bè khác giới - Học sinh có những khó khăn khi tìm hiểu quy định của pháp luật để bảo vệ sức khỏe Sinh sản vị thanh niên II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TƯ VẤN HỖ TRỢ HỌC SINH 1.Mục tiêu : - Trang bị cho HS kiến thức và sự hiểu biết về giới tính và SKSS Qua đó giúp HS xác định thái độ và hình thành các hành vi phù hợp trước các tình huống thường gặp về giới tính và SKSS đồng thời giúp HS chủ động xử lí có những suy nghĩ đúng đắn, kỹ năng sống và cách bảo vệ SKSS/SKTD ở tuổi VTN, tạo môi trường bình đẳng để các em trưởng thành - Giúp HS hiểu biết và kĩ năng phòng tránh được những nguy cơ đáng tiếc xảy ra như quan hệ tình dục ở tuổi VTN và trước hôn nhân, có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục 2 Người thực hiện: - Giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học của nhà trường (Hoặc tổng phụ trách Đội) 3 Thời gian, địa điểm ,đối tượng: - Thời gian: Tổ chức từ 14 giờ 00 phút đến 16h30 phút ngày 10/12/2021 - Địa điểm: Tại sân trường trường THCS… - Đối tượng: Học sinh toàn trường 4.Nội dung cách thức: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG • Mục tiêu: Tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái cho HS • Cách thức: Cho HS nghe một số bài hát về tình bạn, về tuổi học trò như: Tia nắng hạt mưa, Khúc hát chim sơn ca… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Trang bị những kiến thức cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên Phương pháp : Phỏng vấn ,thuyết trình, ( trên bài giảng pawpoint) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV phỏng vấn một số học sinh các câu hỏi có liên quan đến tuổi dậy thì, giới tính, SKSS của học sinh - Học sinh trả lời, Gv thu thập thông tin để đánh giá mức độ hiểu biết của các em - GV cung cấp một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về tuổi vị thành niên,về giới tính, về sức khỏe sinh sản vị thành niên Phần 1: Những điều cần biết về lứa tuổi Vị thành niên A Một số thông tin về thực trạng SKSS/SKTD ở lứa tuổi vị thành niên: 1 Thực trạng: 1.1 Trên thế giới: - Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), tuổi vị thành niên là giai đoạn từ 10 – 19 tuổi, nằm trong khoảng thời gian từ lúc dậy thì đến lúc trưởng thành Ở nước ta có 50% dân số dưới 20 tuổi, trong đó 20% có độ tuổi từ 10-19, tức là khoảng 15 triệu người thuộc lứa tuổi vị thành niên - Năm 2008, ước tính số ca nạo thai không an toàn ở vị thành niên trong độ - tuổi từ 15 - 19 tại các nước đang phát triển là khoảng 3 triệu ca 1.2 Tại Việt Nam: - Năm 2011, tỷ lệ có con trong nhóm dân số vị thành niên là 46/1000 Tỷ lệ này cao hơn ở các nhóm dân số có trình độ học vấn thấp, mức sống thấp, các nhóm dân tộc thiểu số, các nhóm dân cư sống tại các khu vực trung du và miền núi phía Bắc và các khu vực nông thôn Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành niên của Việt Nam cũng cao hơn so với nhiều quốc gia khác ở châu Á - Theo thống kê của Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em năm 2010 cả nước có 470.000 ca phá thai, trong đó hơn 9.000 ca là vị thành niên Đến năm 2015, trong tổng số gần 280.000 ca phá thai thì có khoảng hơn hơn 5.500 ca là trẻ vị thành niên - Theo bộ y tế, tình hình nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng Mỗi năm có khoảng 1,2-1,4 triệu trường hợp nạo phá thai, chiếm 20-25% ( Tại Trung tâm Kế hoạch hóa gia đình TPHCM, mỗi ngày có hàng chục ca đến làm thủ tục khám và xin bỏ thai ) - Theo thống kê, số lượng thai phụ dưới 18 tuổi đến phá thai trung bình một năm khoảng 911 ca So với những năm 1990, từ năm 2001 trở đi số trẻ vị thành niên đến phá thai ở đây đã tăng gấp 3 lần - Tại Thanh Hóa, năm 2016: số ca phá thai trẻ em gái độ tuổi 13-19 tuổi là 47 ca, số trẻ em VTN bị viêm nhiễm phụ khoa là 622 em 2 Nguyên nhân: - Do tảo hôn và quan hệ tình dục trước hôn nhân; - Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tình dục còn chưa được phổ biến rộng rãi; - Thiếu hiểu biết về kiến thức SKSS/SKTD; Những nguy cơ đáng tiếc xảy ra khi quan hệ tình dục ở tuổi VTN và trước hôn nhân; Có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục B Những điều cần biết về lứa tuổi vị thành niên: 1 Tuổi dậy thì: - KN: Tuổi dậy thì là giai đoạn phát triển, trong đó trẻ em phát triển thành người lớn và có khả năng sinh sản - Thời gian: Tuổi dậy thì thường kéo dài từ 3 đến 5 năm: + Đối với nam: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất tinh lần đầu tiên (khoảng 11-12 tuổi) + Đối với nữ: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên (khoảng 10-11 tuổi) 2 Những biến đổi ở tuổi dậy thì: 2.1 Thay đổi về thể chất và sinh lí: * Ở nam: - Ngực, vai phát triển to ra nhanh chóng Phát triển chiều cao nhanh nhất, có thể tăng 8 13cm/năm - Lông mu, lông nách bắt đầu xuất hiện Có hiện tượng mọc râu - Bắt đầu có mùi cơ thể và cơ thể tiết nhiều dầu nhờn gây mụn trứng cá - Giọng nói trở nên trầm hơn ( Vỡ giọng ) - Cơ quan sinh sản bắt đầu phát triển, chức năng sinh sản bắt đầu hoạt động - Tinh hoàn, túi tinh và tuyến tiền liệt hoạt động sản xuất ra tinh dịch chứa tinh trùng Dương vật cương cứng ngoài ý muốn - Bắt đầu xuất tinh, thường xuất tinh vào ban đêm ( Mộng tinh ) * Ở nữ: - Cơ thể phát triển, lớp mỡ dưới da dày lên làm cho cơ thể người nữ trở nên mềm mại, nữ tính Lông mọc ở vùng mu, bẹn, nách Bắt đầu có mùi cơ thể và cơ thể tiết nhiều dầu nhờn gây mụn trứng cá Tiếng nói trở nên trong trẻo, dịu dàng, cao Các cơ quan sinh sản phát triển nhanh chóng để sẵn sàng cho việc mang thai sau này Xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt 2.2 Thay đổi về tâm lí: *1 Các bạn muốn trở thành một người lớn và được người khác đối xử với mình như người lớn: - Bạn muốn được độc lập trong suy nghĩ và hành động, muốn thử sức và khám phá những điều mới để khẳng định mình là người lớn Bạn muốn tự mình chọn bạn chơi, ăn mặc theo cách của bạn, theo đuổi những ý nghĩ của riêng mình, bạn khám phá thấy thế giới xung quanh bao điều lý thú: âm nhạc, truyện, phim ảnh, bóng đá, bạn bè, đặc biệt là bạn khác giới…Những lúc như vậy bạn muốn tự mình làm chủ và quyết định những lựa chọn mà bạn ưa thích - Trong giai đoạn này các bạn đôi khi còn có những quyết định “táo bạo” hơn nhiều để chứng tỏ mình là một người lớn thực thụ như: thích làm những việc mình thích, hút thuốc lá, uống rượu bia, chơi cờ bạc, tụ tập, đua đòi, ăn diện, yêu đương và …những lúc như vậy, chắc chắn bạn sẽ gặp phải sự “phản ứng” hoặc “ngăn cấm” của bố mẹ và những lúc này có thể xảy ra những “xung đột” bất đồng -> Những lúc như vậy, các bạn không thể hiểu một điều là bố, mẹ là những người nhất mực yêu thương bạn, mong muốn bạn trở thành “con ngoan, trò giỏi”, người có ích cho gia đình và xã hội nên mới như vậy Bởi vì bố mẹ đã từng trải, chí ít họ đã từng trải qua giai đoạn dậy thì nên có rất nhiều kinh nghiệm và biết cái hay cái dở của những quyết định “nông nổi” ở lứa tuổi Vì thế bạn hãy nhớ trong giai đoạn dậy thì, những lời chỉ dạy của cha mẹ là rất hữu ích *2 Có xu hướng kết bạn nhiều và thường tập trung thành các nhóm bạn: Ở lứa tuổi này bạn thường thích giao du thành nhóm Các nhóm bạn đóng vai trò quan trọng trên bước đường trưởng thành, đây là bước đầu bạn tập hòa mình vào tập thể, mỗi người có một tính cách và suy nghĩ riêng nhưng trong quá trình chơi với nhau bạn sẽ học tập ở bạn mình những đức tính tốt, biết chia sẻ, biết phấn đấu, giúp đỡ nhau và yêu quý mọi người Nhóm bạn là nơi nâng đỡ tinh thần, chia sẻ mọi vui buồn và giúp bạn trẻ tự tin hơn Rất nhiều nhóm bạn chơi với nhau rất chân thành, nên mỗi người đều dễ dàng trao đổi, tâm sự những điều thầm kín, riêng tư, những khó khăn, vấp váp, nhắc nhủ, phê phán khi có điều sai trái nên tình bạn ở họ bình đẳng và tôn trọng và rất khăng khít, nhiều khi tình bạn ấy duy trì cùng bạn trong suốt cả cuộc đời Tuy nhiên, đôi khi “tinh thần hội” trở thành cực đoan, phát triển thành hiện tượng “bè phái” và phát triển theo hướng “tiêu cực”, coi thường các bạn ngoài hội một cách vô lý, biểu dương lực lượng bằng cách may quần áo, để tóc giống nhau gây gổ, đố kỵ giữa các nhóm bạn dẫn đến xô sát, hoặc tỏ ra rất “tay chơi”, rất “anh chị”,… còn có biết bao bạn trai bắt đầu hút thuốc chẳng phải vì thích, mà chỉ do bạn bè rủ hoặc trêu “không biết hút thì không phải đàn ông” Nhiều bạn gái điệu đà ăn diện, cư xử “nhõng nhẽo” cũng chỉ là theo chúng bạn, vì không thế thì “không ra con gái”.… Điều đó làm nhiều bạn phải hối tiếc - -> Các nhóm bạn bè là một hệ thống hỗ trợ xã hội, chia sẻ những cảm xúc vui buồn, bảo ban nhau học tập, giúp nhau có bản lĩnh hơn trong cuộc sống và các bạn nên nhớ một điều rằng: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" hãy chọn bạn mà chơi bạn nhé! *3 Những xao động tình cảm của tuổi mới lớn: - Đến tuổi dậy thì, ý thức của các bạn về giới tính trở nên rõ rệt hơn trước Bạn không còn là một cô bé, cậu bé mà đã là thiếu niên rồi Bạn thường chú ý hơn đến cách ăn mặc, kiểu đầu tóc sao cho đẹp trai, xinh gái Trong các cuộc chuyện trò, bạn thích bàn luận về giới kia, những từ “bọn con trai”, “bọn con gái” thường xuất hiện, trò đùa gán ghép bạn này với bạn khác khá được ưa chuộng, nhiều khi làm cho người bị gán ghép phải bối rối: Có bạn tâm sự: "Em là con trai nhưng chơi rất thân với một bạn gái cùng lớp từ nhỏ, nhưng dạo này các bạn trong lớp cứ trêu và ghán ghép em với bạn ấy là “thích” nhau, thế là bạn gái thẹn và không dám chơi với em nữa, còn em cũng không muốn các bạn khác hiểu nhầm nên cũng không dám di chung với bạn ấy nữa" - Một số bạn ở tuổi này bắt đầu để ý những người bạn khác giới Giữa đám đông bạn bè, một bạn nào đó có thể trở thành “đối tượng” mà bạn hay nghĩ tới, thích lại gần Một bạn trai tâm sự: "Lần đầu tiên tôi để ý tới bạn gái là năm học lớp 8 Bạn gái đó trông không xinh, ăn mặc rất giản dị nhưng tôi cảm thấy bạn rất có duyên và đặc biệt bạn học rất giỏi, chứ không giống mấy bạn gái vừa ăn diện lại vừa lười học lớp tôi” - Đó là những rung động trong sáng buổi ban đầu của bạn trẻ, có thể khiến bạn hoàn thiện mình để đẹp hơn trong con mắt “người ta” Sự hấp dẫn có thể khá mạnh mẽ, làm bạn xúc động, băn khoăn Nhưng bạn hãy tin rằng tình cảm lúc này phần nhiều là cảm tính, rồi nó sẽ qua đi tự nhiên như khi nó đến vậy thôi Nếu bạn được sống trong môi trường lành mạnh, quan hệ bạn bè vô tư và có những hoạt động bổ ích lôi cuốn thì những tình cảm giới tính này cũng sẽ bị hòa lẫn vào trong tình bạn vô tư và không bị “nâng cấp” quá sớm thành tình yêu - Các nhà tâm lý học nhận định rằng những rung động tuổi mới lớn là bước phát triển đầu tiên của tình cảm đối với người khác giới, nhưng chưa phải là lúc bước vào quan hệ yêu đương, vì tâm sinh lý tuổi này còn chưa đủ chín muồi để gánh vác một mối tình cảm phức tạp mà đến người lớn cũng còn phải đau đầu vì nó Tình cảm tuổi học trò rất đáng quý, bạn hãy nâng niu nó, nhưng hãy chờ đợi những tình cảm thực sự sâu sắc sau này bạn nhé! *4 Tình cảm khác giới có phải là tình yêu không? Các bạn ạ, sức hấp dẫn sớm ở tuổi dậy thì là bước phát triển đầu tiên trong việc hình thành những xúc cảm người lớn đối với người khác giới và cũng có thể là cơ sở cho sự phát sinh tình yêu sau này, nhưng tôi dám khảng định với các bạn: giai đoạn dậy thì có thể không phải là thời điểm tốt nhất để ngả vào những quan hệ yêu đương Bởi vì phần tâm lý và thể chất của tuổi dậy thì chưa phát triển đầy đủ, tâm lý còn thay đổi nhiều trong các mối quan hệ giao tiếp mở rộng sau này, do đó rất khó khăn cho việc phải đương đầu với những biến cố phức tạp của tình yêu Tuy nhiên, có bạn do nhầm lẫn giữa sự cảm tình với tình yêu thực sự nên đã vướng vào “lưới tình” quá sớm bởi các bạn còn thiếu kinh nghiệm trong việc đánh giá mức độ tình cảm của mình cũng như “đối tượng” nên đã ngộ nhận và vội vã chuyển mối quan hệ từ bạn bè, anh em sang mức cao hơn -> tình yêu Hoặc bạn có thái độ lấp lửng, mập mờ gây cho bạn khác giới hiểu lầm đó là tình yêu Trong những thời điểm như vậy, bạn thường rơi vào tình trạng “say” đối tượng, tuyệt đối hóa tình yêu, xem người yêu là thần tượng duy nhất của mình Chính nguyên nhân này, bạn đã làm lu mờ thế giới vốn sinh động và phong phú đang hàng ngày diễn ra bên bạn Vì vậy nhiều khi rơi vào tình cảnh “rắc rối”, bạn cảm thấy thế giới chẳng có nghĩa lý gì và sự tồn tại của chính mình cũng không còn ý nghĩa nữa - - Đi đôi với việc lý tưởng hóa người yêu, rất nhiều bạn còn có những quan niệm rằng khi yêu nhau thì tất cả đều thuộc về nhau, muốn “trao” cho nhau hoặc đòi hỏi nhau tất cả, với lý luận rằng: “Như thế mới chứng tỏ là yêu nhau” Chính sự nhìn nhận về tình yêu sai lầm, chưa thấu đáo, chưa lường trước được những nguy cơ, hậu quả của việc yêu sớm như: chểnh mảng việc học hành, gây phân tán tư tưởng làm ảnh hưởng đến học tập, tự đánh mất mình vì luôn “chiều” theo ý người yêu, bị lạm dụng, hoặc có nguy cơ mang thai ngoài ý muốn, làm mẹ sớm hoặc bị lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (trong đó có cả HIV/AIDS)… 3 Hậu quả của việc QHTD ở lứa tuổi vị thành niên a Có thể có thai ngoài ý muốn b Có thể mắc các bệnh tình dục (bệnh lây qua đường tình dục) c Có thể vi phạm pháp luật a Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn: - Có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến bỏ học dở chừng, ảnh hưởng tới tương lai sau này Việc bỏ học dở chừng sẽ dẫn tới việc mất các cơ hội có tương lai nghề nghiệp tốt đẹp - Làm mẹ sớm dễ bị căng thẳng, khủng hoảng tâm lý, tổn thương tình cảm và thiếu điều kiện tốt trong cuộc sống - Xã hội chế giễu gia đình của người nữ và danh tiếng của họ - Khi mang thai ở tuổi vị thành niên dễ dẫn đến các biến chứng do thai nghén như: Dễ bị sẩy thai, đẻ non, nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy cơ tử vong mẹ - Làm mẹ quá trẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ dẫn đến: thiếu máu, thai kém phát triển dễ bị chết lưu hoặc trẻ thiếu cân, con suy dinh dưỡng cao, khó nuôi, dễ tử vong - Nếu nạo phá thai gây ra tổn thương thể xác lẫn tinh thần Nếu phá thai có thể dẫn đến những nguy cơ lâu dài, thậm chí có thể gây vô sinh hoặc tử vong b Bệnh tình dục (bệnh lây qua đường tình dục ) b.1 Những biểu hiện thường gặp của bệnh lây truyền qua đường tình dục: - Có khí hư âm đạo - Đau bụng dưới; Đau cơ quan sinh dục - Ngứa, loét cơ quan sinh dục - U cục và sưng cơ quan sinh dục - Các triệu chứng ở da, khớp, dạ dày, ruột, hô hấp và các cơ quan khác b.2 Các nguy cơ của bệnh lây truyền qua đường tình dục: + Chít niệu đạo gây khó đái, bí đái + Vô sinh, do viêm tắc vòi trứng (nữ) hoặc viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn (nam) + Viêm hố chậu, chửa ngoài dạ con, thai chết lưu + Suy giảm miễn dịch mắc phải không hồi phục (HIV/AIDS) + Trẻ sơ sinh: Nhiễm khuẩn ở mắt (lậu mắt), nhiễm khuẩn toàn thể (giang mai bẩm sinh), nhiễm HIV, đẻ non, thiếu cân,… b.3 Một số bệnh tình dục thường gặp: * HIV/AIDS: AIDS là thảm hoạ của loài người vì: + Tỉ lệ tử vong rất cao + Không có văcxin phòng và thuốc chữa + Lây lan nhanh * Bệnh giang mai: Lµm tæn th¬ng lôc phñ ngò t¹ng vµ hÖ thÇn kinh, con sinh ra cã thÓ bÞ khuyÕt tËt hay dÞ d¹ng bÈm sinh * Bệnh lậu: + Bệnh này nguy hiểm và dễ lây lan vì phần lớn người mắc bệnh không biểu hiện rõ ở giai đoạn đầu + G©y v« sinh ë nam vµ n÷, cã nguy c¬ chöa ngoµi d¹ con, con sinh ra cã thÓ bÞ mï lßa do nhiÔm khuÈn khi qua ©m ®¹o Ngoài một số bệnh kể trên, còn một số bệnh nguy hiểm khác cũng lây lan qua đường tình dục như: viêm gan B, ung thư cổ tử cung… c Có thể vi phạm pháp luật * Trường hợp 1: Nếu bạn đủ 14 tuổi trở lên có hành vi dùng vũ lực, đe dọa hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân (từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi ) trái với ý muốn của nạn nhân thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) và có thể bị xử phạt từ 5 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm * Trường hợp 2: Bạn từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi dùng vũ lực, đe dọa hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân (từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) trái với ý muốn của nạn nhân và phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 111 của Bộ luật Hình sự thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm (Điều 111) và có thể bị xử phạt từ 7 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm HOẠT ĐỘNG 3: Kiểm tra hiểu biết của HS về SKSS Vị thành niên Mục tiêu: - Kiểm tra những hiểu biết của học sinh sau khi đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên - Khắc sâu hơn những hiểu biết cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên ở học sinh Phương pháp: phỏng vấn trực tiếp và khảo sát ( Bằng phiếu- giao về nhà) Cách tổ chức hoạt động: - GV nêu một số câu hỏi để phỏng vấn học sinh(trực tiếp) - Gv phát các phiếu khảo sát để đánh giá mức độ nhận thức của HS (có thể giao về nhà) Dự kiến một số câu hỏi phỏng vấn HS: STT 1 2 3 4 5 6 Câu hỏi – Trả lời Em có đồng ý đề cập đến vấn đề giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên trong trường THCS không? Đối với nam và nữ, tuổi dậy thì được tính từ khi nào? TL: + Đối với nam: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất tinh lần đầu tiên ( khoảng 11-12 tuổi) + Đối với nữ: Tuổi dậy thì được tính kể từ khi xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên ( khoảng 10-11 tuổi) Nếu quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên, có thể gây nên những hậu quả gì? TL: - Có thể có thai ngoài ý muốn - Có thể mắc các bệnh tình dục ( bệnh lây qua đường tình dục ) - Có thể vi phạm pháp luật Khi có tình cảm với bạn khác giới nên làm thế nào? Có nên có tình yêu khi đang đi học hay không? TL: - Xác định vấn đề tình cảm nam - nữ là một vấn đề tự nhiên, nhưng nên xác định rõ vai trò của vấn đề tình cảm trong cuộc sống và đặt mục tiêu học tập lên hàng đầu - Bạn cần biết kìm nén cảm xúc, giúp bạn của mình học tốt hơn - Bạn có thể có bạn trai (bạn gái), nhưng cần xác định mục tiêu hiện tại là học tập Là con gái, bạn nên giữ gìn mình như thế nào? TL: + Chú tâm vào học tập thật tốt + Kh«ng nªn ®i ch¬i mét m×nh cïng b¹n trai ë nh÷ng n¬i v¾ng vÎ, tèi t¨m, kh«ng uèng c¸c chÊt kÝch thÝch + Kh«ng nªn cã nh÷ng biÓu hiÖn ph« trư¬ng, kÝch thÝch, chó ý cách ăn mặc sao cho phù hợp, kín đáo,… Một bạn nữ thắc mắc: Em bắt đầu có kinh nguyệt được 6 tháng nay rồi, lần có kinh cuối cùng của em cách nay đã 50 ngày rồi mà sao em chưa thấy bị lại? Cô ơi, có phải em đã có thai rồi không? Mà em xin thề với cô rằng em chưa bao giờ làm chuyện “ người lớn” cả, chỉ có một lần em ngồi vào chỗ một bạn nam khi bạn ấy mới đứng dậy và thấy chỗ đó hơi ấm thôi Cô cứu em với! TL:- Thứ nhất: Để có thai được thì phải có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng như vậy em chưa từng làm chuyện người lớn thì em không thể có thai được Còn việc ngồi vào chỗ bạn nam đã ngồi thì cũng không thể làm em có thai được - Thứ hai: Em mới bắt đầu có kinh được 6 tháng, như vậy đồng nghĩa với việc em đã bước sang tuổi dậy thì được 6 tháng, mà tuổi dậy thì thường kéo dài khoảng 3 năm và trong thời gian này cơ thể em chưa phát triển hoàn thiện, các hoocmon hoạt động chưa ổn định nên kinh nguyệt của em không dều là điều đương nhiên, em không phải lo lắng gì hết, khoảng 3 năm nữa là hiện tượng đó sẽ hết HOẠT ĐỘNG 4: Giải quyết một số tình huống liên quan đến GT và SKSS Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng những hiểu biết của học sinh sau khi đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên - Khắc sâu hơn những hiểu biết cơ bản về giới tính và SKSS vị thành niên ở học sinh Phương pháp: phỏng vấn trực tiếp ( Bằng phiếu- giao về nhà) Cách tổ chức hoạt động: - GV nêu một số tình huống để học sinh xử lí - Gv phát các phiếu khảo sát để đánh giá mức độ nhận thức của HS (có thể giao về nhà) Tình huống 1: Có một bạn trong lớp “thích” em, bạn ấy thường xuyên tìm cách tiếp cận em,…thì em sẽ làm gì? TL: Vì tình cảm lúc này phần nhiều là cảm tính, rồi nó sẽ qua đi tự nhiên như khi nó đến vậy thôi nên chắc chắn em sẽ không thể để nó phát triển hơn được nữa Mặt khác, em sẽ cố gắng chăm chỉ học tập thật tốt và giúp bạn ấy hiểu rằng mục tiêu hiện tại của chúng em là học tập, có học tập tốt thì mới có tương lai tốt đẹp và nếu bạn ấy quý mến em thì hy vọng bạn ấy sẽ tôn trọng quyết định của em và 2 đứa hãy cùng giúp nhau cố gắng Tình huống 2: Nếu bạn gái mang thai ở tuổi vị thành niên thì có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ không? TL: - Tuổi vị thành niên nữ chưa phát triển toàn diện về thể chất, xương chậu nhỏ -> gây đẻ khó, con bị ngạt, dễ bị mất máu, nhiễm trùng hoặc gây tử vong cho mẹ hoặc con, đôi khi cả hai - Nguy cơ sẩy thai, đẻ non, nhiễm độc thai nghén -> ảnh hưởng đến tính mạng - Con của các bà mẹ vị thành niên thường thiếu cân, khó nuôi, dễ tử vong - Nạo phá thai gây ra tổn thương thể xác lẫn tinh thần Nếu phá thai to có thể dẫn đến nguy cơ tử vong hoặc để lại những hậu quả nghiêm trọng: thủng tử cung, vô sinh vĩnh viễn … Tình huống 3: Em phát hiện bạn gái thân của em và một bạn nam lớp khác “thích” nhau và định rủ nhau làm “chuyện người lớn” Em sẽ xử lí như thế nào? TL: Em sẽ nhẹ nhàng góp ý kín đáo với riêng với bạn: Em sẽ rủ bạn cùng phân tích những điều bạn được và những điều bạn mất nếu như xảy ra chuyện đó: + Bạn được: Chứng tỏ tình yêu với bạn nam + Bạn mất: Mất sự hồn nhiên, trong sáng của tình cảm tuổi học trò Mất niềm tin ở bạn trai vì cho là bạn quá dễ dãi Nếu lỡ có thai thì bạn sẽ vô cùng thiệt thòi vì học hành dang dở, xấu hổ với mọi người, tương lai mịt mờ,…mà nếu phá thai thì có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản sau này, thậm chí có thể gây vô sinh,… Nếu bố mẹ bạn biết thì có thể kiện bạn trai bạn vì tội “ hiếp dâm” hoặc “ hiếp dâm trẻ em” ( vì bạn chưa đủ 18 tuổi) và có thể bạn trai phải vào tù Vậy thì tình cảm của các bạn có tiếp tục được nữa không? Tình huống 4: Dạo này có một anh cùng làng hay đến nhà em chơi lắm, anh ấy còn hay mua quà tặng em nữa, mấy hôm nay anh ấy rủ em đi chơi với anh ấy Vậy em có nên đi không? Đi chơi thế có ảnh hưởng gì không? Có phải anh ấy đã “iêu” em rồi phải không cô? TL: - Rõ ràng là anh đó có dành sự quan tâm đặc biệt đến em, nhưng đó vẫn chưa chắc là tình yêu đâu em ạ - Còn chuyện đi chơi riêng với anh ấy thì tuyệt đối không nhé, bởi em sẽ mất thời gian dành cho học tập và đặc biệt đi chơi như thế sẽ rất không an toàn cho em, mà có gì xảy ra thì người thiệt thòi nhất sẽ là em đó HOẠT ĐỘNG 5: TƯ VẤN Mục tiêu: - Giúp HS giải quyết những vấn đề liên quan về giới tính và SKSS vị thành niên mà bản thân các em còn lúng túng - Thiết lập mối quan hệ gần gũi giữa GV và HS Phương pháp: Trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp ( Bằng phiếu- giao về nhà) Cách tổ chức hoạt động: - GV cho HS viết những câu hỏi, những thắc mắc về các vấn đề liên quan tới SKSS VTN và những thay đổi về tâm, sinh lí bản thân,… vào giấy và dẫn chương trình thu lại để giáo viên tư vấn - Những câu hỏi có thể trả lời trực tiếp thì giáo viên giải đáp luôn Một số câu hỏi Gv có thể giải đáp sau V : PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TƯ VẤN HỖ TRỢ - Bài giảng điện tử, máy chiếu ,tivi màn hình lớn, loa đài VI.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TƯ VẤN HỖ TRỢ …., ngày27 tháng11năm 2021 Duyệt của BGH: Người lập kế hoạch PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát, tình huống: STT 1 2 3 4 5 Câu hỏi – Trả lời Em có đồng ý đề cập đến vấn đề giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên trong trường THCS không? Đối với nam và nữ, tuổi dậy thì được tính từ khi nào? Có một bạn trong lớp “thích” em, bạn ấy thường xuyên tìm cách tiếp cận em,…thì em sẽ làm gì? Nếu bạn gái mang thai ở tuổi vị thành niên thì có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ không? Nếu quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên, có thể gây nên những hậu quả gì? 6 Khi có tình cảm với bạn khác giới nên làm thế nào? Có nên có tình yêu khi đang đi học hay không? 7 Em phát hiện bạn gái thân của em và một bạn nam lớp khác “thích” nhau và định rủ nhau làm “chuyện người lớn” Em sẽ xử lí như thế nào? 8 9 Là con gái, bạn nên giữ gìn mình như thế nào? Một bạn nữ thắc mắc: Em bắt đầu có kinh nguyệt được 6 tháng nay rồi, lần có kinh cuối cùng của em cách nay đã 50 ngày rồi mà sao em chưa thấy bị lại? Cô ơi, có phải em đã có thai rồi không? Mà em xin thề với cô rằng em chưa bao giờ làm chuyện “ người lớn” cả, chỉ có một lần em ngồi vào chỗ một bạn nam khi bạn ấy mới đứng dậy và thấy chỗ đó hơi ấm thôi Cô cứu em với! Dạo này có một anh cùng làng hay đến nhà em chơi lắm, anh ấy còn hay mua quà tặng em nữa, mấy hôm nay anh ấy rủ em đi chơi với anh ấy Vậy em có nên đi không? Đi chơi thế có ảnh hưởng gì không? Có phải anh ấy đã “iêu” em rồi phải không cô? Sản phẩm 2- Phần nộp cho câu 2 Nộp báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học (theo mẫu) BẢN TƯ VẤN TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN VÀ HỌC SINH Học sinh: Nguyễn Văn A Giáo viên thực hiện tư vấn hỗ trợ: Vũ Xuân Minh Học sinh gặp khó khăn trong học tập, đời sống tình cảm 1 Thu thập/ Tìm hiểu thông tin học sinh: • Về suy nghĩ: Chán học, không muốn thi vào trung học phổ thông, muốn được nhiều người quan tâm • Cảm xúc: Có nhiều cảm xúc tiêu cực, chán nản, mất phương hướng… • Hành vi: Hay gây sự với bạn bè, chống đối thầy cô… • Khả năng học tập: Sa sút, thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, trên lớp không chú ý • Về sức khỏe thể chất: Bình thường, có chiều hướng đi xuống, hay ngủ gật trong lớp • Quan hệ giao tiếp: Hay giao lưu với các nhóm bạn xấu ở bên ngoài nhà trường; khó chịu, gắt gỏng với bạn bè; hay cãi, gây sự với thầy cô • Điểm mạnh: Khỏe mạnh, thông minh, có tố chất, tiếp thu bài nhanh có năng khiếu thể thao, từng là học sinh giỏi tuyến huyện • Hạn chế: Không có lập trường vững vàng, thiếu kỹ năng sống, bị chi phối bởi cảm xúc tiêu cực… • Sở thích: Nghe nhạc, mua sắm, thời trang, chơi thể thao, lên Facebook… • Đặc điểm tính cách: Bốc đồng, thích thể hiện trước đám đông, hay nổi nóng, cáu gắt, dễ xúc động 2 Liệt kê những vấn đề khó khăn của học sinh • Gặp khó khăn trong quan hệ với gia đình quan hệ với thầy cô, quan hệ với bạn bè; không có động cơ học tập, bị bạn bè xấu lôi kéo rủ rê 3 Xác định vấn đề của học sinh • Khủng hoảng về tâm lý tình cảm gia đình, về động cơ học tập, mất phương hướng, thiếu động cơ động lực… • Nguyên nhân: Do mẹ mất, bố tái hôn và không quan tâm đến con, bị nhóm bạn xấu rủ rê, lôi kéo, không làm chủ được cảm xúc, thiếu suy nghĩ 4 Xây dựng kế hoạch tư vấn hỗ trợ 4.1 Mục tiêu tư/ vấn hỗ trợ Giúp học sinh vượt qua khó khăn áp lực về tình cảm, có động cơ học tập tốt, vượt qua khủng hoảng về tình cảm 4.2 Hướng tư vấn hỗ trợ: Tư vấn trực tiếp, phối hợp với gia đình, quan tâm gần gũi, tạo niềm tin cho học sinh, tạo môi trường lành mạnh xung quanh học sinh 4.3 Nguồn lực: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách đội, Ban giám hiệu nhà trường, tổ tư vấn, bạn bè và gia đình 4.4 Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong Tư vấn hỗ trợ học sinh: Sử dụng điện thoại, mạng xã hội như Facebook… 5 thực hiện tư vấn hỗ trợ học sinh Trước sự thay đổi của học sinh, GVCN sử dụng các phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn của học sinh như: Phương pháp quan sát ( quan sát các biểu hiện của học sinh trên lớp, thông qua các thầy cô, bạn bè trong và ngoài nhà trường); PP phân tích sản phẩm hoạt động(nắm bắt tình hình học tập của học sinh qua các bài kiểm tra); PP nghiên cứu hồ sơ học sinh GVCN (Tìm hiểu qua sổ điểm, học bạ, sổ đầu bài, sổ chủ nhiệm, tìm hiểu về gia đình học sinh) PP tư vấn hỗ trợ học sinh: GV( GVCN, TPT, GVBM, HS) sử dụng pp trò chuyện; kể chuyện (kể một câu chuyện tương tự để học sinh nhìn nhận ra vấn đề); PP thuyết phục( gv dùng lời nói, tình cảm để thuyết phục học sinh) Phối hợp cùng với gia đình (trao đổi trực tiếp với bố HS), giáo viên bộ môn, bạn bè, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và Ban giám hiệu nhà trường Kĩ năng tư vấn hỗ trợ học sinh: GV dùng các kĩ năng: KN lắng nghe; KN đặt câu hỏi; KN thấu hiểu; KN phản hồi; KN hướng dẫn 6 Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh ... hội khái niệm khoa học học tập Đáp án Bài tập cuối khóa 2 3 6 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phần nộp sản phẩm cuối khóa (gồm sản phẩm cho câu hỏi) Thầy cô... đặt tên cho phần cần nộp tải lên nộp Sản phẩm 1- Phần nộp cho câu Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học Tình học sinh 1.Phương pháp phát hiện, đánh giá khó khăn học... thường tập trung thành nhóm bạn: Ở lứa tuổi bạn thường thích giao du thành nhóm Các nhóm bạn đóng vai trị quan trọng bước đường trưởng thành, bước đầu bạn tập hịa vào tập thể, người có tính cách

Ngày đăng: 19/12/2021, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w