Đáp án Mô đun 3 Lịch Sử THCS Đáp án bồi dưỡng thường xuyên Mo dun 3 môn Lịch sử THCS THPT đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100%

35 431 1
Đáp án Mô đun 3 Lịch Sử THCS  Đáp án bồi dưỡng thường xuyên Mo dun 3 môn Lịch sử THCS THPT đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp án Mô đun 3 Lịch Sử THCS Đáp án bồi dưỡng thường xuyên Mo dun 3 môn Lịch sử THCS THPT đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100%. Đáp án bồi dưỡng thường xuyên Modun 3 lịch sử thcs, đáp án bồi dưỡng thường xuyên Mô đun 3 môn lịch sử thcs, đáp án bồi dưỡng thường xuyên Mô đun 3 môn lịch sử THPT, đáp án tự luận Modun 3 lịch sử thcs

Đáp án Môđun môn Lịch sử THCS chi tiết đầy đủ xác 100% Các thầy làm theo đáp án từ đầu đến cuối chi tiết đầy đủ phần trắc nghiệm phần tự luận việc copy paste vào, tất câu xong tất Và kết điểm kiểm tra cuối khóa thầy đạt ạ! Chúc thầy cô làm vui vẻ ! Thầy liên lạc trực tiếp qua face book số zalo bên dưới: 0989846331 https://www.facebook.com/minh.vuxuan.52/ I Phần tự luận Câu 1: Thầy/cơ trình bày quan niệm thuật ngữ “kiểm tra đánh giá” c) Kiểm tra - Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng cơng cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá b) Đánh giá Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV Câu 2: Thầy cô nêu nhận xét sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1: Trong suốt kỉ XX, đánh giá xem nguồn cung cấp số việc học tập Nó tn theo trình tự: GV thực giảng dạy, kiểm tra kiến thức HS, tiến hành đánh giá HS, dựa kết kiểm tra làm sở cho hoạt động dạy học Sơ đồ 2: Thời gian gần trước yêu cầu xã hội, bối cảnh phát triển khoa học cung cấp vấn đề chất hoạt động học đánh giá khơng dừng việc thu thập phân tích liệu kết học tập mà thực chức nhiệm vụ cao với mục đích cuối tiến không ngừng đối tượng đánh giá Quan điểm đại KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến HS, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ coi hoạt động đánh trình học tập (Assessment as learning) đánh giá học tập HS (Assessment for learning) Ngồi ra, đánh giá kết học tập (Assessment of learning) thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt so với chuẩn đầu Câu 3: Theo thầy/cô, lực học sinh thể nào, biểu sao? Đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống HS, kết đánh giá HS phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành theo mức độ khác Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, GV đồng thời đánh giá kĩ nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm HS Đánh giá lực dựa kết thực chương trình tất mơn học, hoạt động giáo dục, tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Câu Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa kiểm tra đánh giá lực học sinh? Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, địi hỏi khơng hiểu biết mà làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá Đảm bảo tính phát triển HS: Ngun tắc địi hỏi q trình KTĐG, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể Đảm bảo phù hợp với đặc thù mơn học: Mỗi mơn học có u cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt mơn học Câu Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín Có thể nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín kết kiểm tra đánh giá lại quay trở lại phục vụ cho việc nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh trình học tập Câu Theo thầy/cơ, đánh giá thường xun có nghĩa gì? Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần đánh giá; mục đích khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, tiến học sinh Có thể kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập…; thơng qua cơng cụ khác phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, bảng kiểm tra, hồ sơ học tập…phù hợp với tình Ý nghĩa: Nhằm đưa khuyến nghị để HS tích cực học tập thời gian Vì vậy, áp dụng nguyên tắc kiếm tra đánh giá có ý nghĩa vơ quan trong kiểm tra đánh giá lực học sinh; đảm bảo cho phát triển toàn diện, đồng cho học sinh Câu 7: Theo thầy/cơ, đánh giá định kì có nghĩa gì? Khái niệm đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS *Ý nghĩa đánh giá định kì Đánh giá định kì thu thập thơng tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối Câu 8.Thầy cô cho biết câu hỏi tự luận có dạng nào? Đặc điểm dạng đó? Các hình thức tự luận: phân theo hướng: a) Dựa vào độ dài giới hạn câu trả lời: - Dạng trả lời hạn chế: Về nội dung: phạm vi đề tài cần giải hạn chế Về hình thức: độ dài hay số lượng dòng, từ câu trả lời hạn chế Dạng có ích cho việc đo lường kết học tập, địi hỏi lí giải ứng dụng kiện vào lĩnh vực chuyên biệt - Dạng trả lời mở rộng: cho phép HS chọn lựa kiện thích hợp để tổ chức câu trả lời phù hợp với phán đoán tốt họ Dạng làm cho HS thể khả chọn lựa, tổ chức, phối hợp, nhiên làm nảy sinh khó khăn q trình chấm điểm Có nhiều ý kiến cho sử dụng dạng lúc giảng dạy để đánh giá phát triển lực HS mà b) Dựa vào mức độ nhận thức: Có loại: - Bài tự luận đo lường khả ứng dụng; - Bài tự luận đo lường khả phân tích; - Bài tự luận đo lường khả tổng hợp; - Bài tự luận đo lường khả đánh giá Câu Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá quan sát dạy học nào? Trong q trình dạy học, tơi thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá quan sát Thơng qua thấy thái độ học tập, lực xử lí tình huống, phẩm chất học sinh trình học tập Câu 10 Thầy, cô thường sử dụng Phương pháp hỏi - đáp dạy học nào? Phương pháp nhằm giúp HS hình thành tri thức giúp HS cần nắm vững, nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà HS học Do thường xuyên sử dụng Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp nhiều thông tin thức khơng thức HS Phương pháp sử dụng phổ biến lớp học sau chủ đề dạy học Đây phương pháp dạy học thường sử dụng nhiều - Tuỳ theo vị trí phương pháp vấn đáp trình dạy học, tuỳ theo mục đích, nội dung bài, phân biệt dạng vấn đáp sau: Hỏi - đáp gợi mở: hình thức GV khéo léo đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát tài liệu học được, sử dụng cung cấp tri thức Hình thức có tác dụng khêu gợi tính tích cực HS mạnh, đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đường vòng, lan man, xa vấn đề Hỏi - đáp củng cố: Được sử dụng sau giảng tri thức mới, giúp HS củng cố tri thức hệ thống hoá chúng: mở rộng đào sâu tri thức thu lượm được, khắc phục tính thiếu xác việc nắm tri thức Hỏi - đáp tổng kết: sử dụng cần dẫn dắt HS khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau vấn đề, phần, chương hay môn học định Phương pháp giúp HS phát triển lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc - giúp cho em phát huy tính mềm dẻo tư Hỏi - đáp kiểm tra: sử dụng trước, sau giảng sau vài học giúp GV kiểm tra tri thức HS cách nhanh gọn kịp thời để bổ sung củng cố tri thức cần thiết Nó giúp HS tự kiểm tra tri thức Như tuỳ vào mục đích nội dung học, GV sử dụng dạng phương pháp vấn đáp nêu Ví dụ: dạy GV dùng dạng vấn đáp gợi mở, sau cung cấp tri thức dùng vấn đáp củng cố để đảm bảo HS nắm đầy đủ tri thức Cuối dùng vấn đáp kiểm tra để có thơng tin kịp thời từ phía HS Thơng qua loại câu hỏi vấn đáp, GV có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người học, nhờ đánh giá thái độ người họ Câu 11: Trong thực tế dạy học thầy, cô sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh nào? Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, kết hợp với công cụ bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric)… Hồ sơ học tập dùng để kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử phiếu học tập, tập tình huống, tập vẽ, xây dựng qui trình chế biến, ảnh, video lưu lại trình thực nhiệm vụ học tập lớp học… Việc GV sử dụng công cụ khác nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá trình học tập HS phụ thuộc vào cách thức tổ chức, chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 12: theo thầy/cơ sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh không? Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh :vì đặc thù nội dung học tập mơn Lịch sử gắn với sản phẩm thực tiễn học tập sống Ví dụ: với mạch nội dung “Các chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945” – Lịch sử 11, yêu cầu cần đạt là: “Hoàn thiện sơ đồ trục thời gian chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945” sản phẩm học tập sơ đồ trục mà HS vẽ Để kiểm tra, đánh giá sản phẩm học tập GV cần thiết kế bảng kiểm rubric đánh giá theo tiêu chí: hình thức sơ đồ trục; nội dung sơ đồ trục (các chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945); Câu 13: Về mục tiêu đánh giá; đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có khác nhau? Điểm khác nhua giưa chương trình phổ thơng cũ kiểm tra đánh giá học sinh: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học Câu 14: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Lịch sử theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu thầy, cô? Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Câu 15: Theo thầy/cơ với chủ đề/bài học có cần phải xác định thành chủ đề/bài học có cần phải xác định thành phần lực Lịch sử Tại yếu tố ảnh hưởng tực tiếp tới trình học tập học sinh, liên lụy tới trình dạy học thầy giáo phần lực Lịch sử hay không? Tại sao? Câu 16: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá? Mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đanh giá Công khai hóa nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập - Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như vậy,mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đanh giá nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Câu 17: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá? Cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá hoạt động nhóm, thuyết trình, phản biện Câu 18: Thầy cho biết quan điểm mục đích sử dụng hồ sơ học tập? Hồ sơ học tập sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, hai mục đích hồ sơ học tập là: - Trưng bày/giới thiệu thành tích HS: Với mục đích này, hồ sơ học tập chứa đựng làm, sản phẩm tốt nhất, mang tính điển hình HS q trình học tập mơn học Nó dùng cho việc khen ngợi, biểu dương thành tích mà HS đạt được, dùng đánh giá tổng kết trưng bày, giới thiệu - Chứng minh tiến HS chủ đề/lĩnh vực theo thời gian Loại hồ sơ học tập thu thập mẫu làm liên tục HS giai đoạn học tập định để chẩn đốn khó khăn học tập, hướng dẫn cách học tập mới, qua cải thiện việc học tập họ Đó làm, sản phẩm cho phép GV, thân HS lực lượng khác có liên quan nhìn thấy tiến cải thiện việc học tập theo thời gian HS Câu 19: theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý nào? Qua mục đích hồ sơ học tập nhận thấy: hồ sơ học tập mang tính cá nhân cao, hồ sơ có nét độc đáo riêng Nó khơng dùng vào việc so sánh, đánh giá HS với Hồ sơ học tập tập trung vào hỗ trợ điều chỉnh việc học HS Nó cho phép HS hội để nhìn nhận lại suy ngẫm sản phẩm trình mà họ thực hiện, qua họ phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế học tập Hồ sơ học tập sử dụng nhiều thời điểm khác năm học Với hồ sơ đánh giá tiến HS sử dụng thường xuyên Sau lần lựa chọn sản phẩm để đưa vào hồ sơ, GV tổ chức cho HS đánh giá cho sản phẩm Vào cuối kì cuối năm, toàn nội dung hồ sơ học tập đánh giá tổng thể, GV cần thiết kế bảng kiểm, thang đo hay rubric để đánh giá GV sử dụng hồ sơ học tập họp phụ huynh cuối kì, cuối năm để thơng báo cho cha mẹ HS thành tích tiến HS Câu 20: Thầy, cô nêu nhận xét việc số phương pháp dạy học sử dụng với mục đích đánh giá Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tạo tương tác tốt Câu 21: Bảng kiểm dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có khác? Có thể sử dụng bảng kiểm để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực như: thao tác tiến hành thí nghiệm khám phá kiến thức, thực hành, vận HS Dưới ví dụ mơ tả mức độ/vị trí mục tiêu/vị trí HS lực thành phần tìm hiểu lịch sử Từ vị trí này, dựa vào mô tả biểu hành vi lực thành phần tìm hiểu Lịch sử mức độ khác để điều chỉnh, đổi PPDH cho phù hợp dạy học môn học Câu 48:Thầy, cô chia sẻ quan niệm đnh hướng điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học môn học Việc điều chỉnh, đổi PPDH hiểu vận dụng/điều chỉnh/cải thiện phương pháp, kĩ thuật hình tổ chức dạy học phù hợp, đơi đề xuất biện pháp (kĩ thuật/PPDH hình thức tổ chức hoạt động học) để HS chuyển từ vị trí đến vị trí Đáp án Mơ đun mơn Lịch s THCS II Phần trắc nghiệm đáp án Mô đun môn Mỹ thuật THCS đáp án Mô đun môn Mỹ thuật THCS N ội dung – đáp án Mô đun Lịch s THCS N ội dung – đáp án Mô đun môn L ịch s THCS Nội dung – đáp án Môđun môn Lịch sử THCS đáp án Môđun môn Lịch sử THCS Nội dung – Nội dung – đáp án Môđun môn Lịch sử THCS đáp án Môđun môn Lịch sử THCS Nội dung – đáp án Môđun môn Lịch sử THCS Nội dung – Nội dung – đáp án Môđun môn Lịch sử THCS Nội dung – đáp án Môđun môn Lịch sử THCS III Đáp án câu trắc nghiệm modun cuối khoá mơn lịch sử địa lí thcs Video HD làm ( Thầy cô click chuột vào link video bên để xem đáp án làm theo ) https://youtu.be/QT5M6uEFTdA Chúc thầy cô làm vui vẻ ! Thầy liên lạc trực tiếp qua face book số zalo bên dưới: 0989846331 https://www.facebook.com/minh.vuxuan.52/ ... s THCS Nội dung – đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS Nội dung – Nội dung – đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS Nội dung – đáp án Mô? ?un môn Lịch. .. vị trí Đáp án Mô đun môn Lịch s THCS II Phần trắc nghiệm đáp án Mô đun môn Mỹ thuật THCS đáp án Mô đun môn Mỹ thuật THCS N ội dung – đáp án Mô đun Lịch s THCS N ội dung – đáp án Mô đun môn L... Mô? ?un môn Lịch sử THCS Nội dung – Nội dung – đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS Nội dung – đáp án Mô? ?un môn Lịch sử THCS III Đáp án câu trắc nghiệm modun cuối khố mơn lịch sử địa lí thcs Video HD làm

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đáp án Môđun 3 môn Lịch sử THCS chi tiết đầy đủ chính xác 100%

  • Đáp án Môđun 3 môn Lịch sử THCS

  • Nội dung 2 – đáp án Mô đun 3 Lịch sử THCS

  • Nội dung 4 – đáp án Mô đun 3 môn Lịch sử THCS

  • III. Đáp án câu trắc nghiệm modun 3 cuối khoá môn lịch sử địa lí thcs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan