Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa học kì 1 Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ văn lớp 12 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và t[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Ai nói tâm trí nằm lưỡi Điều có nghĩa suy nghĩ có quan hệ mật thiết với lời nói Chúng ta nói suy nghĩ Lời nói tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến người khác Nếu ta nói lời nặng nề hay trích, người khác phản ứng lại, họ trả lại họ nhận Có thể xem trị đánh bóng bàn lời nói cảm xúc Có khi, lời qua tiếng lại trở nên dội trận đấu võ đài khơng cịn đơn giản, nhẹ nhàng trận bóng bàn Chúng ta suy nghĩ nhận thức ấy, nhận thức đời Hãy tưởng tượng gieo hạt giống suy nghĩ sáng tích cực Nếu tập trung vào suy nghĩ này, dồn sức lực cho nó, tương tự mặt trời trao lượng cho cỏ mặt đất, suy nghĩ thức giấc, chuyển bắt đầu lớn lên Khi ta có lời nói hành động tích cực, phẩm chất ta - hạt giống đủ điều kiện dinh dưỡng chăm sóc - thức dậy, chuyển trưởng thành Vì vậy, gieo suy nghĩ tích cực (Tư tích cực, Frederic Labarthe) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, gieo suy nghĩ tích cực Câu 3: Xác định cho biết hiệu phép tu từ pháp sử dụng câu: “Khi ta có lời nói hành động tích cực, phẩm chất ta - hạt giống đủ điều kiện dinh dưỡng chăm sóc - thức dậy, chuyển trưởng thành.” Câu 4: Anh/chị có đồng ý với quan điểm: “Chúng ta nhận thức đời ấy” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương Ở đại dương Trăm ngàn sóng nhỏ Con chẳng tới bờ Dù mn vàn cách trở ( Sóng – Xuân Quỳnh) HẾT - Đáp án thang điểm I.ĐỌC HIỂU ( điểm) Câu 1: (0,5 điểm) - Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu 2: (0,5 điểm) - Theo tác giả, “Hãy gieo suy nghĩ tích cực” vì: + Khi tập trung suy nghĩ tích cực, suy nghĩ chuyển bắt đầu lớn lên + Khi ta có lời nói hành động tích cực, phẩm chất ta thức dậy, chuyển trưởng thành Câu 3: (1 điểm) - Biện pháp tu từ cú pháp: Chêm xen - Hiệu biểu đạt: Bổ sung thêm thông tin cho câu, làm rõ đặc điểm đối tượng đứng trước Cụ thể trạng thái sẵn sàng thay đổi thức dậy, chuyển trưởng thành phẩm chất người trước lời nói hành động tích cực Câu 4: (1 điểm) Học sinh thể lí giải quan điểm cá nhân mình, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Gợi ý: - Đồng ý Vì: Nhận thức định hướng lời nói, tư tưởng hành động Tư tưởng hành động tạo nên sống, số phận người - Khơng đồng ý Vì: Có trường hợp, lí đó, nhận thức người khơng gắn liền với lời nói hành động Hoặc có người, đời họ khơng diễn họ nhận thức - Vừa đồng ý vừa khơng đồng ý Vì: Trong sống, đa phần người sống đời nghĩ Song có khi, sống thực diễn không giống nhận thức II LÀM VĂN (7 điểm) * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Xuân Quỳnh số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường - Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào * Vị trí đoạn trích * Sóng - Nỗi nhớ thủy chung tình yêu - Âm hưởng đoạn thơ âm hưởng khẳng định, âm hưởng niềm tin bất di bất dịch - Trong khổ thơ thứ 5, nỗi nhớ diễn tả thật mãnh liệt, da diết hiển chiều kích khơng gian, thời gian, trạng thái sống Hàng loạt từ ngữ trái nghĩa có khổ thơ: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được” - Tình u ln liền với nỗi nhớ, bao trùm không gian, khắc khoải thời gian, ăn sâu vào ý thức, tiềm thức vào giấc mơ: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức” Cái “thức” mơ thật nỗi lòng người gái yêu - Sự khát khao hướng nhau, có bày tỏ niềm tin tuyệt đối vào lòng chung thủy thể thật dứt khoát qua câu khẳng định tuyệt đối: “Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương” - Trong trời đất có bốn phương, tám hướng khơng có phương phương anh mà tình yêu người gái lại có phương anh hướng phương - Nhân vật trữ tình tự bạch chân thành mà mãnh liệt nỗi nhớ, khát vọng thủy chung, nỗi khao khát hướng nhau, có Trạng thái tâm hồn vừa mạnh mẽ vừa sâu lắng quyện hòa quan sát suy tư từ sóng Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù mn vàn cách trở - Quy luật tất yếu “trăm ngàn sóng” tìm đến “bờ” dù có mn vàn cách trở người phụ nữ yêu hướng đến người u, tìm kiếm tình u đích thực dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách => Tóm lại, nói hình tượng sóng đơi “sóng” “em” bộc lộ tâm trạng khát khao, nỗi nhớ da diết vừa trực tiếp lại vừa gợi cảm vịng sóng nối tiếp dội lại, cộng hưởng lan tỏa * Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ; Cách ngắt nhịp linh hoạt - Lời thơ vừa da diết chiều sâu cảm xúc vừa thấm đượm ý vị triết lí - Hình tượng “sóng” “em”, phép điệp, nhân hóa, liệt kê, đối xứng,… * Kết luận - Nêu cảm nhận thơ Sóng - Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng thành cơng hình tượng “sóng”,ngơn từ, hình ảnh sáng bình dị, - Nội dung: qua hình tượng sóng diễn tả tình u thiết tha, nồng nàn người phụ nữ, Xuân Quỳnh thể quan niệm tình yêu mẻ, đại: chủ động người phụ nữ tình yêu giữ nét truyền thống Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986) Câu Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm) Câu Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (1,0 điểm) Câu Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (Viết đoạn văn từ đến 10 dòng) (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Viết văn ngắn ( khoảng 200 từ ) trình bày ý kiến anh / chị nhận xét sau: “Học tập khơng có trang cuối” Câu 2: (5,0 điểm) Về hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “ Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước” Ý kiến khác nhấn mạnh “ Hình tượng người lính mang vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp” Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến HẾT - Đáp án thang điểm I.ĐỌC HIỂU ( điểm) Câu 1: ( 0,5 điểm) PTBĐ: nghị luận Câu 2: ( điểm) Nội dung đoạn văn: - Khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chính tinh thần yêu nước giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù Câu 3: ( điểm) Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả phát phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ văn (1,0 điểm) - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa - Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh lòng yêu nước + Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn + Thể niềm tự hào Hồ Chí Minh truyền thống quý báu dân tộc ta Câu 4: ( 0,5 điểm) Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục Nội dung chính: - Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta - Cần học tập rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp - Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước lực xâm lăng II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: ( điểm) - Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu kiến thức: - Xác định vấn đề cần nghị luận: học tập công việc suốt đời không ngừng nghỉ - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động - Hướng dẫn làm bài: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: học tập công việc suốt đời khơng ngừng nghỉ Thân bài: - Giải thích: + Học tập: học luyện tập để có hiểu biết kĩ + Cuốn vở: ghi chép hiểu biết trình học tập Ý câu: học tập công việc suốt đời, không ngừng nghỉ - Phân tích – chứng minh + Con người từ chỗ khơng biết gì, nhờ q trình học tập, tích lũy kinh nghiệm mà có kiến thức- kĩ Công việc tiếp diễn bao đời + Biển học vơ cùng, khơng khẳng định nắm thứ, phải liên tục học tập ( Lê- nin : “ Học, học nữa, học mãi” – Đắc – uyn: “ bác học khơng có nghĩa ngừng học ”, ) + Thời đại ngày nay, người học tập nhiều hình thức - Đánh giá – mở rộng + Học tập khơng trang cuối: phương châm sống người cầu tiến, khát khao vươn tới chiếm lĩnh tri thức nhân loại biết làm cho sống có giá trị thực + Phê phán người tự lòng với hiểu biết mình, tự mãn, tự phụ ngại khó, biếng nhác, lười học tập + Học tập suốt đời việc phải làm cần làm cần có phương pháp học tập để có kết thật tốt Việc học phải gắn với động cơ, mục đích học tập đắn việc học mang lại ý nghĩa, giá trị đích thực cho sống ban thân người quanh ta Kết bài: - Tổng kết vấn đề - Rút ta học Câu 2: ( điểm) - Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu kiến thức: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận b) Xác định vấn đề cần nghị luận c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng – Hướng dẫn làm Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu + Tây Tiến thơ tiêu biểu cho hồ thơ Quang Dũng thơ ca kháng chiến chống Pháp, tác phẩm khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến Thân bài: - Giải thích + “ Dáng dấp tráng sĩ thuở trước”: nói đến nét đẹp trượng phu giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại hình tượng người lính + “ Dáng vẻ người chiến sĩ thời kì kháng chiến chống Pháp”: muốn nói đến người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc quân thời chống Pháp Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính tây Tiến: Ý kiến trước vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại - Phân tích, chứng minh + Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước: Người lính lên với dáng vẻ oai phong, lẫm liệt đầy hào khí, tinh thần chiến đấu kiêu dũng, xả thân, thái độ ngang tàng ngạo nghễ, họ coi chết nhẹ tựa lông hồng ... người Việt Nam - Đất nước trích từ phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm – trường ca sáng tác chiến trường Bình – Trị - Thi? ?n năm 19 71 - Giới thi? ??u hai ý ki? ??n bàn hình... xi bắc – ngược nam nhằm diễn tả khó khăn, trắc trở sống Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp 12 Thời gian làm... Đề thi Giữa học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) I.ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: (1) Một