1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài ở việt nam hiện nay

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin II Luận văn thạc sĩ Kinh tế Đề bài: Thực trạng giải pháp thu hút đầu trực tiếp nước Việt Nam Họ tên: NGUYỄN NGỌC NY Mã sinh viên: 11183918 Lớp tin chỉ: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác–lênin2(219)_4 I Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Chiến lược mở cửa để dần đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế khu vực giới Đảng Nhà nước ta chủ chương thực cách 10 năm Một nhiều nội dung quan trọng chiến lược chủ chương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước không nhằm mục tiêu giải nạn khan vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà cịn nhằm tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho kinh tế nước nhà máy móc, quy trình cơng nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước a, Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Luận văn thạc sĩ Kinh tế Một số ý kiến cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước ( FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh b, Ưu nhược điểm đầu tư trực tiếp nước * Ưu điểm: So với hình thức đầu tư nước ngồi khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi có ưu điểm: FDI khơng để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài… Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước người chia sẻ rủi ro với công ty nước sở Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư FDI không đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học công nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thơng qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Thực tế cho thâý FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… Luận văn thạc sĩ Kinh tế Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước Thông qua tiếp nhận đầu tư , nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh trình tồn cầu hóa kinh tế giới FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao Vốn ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước cơng nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI khơng phải chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt trình phát triển kinh tế Với ưu quan trọng ngày có nhiều nước coi trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước ngồi khác *Nhược điểm: Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận: Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững Đơi cơng ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Luận văn thạc sĩ Kinh tế Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực II, Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam *Thực trạng Năm 2018 đánh dấu sự kiện 30 năm Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thống kê cho thấy, giai đoạn 1988-2004, tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam đạt 57,85 tỷ USD, vốn FDI thực đạt 31,21 tỷ USD Trong giai đoạn 20052018, vốn FDI đăng ký đạt gần 360 tỷ USD, đặc biệt năm 2008, sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), vốn đăng ký FDI cao với 71,7 tỷ USD, gấp lần so với năm 2007 Tuy nhiên, từ năm 2009, sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008 diễn ra, tiếp đến khủng hoảng nợ công châu Âu (năm 2010), FDI vào Việt Nam sụt giảm đáng kể Cùng với việc đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 2012, FDI vào Việt Nam tăng trưởng trở lại, đó giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực đạt khoảng 160 tỷ USD, tăng khá so với giai đoạn 1988-2004 Tuy nhiên, giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực bình quân hàng năm 45%, thấp giai đoạn 1991-2004 với vốn FDI thực bình quân 53,96% Trong giai đoạn 2005-2017, Việt Nam thu hút 20.000 dự án, vốn đầu tư bình quân khoảng triệu USD/dự án Riêng năm 2018, ghi nhận thành công bật Việt Nam thu hút FDI, với tổng vốn đầu tư cấp mới, tăng thêm vốn đầu tư qua góp vốn, mua cổ phần 35,46 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (2018), vốn đầu tư nước giải ngân đạt mức kỷ lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư Luận văn thạc sĩ Kinh tế *Đóng góp tích cực cho kinh tế Nhìn lại 30 năm triển khai sách thu hút đầu tư, FDI đem lại giá trị tích cực cho kinh tế, cụ thể: Mợt là, góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội: Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn FDI thực năm 2018 đạt gần 20 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội góp phần 20% giá trị GDP Luận văn thạc sĩ Kinh tế Hai là, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thông qua doanh nghiệp (DN) FDI, Việt Nam nhanh chóng hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, qua bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Nếu năm 1995, tỷ trọng xuất khu vực FDI 27% so với xuất nước, đến năm 2017, tỷ trọng lên đến 72,5% Tỷ trọng cho thấy, vai trò FDI thúc đẩy xuất khẩu, góp phần giúp cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm gần Ba là, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Giai đoạn đầu FDI tăng nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 làm FDI giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo sụt giảm rõ nét giai đoạn Khi FDI có xu hướng tăng trở lại tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện, cụ thể giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 7,625% Năm 2008, FDI tăng mạnh, sau Việt Nam thức thành viên WTO, tăng trưởng Việt Nam lại sụt giảm Nguyên nhân là sách kiềm chế lạm phát suy thối kinh tế tồn cầu Đánh giá lại trình thu hút đầu tư FDI giai đoạn 1991-2018 thấy, FDI nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, làm tăng lực sản xuất kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiến tiến, tạo sản phẩm mới, suất có khả cạnh tranh Các DN FDI đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nước với giá trị ngày gia tăng Bốn là, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ: FDI coi kênh quan trọng để phát triển cơng nghệ Qua khu vực FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới phát triển ngành sử dụng công nghệ đại như: Điện tử, khí, cơng nghiệp phần mềm, cơng nghệ sinh học Đồng thời FDI cịn góp phần thúc đẩy phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiến tiến đại, tạo ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Năm là, tạo công ăn việc làm cho người lao động, bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực: Theo kết tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 Tổng cục Thống kê, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao động làm việc DN FDI, năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 triệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần triệu lao động (chiếm 26% tổng số lao động khu vực DN) Ngoài lao động trực tiếp, DN FDI gián tiếp tạo nhiều việc làm với khoảng - triệu lao động Luận văn thạc sĩ Kinh tế Thông qua hệ thống đào tạo nội nước nước ngoài, liên kết đào tạo với sở bên ngồi, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Số liệu điều tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho thấy, tỷ lệ DN FDI tham gia đào tạo cho người lao động tương đối cao, đạt 57% (năm 2017), đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Qua đó, DN FDI góp phần hình thành phát triển lực lượng lao động có kỹ nghề du nhập nhiều kinh nghiệm quản trị DN tiên tiến… *Thách thức, khó khăn tác động hai mặt của FDI Bên cạnh những kết quả tích cực, cần phải nhìn nhận thách thức, khó khăn để thấy rõ tác động hai mặt mà FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam sau: - FDI góp phần tăng giá trị nhập khẩu, DN FDI “gia cơng” cịn chiếm tỷ lệ lớn - Liên kết khu vực FDI khu vực nước chưa đạt kỳ vọng, tỷ lệ “nội địa hóa” số ngành công nghiệp thấp, giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm không cao - Nhiều dự án FDI tập trung vài công đoạn ngành sử dụng nhiều lao động để gia công, lắp ráp chế biến; Đầu tư khu vực FDI vào lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, cơng nghệ nguồn cịn hạn chế - Khu vực FDI nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính, số DN FDI có biểu lạm dụng sách ưu đãi, chế “chuyển giá” để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước tình trạng kinh doanh thiếu minh bạch, cạnh tranh khơng lành mạnh - Trong q trình kinh doanh Việt Nam, nhiều DN FDI tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tàn phá mơi trường tự nhiên, nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi… Như vậy, cần phải nhìn nhận FDI ngoại lực quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế, không quản lý, sử dụng không hiệu phải đối diện với tác động xấu ảnh hưởng đến quy hoạch, làm cân đối cấu đầu tư, cấu vùng, gây ô nhiễm môi trường tiếp thu khoa học - công nghệ lạc hậu Luận văn thạc sĩ Kinh tế *Một số giải pháp Trong thời gian tới, với bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, định hướng thu hút FDI phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, cần tập trung vào một số vấn đề sau: Một là, ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ thông tin viễn thơng, điện tử trình độ tiên tiến giới, công nghệ ô tô, máy nông nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp, thiết bị điện, công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát triển, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác… Hai là, xác định việc thu hút FDI vừa thời cơ, vừa thách thức, từ đó xây dựng mối quan hệ hợp tác, đôi bên có lợi Để nâng cao giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm, tăng tỷ lệ “nội địa hóa” cần thu hút nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ cao, tiên tiến, đại, tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; Góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Đồng thời, cần tăng cường liên kết khu vực FDI khu vực nước để tăng tỷ lệ “nội địa hóa”, giá trị cho sản phẩm tạo Qua đó, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy cấu lại kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tảng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ba là, có chiến lược đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật làm việc DN FDI chuyên môn nghiệp vụ, tác phong, thái độ làm việc Trau dồi cho cán quản lý hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại kỹ khai thác thị trường, kỹ kinh doanh luật pháp quốc tế Quan tâm đến sách tiền lương, xây dựng tổ chức cơng đồn DN FDI để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Việt Nam Bốn là, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng công khai, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh so với nước khu vực Đảm bảo tính rõ ràng, chi tiết, dễ dàng áp dụng minh bạch thủ tục để cải thiện môi trường đầu tư Đồng thời, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm khuyển khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu quản lý nhà nước hoạt động này, ngăn tình trạng “chuyển giá”, trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ tài qua hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Luận văn thạc sĩ Kinh tế III, Kết luận Việt Nam thời gian qua có nhiều cố gắng thu hút vốn FDI nhìn chung cịn tồn nhiều mặt hạn chế, yếu Để đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH giai đoạn tới nhằm đạt thắng lợi mục tiêu chiến lược đề vấn đề thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI nhiệm vụ trọng tâm, tru tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong tập trung đổi cơng tác quy hoạch đầu tư nước ngồi gắn với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi, bên cạnh phát triển cơng nghiệp phụ trợ nhằm thu hút đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa nước làm tăng hiệu ứng tạo việc làm gián tiếp từ khu vực đầu tư nước Tài liệu tham khảo - Trang web Tapchitaichinh 10 Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Trang web doc.vn

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN