Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay

78 6 0
Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MÃ SỐ: DTHV.21/2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS ĐINH VĂN LINH HÀ NỘI-2021 i Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128285581000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MÃ SỐ: DTHV.21/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đinh Văn Linh Thư ký đề tài: TS Nguyễn Thị Mai Dung Thành viên tham gia: TS Hồng Văn Thành NCS Ngơ Thị Thu Hà NCS Nguyễn Phương Thảo HÀ NỘI-2021 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Học hàm, học vị STT Vai trò Chức vụ, Đơn vị công tác Họ tên ThS Đinh Văn Linh TS Nguyễn Thị Mai Dung TS Hoàng Văn Thành Chủ nhiệm đề tài Thư ký Thành viên Giảng viên chính, Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Giảng viên chính, Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Phó Trưởng phịng Tổ chức Cán bộ, Học viện Ngân hàng Phó Bộ môn pháp luật Kinh NCS Ngô Thị Thu Hà Thành viên tế, Khoa Luật, Học viện Ngân hàng NCS Nguyễn Phương Thảo (1989) iii Thành viên Giảng viên, Khoa Luật, Học viện Ngân hàng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 11 1.1 Lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 11 1.1.1 Khái quát phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 11 1.1.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý 11 1.1.1.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 15 1.1.1.3 Ý nghĩa phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 19 1.2 Lý luận pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 20 1.2.2 Nội dung pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 22 1.3 Phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.3.1 Phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia 23 1.3.1.1 Phân cấp quản lý ngân sách Pháp 23 1.3.1.2 Phân cấp quản lý ngân sách ngân sách Trung Quốc 24 1.3.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách ngân sách Hàn Quốc 25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật phân cấp nguồn thu cấp ngân sách 29 2.1.1.1 Thực trạng quy định pháp luật nguồn thu phân cấp quản lý 29 2.1.1.2 Thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền định nguồn thu phân cấp quản lý 32 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách 35 2.1.2.1 Thực trạng quy định pháp luật phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách 35 2.1.2.2 Thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền định phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách 37 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật trợ cấp ngân sách 38 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật phân cấp vay nợ 41 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 44 2.2.1 Những kết đạt 45 2.2.2 Những tồn tại, vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 59 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 62 3.3 Những kiến nghị, đề xuất cụ thể cho việc nâng cao hiệu triển khai, thi hành pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Cân đối ngân sách từ năm 2015-2020 Bảng Chi cân đối NSNN từ năm 2015-2020 Bảng Mức bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP từ năm 2015-2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân sách nhà nước NSNN Phân cấp quản lý PCQL Ngân sách trung ương NSTW Ngân sách địa phương NSĐP Chính quyền trung ương CQTW Chính quyền địa phương CQĐP Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Hội đồng nhân dân HĐND Uỷ ban nhân dân UBND Quy phạm pháp luật QPPL Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Quan hệ xã hội QHXH Quan hệ pháp luật QHPL Ngân hàng thương mại NHTM Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước PCQLNSNN Hàng hóa nhập HHNK Giá trị gia tăng GTGT Tiêu thụ đặc biệt TTĐB Thu nhập doanh nghiệp TNDN Thu nhập cá nhân TNCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài PCQLNSNN phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước; bổ sung ngân sách trung ương cho địa phương; phân cấp thẩm quyền định vấn đề có liên quan Chế độ phân cấp ngân sách Việt Nam xuất sớm theo Nghị định số 168/CP ngày 20/10/1961 nhu cầu thiết lập nguồn ngân sách cho ngân sách trung ương ngân sách phương để tái thiết, phát triển đất nước Bên cạnh cịn tạo chủ động việc tạo lập nguồn ngân sách cho NSĐP Từ tránh tình trạng ngân sách địa phương phụ thuộc, ỷ lại vào ngân sách trung ương Mặt khác, việc phân cấp tạo chủ động việc định, tìm kiếm, tận thu nguồn thu địa phương; chủ động sử dụng nguồn thu thu để trang trải cho nhiệm vụ chi địa phương, từ tiến tới đảm bảo “nguyên tắc cân thu chi ngân sách”; chủ động xử lý trường hợp nguồn thu khơng đạt dự tốn PCQLNSNN Việt Nam quy định, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật như: Nghị định số 168/-CP ngày 20/10/1961 điều lệ chấp hàng ngân sách nhà nước; Nghị số 108-CP ngày 13/05/1978 Hội đồng Chính phủ trách nhiệm, quyền hạn quản lý tài ngân sách quyền nhà nước cấp Tỉnh cấp Huyện; Nghị số 138-HĐBT ngày 19/11/1983 Hội đồng Bộ trưởng cải tiến chế độ PCQL ngân sách cho địa phương; Luật ngân sách nhà nước năm 2002; Luật ngân sách nhà nước 2015 văn hướng dẫn thi hành Qua trình thực thi văn pháp luật nói trên, đặc biệt triển khai Luật ngân sách nhà nước năm 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017) đạt kết quả, cụ thể: (1) Quy định PCQLNN phù hợp với Hiến pháp, hệ thống pháp luật tài ngân sách phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế nói chung; (2) quy định phân cấp nguồn thu đảm bảo vị trí vai trị chủ đạo NSTW đồng thời hỗ trợ địa phương chưa tự cân đối ngân sách; (3) quy định bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP khắc phục tình trạng xin cho ngân sách ỷ lại NSĐP với NSTW;… Bên cạnh đó, quy định chế độ PCQL ngân sách nhà nước bộc lộ hạn chế sau: (1) quy định thẩm quyền ban hành khoản thu chưa tạo chủ động cho địa phương; (2) chưa quy định mức hỗ trợ cụ thể quy định số thu bổ sung có mục tiêu hỗ trợ khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh; (3) quy định tăng thu từ nguồn thu phát sinh từ dự án hoạt động; (4) quy định áp dụng mức chi quyền địa phương; (5) quy định điều kiện thực chi ngân sách nhà nước Điều 12 Luật NSNN 2015 Thiết nghĩ, muốn tạo lập nguồn ngân sách ổn định cho nhà nước để đảm bảo trang trải cho hoạt động nhà nước đồng thời đảm bảo tạo chủ động quyền địa phương việc tạo lập ngân sách cần phải thiết lập hành lang pháp lý đầy đủ, minh bạch, khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật trước đó, đồng thời phù hợp với thay đổi quan hệ ngân sách nhà nước, với thay đổi điều kiện kinh tế với thông lệ quốc tế Do việc lựa chọn đề tài “Pháp luật Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (PCQLNSNN) gồm có: - Cuốn "Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng" Ngân hàng Thế giới NXB Văn hố thơng tin, năm 2005 - Cuốn sách “Trao quyền thực tế – từ phân tích đến thực hiện” Ngân hàng giới, nhà xuất văn hóa thơng tin, năm 2006 - Đề tài: “Thực tốt phân cấp quyền Trung ương với quyền địa phương" Viện quản lý kinh tế Trung ương thực hiện, năm 2005 - Cuốn “PCQL nhà nước - Lí luận thực tiễn" PGS.TS Võ Kim Sơn, NXB Chính trị quốc gia, năm 2004 - Cuốn “Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương - Thực trạng giải pháp” tác giả PGS.TS Lê Chi Mai Nhà xuất trị quốc gia, năm 2006 - Cuốn sách “Điều hòa ngân sách trung ương địa phương” tác giả TS Bùi Đường Nghiêu (chủ biên 2006) Nhà xuất trị quốc gia phát hành - Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng “Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam nay” Lê Toàn Thắng, 2013 - Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN Thành phố Hà Nội”, Tạ Văn Quân, 2019 - Luận văn Thạc sĩ Luật, “Pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước-từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Dương Thị Linh - Luận văn Thạc sĩ Luật, “Pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn Tỉnh Nam Định, Hoàng Tiểu Vân Các kết nghiên cứu cho thấy:  Kết nghiên cứu cơng trình nói - Tất nghiên cứu tiếp cận PCQLNSNN giác độ kinh tế quản lý kinh tế nên tảng kinh tế phân cấp quản lý NSNN - Các sách “Phân cấp Đông Á để quyền địa phương phát huy tác dụng”; “Trao quyền thực tế – từ phân tích đến thực hiện”; “Thực tốt phân cấp quyền Trung ương với quyền địa phương”; “PCQL nhà nước - Lí luận thực tiễn” sâu phân tích, luận giải cứ, quan điểm thực tiễn phân cấp phân cấp lĩnh vực nên mức độ chuyên sâu PCQLNSNN mục nhỏ sách - Cuốn sách “Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương - Thực trạng giải pháp”; Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng “Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam nay”; Điều hòa ngân sách trung ương địa phương nghiên cứu phân cấp ngân sách cho quyền giác độ kinh tế mà không phân tích, đánh giá quy định pháp luật Bên cạnh đó, thời điểm đời sách thời điểm năm 2006, tức thời điểm Luật NSNN 2002 có hiệu lực Tuy nhiên, thời điểm đề tài “Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam nay” thực lại nghiên cứu, đánh giá quy định theo Luật NSNN 2015, Luật NSNN 2002 hết hiệu lực Luật NSNN 2015 có hiệu lực vào ngày năm 2017 - Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN Thành phố Hà Nội bảo vệ vào thời điểm năm 2019, tức thời điểm Luật NSNN 2015

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan