Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty tnhh thương mại vision việt nam

26 3 0
Tổ chức bộ máy hoạt động của  công ty tnhh thương mại vision việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM o Bá Họ tên sinh viên : Mã Văn Quyết Lớp : QTKD Thương mại Mã sinh viên : Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt o cá ực th p tậ Hà Nội – T10/2014 g n tổ p hợ Báo cáo thực tập tổng hợp i Trường ĐH Kinh tế quốc dân MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ thành lập đến năm 2010 1.1.2 Giai đoạn từ đầu năm 2011 đến 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ .4 1.3 Tổ chức máy hoạt động Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG o Bá MẠI VISION VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm khách hàng cá 2.2 Đặc điểm đối thủ cạnh tranh o 2.3 Đặc điểm nguồn lực Cơng ty CP Xây dựng cơng trình giao th ực thông 810 11 2.3.1 Lao động .11 p tậ 2.3.2 Cơ cấu vốn 12 g n tổ 2.3.3 Cơ sở vật chất .13 p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp ii Trường ĐH Kinh tế quốc dân PHẦN III: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 15 3.1 Kết kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam .15 3.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 16 3.2.1 Những mặt đạt 16 3.2.2 Những tồn nguyên nhân 18 PHẦN IV: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 20 4.1 Mục tiêu đến năm 2020 20 4.2 Phương hướng đến năm 2020 20 KẾT LUẬN 22 o Bá o cá ực th p tậ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh doanh quốc tế, nước ta tham gia vào nhiều tổ chức thương mại khu vực giới WTO, ASEAN, AFTA,…Các doanh nghiệp Việt Nam Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam có nhiều hội kinh doanh đất nước bạn Điều này, đồng nghĩa với việc lãnh thổ Việt Nam mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp nước đầu tư kinh doanh Việt Nam Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế, thị trường cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp kinh doanh địa bàn với công ty lớn mạnh thương hiệu đứng vững thị trường Đến nay, công ty trỡ thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị y tế thành phố Hà Nội dẫn đầu doanh thu 1.000 tỷ đồng Có thành công công ty trải qua nhiều khó khăn cạnh tranh liệt với doanh nghiệp bạn Sự thành cơng có phần đóng góp khơng nhỏ phận Kinh doanh cơng ty Trong thời gian thực tập công ty, qua nghiên cứu công tác quản trị kinh doanh công ty em thấy o Bá công tác công ty thực tương đối tốt Tuy nhiên có vài khó khăn cơng ty số điểm hạn chế định cá công tác o Kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp chia làm phần: th ực Phần I: Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam p tậ Phần II: Đặc điểm hoạt động Công ty TNHH Thương mại g n tổ Vision Việt Nam p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Phần III: Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam năm gần Phần IV: Phương hướng hoạt động Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam thời gian tới Để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt, đồng thời cảm ơn anh chị Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin cho em hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Xin chân thành cám ơn! o Bá o cá ực th p tậ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ thành lập đến năm 2010 Xã hội ngày phát triển với phát triển bệnh tật, nhu cầu thiết bị y tế đề phòng chữa bệnh ngày cao Xuất phát từ nhu cầu cơng ty cung cấp thiết bị y tế thành lập để đáp ứng nhu cầu Cũng khơng nằm ngồi xu Cơng ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam đời thức vào hoạt động vào ngày 02 tháng năm 2006 Với kết tinh từ tâm huyết với nghề, với đam mê học hỏi đường đắn Công ty dần lớn mạnh có vị vững thị trường Hà Nội vùng lân cận Hà Nội Là đơn vị thành lập có trụ sở quận Cầu Giấy nên có điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Cơng ty thành lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0101967971 ngày 02/6/2006 sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội o Bá cấp Với số vốn điều lệ 2.000.000.000 (Hai tỷ đồng) Tổng số cổ phần: 20.000, mệnh giá cổ phần: 100.000đ Thuộc loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cá trách nhiệm hữu hạn, ông Nguyễn Văn Chung chủ tịch Hội đồng quản o trị kiêm Giám đốc, hoạt động nhà A50 phố Đỗ Quang, phường Trung Hòa, th ực quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giữa năm 2006 doanh nghiệp bắt đầu thành lập, đời Công ty p tậ TNHH Thương mại Vision Việt Nam không bước ngoặt đánh dấu mốc g n tổ cho thay đổi chế mới, mà mặt hàng thiết bị y tế công ty p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân khẳng định vị trí quan trọng kinh tế thị trường Đây thời gian đầu công ty bắt đầu kinh doanh loại mặt hàng thiết bị y tế nhập từ nước Bước đầu mang lại thành công lớn cho doanh nghiệp mang lại nhiều rủi ro Tại thời điểm thành lập kinh tế thị trường rơi vào tình trạng khó khăn, để tìm khách hàng phát triển cơng ty cố gắng lớn lao Khi mặt hàng nhập công ty Việt Nam, thị trường mặt hàng rộng công ty phải biết quảng bá đưa sản phẩm tới người tiêu dùng 1.1.2 Giai đoạn từ đầu năm 2011 đến Từ năm 2011 đến nay, công ty gặp nhiều khó khăn việc khai thác thị trường gặp phải cạnh tranh gay gắt cơng ty khác nhờ có quản lí đạo đắn lãnh đạo cơng ty đội ngũ nhân viên trẻ động, sáng tạo chun nghiệp cơng ty có thành cơng định So năm doanh thu tiêu thụ tăng kéo theo tăng trưởng lợi nhuận đặc biệt nhân lực Nếu năm 2010 tổng số cán CNV tồn cơng ty 50 người năm 2012 60 người Chỉ riêng năm 2012 công ty tiếp nhận 10 người số kỹ sư, cử nhân trường người Điều cho thấy khơng Ban lãnh đạo cơng ty ngồi cán cơng nhân viên mục tiêu tăng trưởng, tạo việc làm cho người o Bá lao động mà trọng đào tạo, tuyển dụng nâng cao tình độ tay nghề lực chuyên môn cá 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam o 1.2.1 Chức th ực Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam chuyên kinh doanh cung cấp thiết bị y tế máy siêu âm màu, máy chụp X-Quang kỹ thuật số, p tậ máy tán sỏi thể, địa bàn Hà Nội vùng lân cận g n tổ 1.2.2 Nhiệm vụ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ sau: - Quản lý sử dụng vốn chế độ hành, phải tự trang trải tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi - Tìm kiềm thị trường, trì thị trường tiềm - Xây dựng chiến lược phát triển năm hàng năm để phù hợp với mục tiêu đặt nhu cầu thị trường, ký kết thực hợp đồng kinh tế ký với đối tác - Đổi phương thức quản lý, thiết bị công nghệ Công ty cho phù hợp với nhu cầu sử dụng - Thực nghĩa vụ với người lao động, theo qui định Bộ Luật lao động, luật cơng đồn - Thực qui định nhà nước bảo vệ tài ngun mơi trường, quốc phịng an ninh quốc gia - Thực chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định Công ty chịu trách nhiệm tính xác thực 1.3 Tổ chức máy hoạt động Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý o Bá Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam với hệ thống phòng ban tổ chức theo mơ hình trực tuyến huy Theo hình thức này, cá định cấp thơng báo đến phận hay cá nhân có o trách nhiệm thực th ực Cơng ty có máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với tình hình quản lý Cơng ty Sau sơ đồ máy quản lý Công ty: p tậ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Giám đốc Trung tâm Kinh doanh CSKH Trung tâm kỹ thuật Phịng Tài kế tốn Phịng Hành nhân (Nguồn: Phịng hành nhân sự) Sơ đồ 1: Tổ chức máy quản lý Công ty 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận Giám đốc Là người cố vấn, để đường lối, chiến lược hoạt động Công ty, đưa định cuối cùng, chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trực tiếp lãnh đạo điều hành hoạt động Công ty Trung tâm Kinh doanh CSKH Phụ trách phận: dự án, dịch vụ, phân phối, bán lẻ Chức trung tâm kinh doanh giúp Giám đốc hoạt động kinh doanh Công ty tất mặt: xây dựng kế hoạch kinh doanh sở định hướng sản xuất kinh doanh Công ty hàng năm, theo dõi o Bá nắm bắt thị trường, đề xuất phương án kinh doanh cụ thể, thực hoạt động nghiệp vụ phát sinh kinh doanh như: giao dịch với khách hàng, cá xây dựng hợp đồng, lý hợp đồng, o Trung tâm kỹ thuật th ực Phụ trách vấn đề xây dựng hạ tầng quản lý quy trình triển khai, nghiên cứu ứng dụng công nghệ đưa vào sử dụng, tổ chức hướng p tậ dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho phận kỹ thuật, tăng khả nghiệp vụ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho kỹ tuật viên Ngồi cịn có nhiệm vụ nắm bắt thị trường, đề xuất phương án kinh triển khai, khảo sát, thi công Hợp đồng ký kết Phịng Tài kế tốn Chức phịng Tài Kế tốn giúp Giám đốc quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động tài Công ty thông qua thực chế độ tài theo quy định Nhà nước; giúp Giám đốc quản lý tài hoạt động kinh doanh, đánh giá hiệu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Phịng Hành nhân Đảm nhiệm cơng tác quản lý lao động, theo dõi thi đua, công tác văn thư tiếp khách, bảo vệ tài sản Ngồi cịn làm công tác tuyển dụng lao động, quản lý theo dõi bổ sung nhân viên tồn cơng ty o Bá o cá ực th p tậ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hiện tại, nhận thức tầm quan trọng khách hàng hoạt động kinh doanh nên Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam trọng đến công tác phục vụ khách hàng từ khâu giới thiệu sản phẩm, dịch vụ khâu cung cấp hoạt động kinh doanh công ty dành cho khách hàng từ khâu lắng nghe ý kiến, trao đổi đến thực công việc cho khách hàng khâu dịch vụ sau bán hàng, cung cấp dịch vụ công ty Những khách hàng mà cơng ty làm việc ln hài lịng mức độ cao nhất, từ Cơng ty có lượng khách hàng quen thuộc đem lại cho công ty nguồn doanh thu ổn định qua năm 2.2 Đặc điểm đối thủ cạnh tranh Số lượng doanh nghiệp ngành đối thủ ngang sức tác động lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn, khả cạnh tranh doanh nghiệp cao đối thủ cạnh tranh khác ngành, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh hội đến với doanh nghiệp ít, thị trường phân nhỏ hơn, khắt khe dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ Do vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh việc cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Hiểu rõ tính quan trọng đối thủ cạnh tranh nên hoạt o Bá động kinh doanh nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Cơng ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam ln phân tích điểm mạnh, cá điểm yếu đối thủ cạnh tranh từ rút kinh nghiệm cho o cách tổ chức hoạt động marketing Đánh mạnh vào điểm th ực yếu đối thủ cạnh tranh, phát huy tối đa mạnh hồn thiện dần điểm yếu để từ nâng tầm cơng ty đưa hình ảnh p tậ công ty đến với khách hàng nhiều g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Ta lựa chọn số đối thủ cạnh tranh công ty nội thành Hà Nội sau: - Nam Dược (NDC) - Dược phẩm Nam Hà (Nam Ha Pharma) - Dược phẩm 3/2 (F.T.Pharma) - Dược 2/9 (Nadyphar) - Dược phẩm Phong Phú (PP.Pharco) - Dược phẩm TW2 (Dopharma) - Dược phẩm TW1 (Pharbaco) - Dược liệu TW2 (Phytopharma) - Dược – Thiết bị y tế (Dapharco) - Dược vật tư y tế (Thephaco) - Thiết bị y tế Việt Nhật Ngồi cơng ty cạnh tranh với Cơng ty cịn 04 cơng ty đà phát triển lớn mạnh cạnh tranh trực tiếp với Công ty là: - Dược Hậu Giang - Dược Traphaco - Dược TW7 - Dược Trà Vinh o Bá Các công ty cạnh tranh với công ty từ khâu tiếp thị, chào hàng đến bảng báo giá cơng ty gặp nhiều khó khăn tìm khách hàng cá triển khai dịch vụ cho khách hàng cũ Phòng Kinh doanh Marketing o công ty thu thập thông tin sản phẩm mới, giá cả, chương trình th ực khuyến mại, sách bán hàng, chăm sóc khách hàng,…của đối thủ cạnh tranh trình phát triển thị trường, vào số liệu có p tậ mà cơng ty đưa sách kinh doanh hoạt động g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 11 Trường ĐH Kinh tế quốc dân kinh doanh hợp lý điều chỉnh cần thiết bảng báo giá sản phẩm, dịch vụ gửi đến khách hàng Tránh để tình trạng sau đối thủ cạnh tranh Nhờ sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh diễn biến hoạt động Marketing đối thủ cạnh tranh, mà phịng Marketing Cơng ty có sách Marketing hợp lý, khéo léo nhằm nâng cao thương hiệu Công ty tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm 2.3 Đặc điểm nguồn lực Cơng ty CP Xây dựng cơng trình giao thơng 810 2.3.1 Lao động Bảng 2.2: Tình hình lao động Công ty giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu o Bá Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng lao động 160 165 177 - Lao động trực tiếp 67 69 75 - Lao động gián tiếp 93 96 102 Về cấu 160 165 177 - Nữ 18 20 20 - Nam 142 145 157 Trình độ 160 165 177 - Đại học & Cao đẳng 130 135 142 - Trung cấp & Nghiệp vụ 30 30 35 o cá (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) th Về tổng số lao động: ực Tổng số lượng lao động đầu năm 2013 công ty tăng 12 người p tậ tương ứng với tăng 16% Trong đó, lao động trực tiếp tăng người tương ứng với tăng 9% Lao động gián tiếp tăng người tương ứng với 7% so với n tổ năm 2012 Điều này, thời gian vừa qua Công ty đầu tư thêm g p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 12 Trường ĐH Kinh tế quốc dân số dây chuyên sản xuất Cơng ty tăng thêm số lượng lao động để đáp ứng nhu cầu Về cấu lao động: Khi tổng số lao động tăng lên người số lao động tăng tất nam số lao động nữ giữ nguyên Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Như vậy, với số lượng lao động có trình độ, lực kinh nghiệm làm việc Cơng ty hồn tồn có khả đạt suất lao động kết sản xuất kinh doanh cao năm tới có điều kiện khai thác, sử dụng tiềm sẵn có Về trình độ lao động: Trình độ người lao động công ty nâng lên với số lao động có trình độ Đại học & Cao đẳng tăng người tương ứng với tăng 5% Lao động có trình độ Trung cấp & Nghiệp vụ tăng người tương ứng với tăng 17% 2.3.2 Cơ cấu vốn Bảng 2.1: Tình hình nguồn Cơng ty Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền o Bá NGUỒN VỐN 7.090.790 27.211.083 63.417.729 % 20.120.293 183,7 Số tiền 36.206.645 133,0 A Nợ phải trả cá I 4.972.696 24.757.697 60.014.632 19.785.000 197,8 35.256.935 142,0 Nợ ngắn hạn 4.972.696 24.757.697 60.014.632 19.785.000 197,8 % 35.256.935 142,0 o th Vốn chủ sở hữu 2.117.821 2.453.386 3.403.096 335.565 15,84 949.710 38,71 I Vốn chủ sở hữu 2.117.821 2.453.386 3.403.096 335.565 15,84 949.710 38,71 ực B (Nguồn: Phịng Tài Kế tốn) p tậ Nhìn vào bảng 2.1 Cơng ty em xin đưa số nhận xét sau: g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 13 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Tổng nguồn vốn năm 2012 tăng 20.120.293 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 183,75% so với năm 2011, năm 2013 tăng 36.206.645 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 133,06% so với năm 2012 điều do: - Chỉ tiêu nợ ngắn hạn, năm 2013 tăng 19.785.000 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 197,87% so với năm 2012, năm 2012 tăng 35.256.935 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 142,01% so với năm 2011 Điều Cơng ty vay tiền để mua hàng hóa đầu tư cho hoạt động kinh doanh Đây hình thức kinh doanh mạo hiểm dẫn đến tình trạng phá sản Công ty không đủ tiền để trả lãi hàng kỳ 2.3.3 Cơ sở vật chất Các trang thiết bị cơng nghệ mà doanh nghiệp sử dụng có tác động lớn đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp, mặt chất lượng sản phẩm, suất lao động, tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Vì vậy, vấn đề áp dụng khoa học công nghệ đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng cần thiết giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từ tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam doanh nghiệp sản xuất thương mại đầu việc đầu tư trang thiết bị máy móc, o Bá ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Quy trình nhập khẩu, sản xuất sản phẩm Công ty đánh giá phù hợp hiệu quả, cá diễn theo quy trình khép kín liên tục Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khắt o khe khách hàng chất lượng, tạo điều kiện cho phát triển thị trường th ực bền vững, trang thiết bị máy móc Cơng ty nhập chủ yếu từ nước có uy tín, cơng nghệ phát triển cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung p tậ Quốc, g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 14 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Trong số thiết bị trên, số thiết bị đại chiếm khoảng 16%, số thiết đại bao gồm máy ép, máy lạng, máy thẩm, máy dán cạnh,…và số dây chuyền sản xuất đầu tư Còn lại thiết bị trung bình, khơng có thiết bị lạc hậu Theo kế hoạch chiến lược phát triển, Cơng ty có chiến lược tổng thể đầu tư, nâng cấp trang thiết bị máy móc đạt trình độ tiên tiến, đại tồn Cơng ty nói chung trang thiết bị phục vụ kinh doanh bán hàng nói riêng Với nguồn lực mạnh, với trang thiết bị đại phục vụ cho công tác thi cơng có sẵn hoạt động, Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam đảm bảo thực gói thầu cách nhanh chóng, hiệu quả, xác an tồn o Bá o cá ực th p tậ g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế quốc dân 15 PHẦN III: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VISION VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Kết kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Năm 2013 Số tiền Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp o Bá Doanh thu HĐTC cá 1.417.953.653 935.488.378 321.514.059 658.603.513 391.476.786 460.950.766 759.350.140 544.011.592 Số tiền 635.488.378 81,2 % - -34,1 482.465.275 337.089.454 104,8 - -40,5 267.126.727 298.399.374 64,7 - -28,4 215.338.548 4.593.058 16.465.087 9.786.919 11.872.029 258,5 -6.678.168 -40,5 Chi phí HĐTC 35.930.580 109.767.252 65.246.131 73.836.672 205,5 -44.521.121 -40,6 Chi phí QLDN 101.861.160 329.301.757 195.738.393 227.440.597 223,3 - -40,6 133.563.364 Lợi nhuận o 782.465.275 % Lợi nhuận trước thuế th Chi phí thuế TNDN 10 Lợi nhuận sau thuế ực 323.159.476 336.746.218 283.027.068 13.586.742 4,2 -53.719.150 -15,9 323.159.476 336.746.218 283.027.068 13.586.742 4,2 -53.719.150 -15,9 80.789.869 84.186.554 70.756.767 3.396.685 4,2 -13.429.787 -15,9 242.369.607 252.559.664 212.270.301 10.190.057 4,2 -40.289.363 -15,9 p tậ (Nguồn: Phòng Tài Kế tốn) Nhìn vào Bảng 3.1 Cơng ty đưa số nhận xét sau : g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 16 Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Chỉ tiêu doanh thu bán hàng tăng từ năm 2011 đến năm 2012, cịn năm 2012 khó khăn kinh tế đối thủ cạnh tranh nên doanh thu bán hàng giảm Cụ thể, năm 2012 tăng 635.488.378 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 81,2% so với năm 2011 Năm 2013 giảm 482.465.275 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 34,1% Trong năm tới mà tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi cơng ty cần tìm hướng việc tiêu thụ hàng hóa - Chỉ tiêu chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí QLDN tính giai đoạn 2011 – 2012 tăng, nguyên nhân giả hàng hóa đầu vào tăng, cộng với sách kinh tế biến động không ổn định Cụ thể, năm 2012 chi tiêu chi phí QLDN tăng 227.440.597 nghìn đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng 223,3%, chi tiêu giá vốn hàng bán tăng 337.089.454 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 104,8% Nguyên nhân hàng hóa tiêu thụ tốt Nhưng bước sang năm 2013, với tiêu doanh thu giảm dẫn đến chi phí kinh doanh giảm, giá vốn hàng bán giảm 267.126.727 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,5%, chi phí QLDN giảm 133.563.364 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,6% - Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế TNDN bị ảnh hướng tiêu doanh thu bán hàng chi phí kinh doanh nên bị tăng, giảm qua năm o Bá nhìn chung công ty đạt kế hoạch đề ra, năm 2012 tăng 10.190.057 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,2% so với năm 2011, năm cá 2013 giảm 40.289.363 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15,9% so với o năm 2012 th ực Trong năm qua chứng kiến nhiều biến động nên kinh tế giới nước Công ty đạt tín hiệu kinh doanh p tậ đáng mừng Để đứng vững kinh tế đầy biến động g n tổ điều đáng khen Công ty p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại Báo cáo thực tập tổng hợp 17 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 3.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam 3.2.1 Những mặt đạt Trước đặc điểm tình hình kinh doanh cơng ty năm gần đây, tập thể cán công nhân viên công ty cố gắng nỗ lực thực nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn sản xuất kinh doanh năm gần Ổn định việc làm thu nhập cho người lao động đảm bảo thực hoàn thành tiêu mà ban lãnh đạo đề Năm 2013 gặp nhiều khó khăn phận kinh doanh có nhiều giải pháp kinh doanh hợp lý để nắm giữ khách hàng có phát triển khách hàng mới, sản phẩm góp phần nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh Việc cung ứng vật tư, nguyên liệu đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất cần làm cơng tác dự báo tình hình giá ngun vật liệu để có hiệu cao Công tác quản lý kho làm tốt trách nhiệm quản lý hàng hóa xử lý hàng tồn kho giảm so với năm trước Năm 2013 năm kinh tế gặp khó khăn chung, cơng tác quản lý kinh doanh phải chủ động, linh hoạt, nhạy bén có sách kịp thời Ban lãnh đạo công ty dựa sở cập nhật thơng tin, phân tích tình hình thị trường họp nhiều phiên để định hướng đầu tư phát triển thị o Bá trường Ban lãnh đạo công ty bám sát chủ trương, mục tiêu công ty để triển khai thực với biện pháp tốt cá Thường xuyên họp định kỳ để kiểm tra xem xét báo cáo kết sản o xuất kinh doanh Ban giám đốc để đạo quan điều hành thực th ực linh hoạt tinh thần nghị Ban giám đốc để hoàn thành kế hoạch giao Các họp có nhiều ý kiến đóng góp đạt chất lượng p tậ cao g n tổ p hợ SVTH: Mã Văn Quyết Lớp: QTKD Thương mại

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan