Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH BẰNG H P THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI TUYẾN XÃ, PHƯỜNG TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 VÀ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH BẰNG H P THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI TUYẾN XÃ, PHƯỜNG TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 VÀ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUN PGS TS NGUYỄN BÌNH HỊA HÀ NỘI, 2020 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Tổng quan HIV/AIDS .4 1.1.1 Khái niệm HIV 1.1.2 Các đường lây truyền 1.1.3 Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS 1.2 Vai trò tuyến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 1.2.1 Vai trò tuyến phòng, chống HIV/AIDS U 1.2.2 Các hoạt động phòng, chống HIV triển khai tuyến xã, phường 1.2.3 Một số văn quy định nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường .6 H 1.2.4 Sơ đồ mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bến Tre 1.3 Tổng quan hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 1.3.1 Hệ thống quản lý, tổ chức phòng, chống HIV/AIDS 1.3.2 Truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS .10 1.3.3 Hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nhóm người có hành vi nguy cao 11 1.3.4 Huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS .11 1.3.5 Chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS 12 1.3.6 Quản lý, giám sát, theo dõi, báo cáo bệnh nhân HIV/AIDS 13 1.4 Một số thuận lợi, khó khăn hoạt động triển khai phịng, chống HIV/AIDS 13 ii 1.4.1 Thuận lợi 13 1.4.2 Khó khăn 14 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .15 1.6 Khung lý thuyết 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Cấu phần định lượng .19 2.1.2 Cấu phần định tính 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 H P 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.4.1 Cỡ mẫu 20 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 21 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 U 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu 23 2.6 Biến số nghiên cứu .24 2.6.1 Biến số thực trạng hoạt động phòng chống HIV/AIDS xã, phường 24 H 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 24 2.7 Khái niệm, số cách đánh giá dùng nghiên cứu 25 2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .28 2.9 Vấn đề y đức 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng triển khai hoạt động phòng, chống HIV xã, phường 30 3.1.1 Nhân lực đào tạo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 30 3.1.2 Lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS xã, phường .31 3.1.3 Hoạt động giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 31 3.1.4 Hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây truyền HIV tuyến xã, phường .32 iii 3.1.5 Hoạt động huy động cộng đồng tham gia phịng, chống HIV/AIDS triển khai "Phong trào tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư" 33 3.1.6 Hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS xã, phường 34 3.1.7 Hoạt động giám sát dịch HIV/AIDS giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 35 3.2 Thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 36 3.2.1 Cơng tác triển khai hoạt động phịng, chống HIV/AIDS 36 H P 3.2.2 Nhân lực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 41 3.2.3 Kinh phí hoạt động, phịng, chống HIV/ADS tuyến xã, phường 42 3.2.4 Tiếp cận hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS xã, phường người nhiễm HIV gia đình người nhiễm HIV 43 Chương BÀN LUẬN 45 U 4.1 Thực trạng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 45 4.1.1 Thực trạng nhân lực, đào tạo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường .45 H 4.1.2 Thực trạng hoạt động lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 46 4.1.3 Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 48 4.1.4 Thực trạng hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây truyền HIV tuyến xã, phường 49 4.1.5 Thực trạng hoạt động huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS triển khai "Phong trào tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” 50 4.1.6 Thực trạng hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS xã, phường 52 4.1.7 Thực trạng hoạt động giám sát dịch HIV/AIDS theo dõi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường 53 iv 4.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường .55 4.2.1 Thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 55 4.2.2 Thuận lợi khó khăn nguồn nhân lực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 58 4.2.3 Thuận lợi khó khăn kinh phí hoạt động, phòng, chống HIV/ADS tuyến xã, phường 59 4.2.4 Thuận lợi khó khăn tiếp cận chương trình phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường người nhiễm HIV/AIDS 60 H P 4.3 Hạn chế nghiên cứu 61 4.3.1 Sai số, Cách khắc phục 61 4.3.2 Điểm hạn chế nghiên cứu .61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 65 U TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bộ công cụ thu thập số liệu PHỤ LỤC Biến số chi tiết cấu phần định lượng H PHỤ LỤC Danh sách 56 xã, phường nghiên cứu v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) ARV Điều trị kháng vi rút (Anti retro virus) BCĐ Ban đạo BCS Bao cao su BHYT Bảo hiểm y tế BKT Bơm kim tiêm BYT Bộ Y tế CBCT Cán chuyên trách CDTP Chất dạng thuốc phiện CTGTH Can thiệp giảm tác hại CTV Cộng tác viên ĐĐV Đồng đẳng viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HIV Virut gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) KQNC Kết nghiên cứu MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới nam (Men who have sex with men) NCMT Nghiện chích ma túy NVTCCĐ Nhân viên tiếp cận cộng đồng OPC Phòng khám ngoại trú (Out Patient Clinic) PNBD Phụ nữ bán dâm PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định QHTD Quan hệ tình dục TNDTQ Tổ nhân dân tự quản TTVĐĐ Tuyên truyền viên đồng đẳng UNAIDS Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (Joint United Nations Programme on HIV/AIDS) VAAC Cục phòng, chống HIV/AIDS (Việt Nam Administration for HIV/AIDS Control) WHO Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization) H P U H vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Danh sách đối tượng người tham gia vấn sâu .21 Bảng 2: Một số nguồn cung cấp thông tin cho nghiên cứu định lượng .22 Bảng 1: Thực trạng nhân lực đào tạo phòng, chống HIV/AIDS cho cán chuyên trách tuyến xã, phường 30 Bảng 2: Hoạt động lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS qua năm 31 Bảng 3: Hoạt động giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 31 Bảng 4: Hoạt động can thiệp giảm tác hại tuyến xã, phường 32 H P Bảng 5: Thực trạng hoạt động huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS triển khai "Phong trào toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư" .33 Bảng 6: Thực trạng hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS xã, phường .34 U Bảng 7: Hoạt động giám sát dịch HIV/AIDS giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 35 H vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bến Tre H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Xã, phường nơi triển khai trực tiếp hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo Quyết định 4994/QĐ-BYT từ năm 2012 đến nay, cần có đánh giá hoạt động thực tiễn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để có định hướng, xây dựng kế hoạch cho chương trình phịng, chống HIV hiệu Nghiên cứu thực với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường tỉnh Bến Tre giai đoạn 2017 – 2019 (2) Phân tích số thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường tỉnh Bến Tre Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng kết hợp H P định tính thực 56 xã/ phường tỉnh Bến Tre thời gian từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2019 Kết quả: Cơ cấu Ban tổ chức, quản lý triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS qua năm khảo sát điều đầy đủ 100% Trình độ học vấn Cán chuyên trách AIDS xã, phường chủ yếu Trung cấp chiếm 80,4% Tỷ lệ xã, U phường lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 98,2%, năm 2018 năm 2019 100% Tư vấn, động viên hỗ trợ người nhiễm HIV tuân thủ điều trị năm 2017, 2018 96,4% 2019 98,2% Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang H năm 2017 94,6%, năm 2018 94,6% năm 2019 98,2% Tỷ lệ xã, phường giám sát trường hợp nhiễm HIV năm 2017 92,9%, năm 2018 94,6% năm 2019 96,4% Thuận lợi phối hợp tốt ban, ngành xã, phường cơng tác Sự cơng tác đội ngũ cán chương trình phịng, chống HIV/AIDS xã, phường Người nhiễm HIV tiếp cận bình đẳng, hỗ trợ điều trị HIV Khó khăn kinh phí hoạt động phịng, chống HIV/AIDS thiếu khơng sử dụng Số lượng cộng tác viên chưa đáp ứng chương trình Sự kỳ thị với người nhiễm HIV Cán thực chương tình cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc Người nhiễm HIV khơng có mặt địa phương nên khó tiếp cận Khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế điều trị người nhiễm HIV